Tóm tắt
John Maxwell Coetzee là một trong những tác giả lớn của văn học đương đại thế giới. Sức hấp dẫn từ
những trang tiểu thuyết của Coetzee không chỉ nằm ở nội dung hiện thực lịch sử và số phận con người
mà còn ở một phong cách nghệ thuật độc đáo. Trong đó, mờ hóa là thủ pháp nghệ thuật đ c trưng đư c
Coetzee sử d ng thành công trong nhi u tác ph m. ài viết này tập trung nghi n cứu nghệ thuật mờ hóa
trong tiểu thuyết Coetzee qua việc khảo sát ba tiểu thuyết nổi tiếng Giữa miền đất ấy, Đợi bọn mọi và
Cuộc đời và thời đại của Michael K.
6 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mờ hóa trong một số tiểu thuyết của John Maxwell Coetzee, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 (31) - Thaùng 8/2015
67
Mờ hóa trong một số tiểu thuyết của John Maxwell Coetzee
Declearisation in some of John Maxwell Coetzee’s novels
CN. Phạm Thị Phương Ngọc
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
B.A. Pham Thi Phuong Ngoc
Ho Chi Minh City University of Pedagogy
Tóm tắt
John Maxwell Coetzee là một trong những tác giả lớn của văn học đương đại thế giới. Sức hấp dẫn từ
những trang tiểu thuyết của Coetzee không chỉ nằm ở nội dung hiện thực lịch sử và số phận con người
mà còn ở một phong cách nghệ thuật độc đáo. Trong đó, mờ hóa là thủ pháp nghệ thuật đ c trưng đư c
Coetzee sử d ng thành công trong nhi u tác ph m. ài viết này tập trung nghi n cứu nghệ thuật mờ hóa
trong tiểu thuyết Coetzee qua việc khảo sát ba tiểu thuyết nổi tiếng Giữa miền đất ấy, Đợi bọn mọi và
Cuộc đời và thời đại của Michael K.
Từ khóa: John Maxwell Coetzee, văn học hậu hiện đại, mờ hóa
Abstract
John Maxwell Coetzee, known as one of the greatest authors of our contemporary literature. The
attraction drawn from his novels lie not only in slices of historical reality and human fate, but aslo a
peculiar style of art. In particular, declearisation was his typical implement to be successfully used for
prosody in many works. This article will focus on studying the art of declearisation in three novels of
Coetzee, including In the Heart of the Country, Waiting for the Barbarians, and Life and Times of
Michael K.
Keywords: John Maxwell Coetzee, postmodern literature, declearisation
1. Đặt vấn đề
Mờ hóa là thuật ngữ văn học đư c đ
xuất lần đầu ti n trong bài báo của L Huy
ắc: “Mờ hóa như một cứu cánh của văn
xuôi hiện đại” (Tạp chí Văn nghệ quân đội,
số 38, tháng 7 năm 1999). Sau đó, khái
niệm này tiếp t c đư c L Huy ắc khai
thác sâu hơn để áp d ng nghi n cứu loại
hình văn xuôi hư cấu hậu hiện đại trong
công trình “Văn học hậu hiện đại – lí
thuyết và tiếp nhận” ( 13). công trình
này, tác giả cho rằng mờ hóa là không phải
một thủ pháp nghệ thuật đơn thuần mà bao
gồm một hệ thống các thủ pháp như dòng ý
thức, phân mảnh, huy n ảo, giễu nhại...
M c đích của mờ hóa là nhằm tạo ra hiệu
quả th m mĩ, trong đó “đối tượng được
miêu tả hiện lên không rõ ràng” và “người
viết cố tình xóa mờ các đường viền, các
đặc điểm cá biệt của đối tượng nhằm tạo
cho độc giả cảm giác về sự mơ hồ, tối
nghĩa” [ ;tr.97]. Kĩ thuật mờ hóa khiến cho
tác ph m văn xuôi trở n n khó hiểu nhưng
chính đi u đó đã góp phần “vẫy gọi” độc
giả tham gia đồng sáng tạo với nhà văn.
Mờ hóa đư c các tiểu thuyết gia vận d ng
hiệu quả trong hoàn cảnh hiện đại và hậu
hiện đại. ởi lẽ, từ thế kỉ XX trở đi, con
người bắt đầu cảm thấy hoang mang v thế
giới hiện thực. Hiện thực không còn là hiện
68
thực không còn là hiện thực đơn nhất mà là
hiện thực thậm phồn, đa trị. Do đó, trong
quá trình sáng tạo, các nhà văn hạn chế tối
đa việc mi u tả thế giới hiện thực một cách
rõ ràng, rạch ròi, họ không áp đ t định kiến
chủ quan của mình l n người đọc mà tạo
cơ hội cho độc giả lí giải hiện thực ấy. Kĩ
thuật mờ hóa trở n n đắc d ng trong việc
xây dựng một hiện thực đa chi u, mơ hồ,
đúng với tinh thần của kỉ nguy n hiện đại
và hậu hiện đại. Vì vậy, nó đư c xem là
một phương thức sáng tạo chủ đạo và phổ
biến của tiểu thuyết đương đại.
John Maxwell Coetzee (1940) – nhà
văn Nam Phi da trắng, từng đoạt giải Nobel
vào năm 3 - là cây bút hậu hiện đại vận
d ng khá thành công kĩ thuật mờ hóa trong
tiểu thuyết của mình. Các nhà ph bình vẫn
gọi Coetzee là nhà văn của “sự phá vỡ và
tái tạo” nhằm nhấn mạnh những cách tân
v m t kĩ thuật sáng tác của ông. Một trong
những cách tân ấy là việc sử d ng thành
thạo kĩ thuật mờ hóa như một phương thức
sáng tạo cơ bản nhằm phản ánh hiện thực.
Thông qua việc mờ hóa, Coetzee đã vẽ n n
một hiện thực vừa đa chi u vừa mơ hồ của
xã hội Nam Phi thời kì thuộc địa và hậu
thuộc địa với tất cả sự rối ren và nhiễu loạn
của nó. Trong khuôn khổ của bài viết này,
chúng tôi tìm hiểu nghệ thuật mờ hóa qua
ba tiểu thuyết của Coetzee là Giữa miền
đất ấy, Cuộc đời và thời đại của Michael K
và Đợi bọn mọi tr n một số phương diện
chủ yếu: cốt truyện, nhân vật, không gian –
thời gian.
2. Mờ hóa trong một số tiểu thuyết
của John Maxwell Coetzee
2.1. Mờ hóa cốt truyện
Trong các sáng tác văn học hậu hiện
đại, vai trò của cốt truyện thường mờ nhạt.
Các nhà văn không xây dựng cốt truyện
tiểu thuyết theo kiểu truy n thống với năm
phần: trình bày, thắt nút, phát triển, đỉnh
điểm và kết thúc. Họ chú trọng vào việc
phân mảnh và phá vỡ cốt truyện. Cốt
truyện đư c đơn giản hóa một cách tối đa,
đứt gãy, gián đoạn, từ đó tác ph m trở n n
tối nghĩa, khó hiểu. Sáng tác theo xu hướng
văn học hậu hiện đại, Coetzee không đ
cao cốt truyện trong các tiểu thuyết của
mình. Nhi u tiểu thuyết của ông có cốt
truyện mờ hóa và khó nắm bắt.
Giữa miền đất ấy (In the Heart of the
Country, 1977) có cốt truyện không quá
phức tạp nhưng mơ hồ, khó hiểu. Câu
chuyện đư c kể lại qua lời độc thoại ngôi
thứ nhất của nhân vật Magda, con gái một
chủ đất da trắng tại vùng thảo nguy n hẻo
lánh Nam Phi. Nội dung tiểu thuyết xoay
quanh cuộc sống tẻ nhạt của cô gái da trắng
Magda trong nông trại của gia đình cùng
với những mâu thuẫn, xung đột của cô với
cha mình và những người đầy tớ. Tuy
nhi n, cốt truyện không đư c kể một cách
sáng rõ, rành mạch mà bị mờ hóa thông qua
dòng ý thức nhập nhằng, đứt gãy của nhân
vật. Tiểu thuyết đư c chia thành 66 phân
đoạn đư c đánh số, mỗi phân đoạn như một
phần nhật kí của Magda chứa đựng những
dòng tâm sự của cô v thế giới xung quanh
mình. Những yếu tố hiện thực và hư cấu
trong tác ph m không đư c phân định một
cách rõ ràng mà bị xóa mờ, cùng với nó là
các sự kiện đư c mi u tả cũng vô cùng
nhập nhằng, đầy mâu thuẫn. Người đọc rất
khó khăn để xác định trọng tâm của cốt
truyện là gì và câu chuyện thực tế đã diễn
ra như thế nào bởi những tình tiết thiếu
thống nhất và phi logic. Chẳng hạn, ở phân
đoạn thuộc phần đầu cuốn tiểu thuyết,
Magda kể v cô dâu mới của cha mình, v
v giết người tàn bạo mà Magda đã gây ra
với cha và người v mới cưới bằng một cây
rìu. Tuy nhi n, ngay sau đó, người cha vẫn
69
sống bình thường, khỏe mạnh. Trong một
phân đoạn khác, Magda tiếp t c giết cha
khi ông đang tr n giường với người tình
mới là v của người nô lệ da đen Hendrik
nhưng vào phần cuối cuốn tiểu thuyết,
người cha vẫn còn sống như chưa từng có
v giết người nào xảy ra. Sự nhập nhằng
của các tình tiết đã góp phần phản ánh bản
chất xã hội Nam Phi nhiễu loạn, đầy mâu
thuẫn trong thời kì thuộc địa. Với tính phi
lí, lấp lửng của các sự kiện, người đọc hầu
như không thể tìm thấy một cốt truyện cơ
bản nếu không ngẫm nghĩ, suy luận.
Không quá khó hiểu như Giữa miền
đất ấy, tiểu thuyết Đợi bọn mọi (Waiting
for the Barbarians, 1980) có tình tiết rành
mạch hơn với lối trần thuật tuyến tính. Tuy
nhi n trong tiểu thuyết này, Coetzee tập
trung xây dựng rất nhi u những khoảng
trống khiến người đọc phải suy tưởng. Đan
xen câu chuyện xảy ra trong đời sống thực
của các nhân vật là câu chuyện v chuỗi
giấc mơ trong ti m thức của vị Quan tòa –
chủ thể trần thuật ngôi thứ nhất xưng tôi.
Chuỗi giấc mơ đư c xem là mạch tự sự thứ
hai, mi u tả v sự thức tỉnh cá nhân của vị
Quan tòa. Đó là sự thức tỉnh nhập nhằng và
đầy mâu thuẫn của chủ thể thực dân tr n
mảnh đất thuộc địa từ chỗ là đầy tớ trung
thành của Đế chế, trải qua quá trình nhận
thức lại chính mình đã trở thành kẻ thù đối
đầu với Đế quốc. Sự xuất hiện của mạch tự
sự thứ hai này khiến cho cốt truyện chính
nhòe mờ, khó nắm bắt. Chính vì thế, tờ
“The New York Times” đã nhận định đây
là một tiểu thuyết “vừa khó nắm bắt, vừa dễ
hiểu, rất đáng sợ nhưng cũng thật quen
thuộc” [5]. Một tiểu thuyết khác của
Coetzee là Cuộc đời và thời đại của
Michael K (Life and Times of Michael K,
1983) cũng có cốt truyện mờ hóa, đư c tạo
n n từ thủ pháp đánh tráo chủ thể trần
thuật. Mạch truyện chính ở hai chương đầu
đang mi u tả cuộc hành trình của Michael
K tìm v qu mẹ dưới điểm nhìn trần thuật
là ngôi thứ ba toàn tri nhưng đến chương
cuối cùng, điểm nhìn trần thuật đư c đ t
vào nhân vật xưng tôi là bác sĩ ở trại tập
trung. Đi u này làm cho cốt truyện và mạch
tự sự ở hai chương đầu đứt gãy, người đọc
từ chỗ tập trung sự chú ý vào hành động và
thế giới nội tâm của nhân vật Michael K lại
buộc phải tham gia vào tiến trình quan sát
và kể chuyện vị bác sĩ. Câu chuyện vì thế
trở n n thiếu tính mạch lạc. Tuy nhi n, sự
đứt gãy của mạch tự sự và mờ hóa cốt
truyện này đã tạo ra một hiệu quả nghệ
thuật khác, nó khiến cho tiểu thuyết này trở
thành một tác ph m si u hư cấu, khiến “độc
giả sa vào sự “mù lòa” trong việc nhận
thức về bản chất của hư cấu”[1;tr.336],
đúng với tinh thần của văn học hậu hiện
đại. Các tiểu thuyết khác của Coetzee như
Tuổi sắt đá, Ruồng bỏ, Người chậm.... cũng
có cốt truyện mờ hóa đư c tạo n n từ hiệu
ứng của thủ pháp dòng chảy ý thức, đánh
tráo chủ thế trần thuật, sự hư cấu các tình
tiết và thủ pháp phân mảnh.
Có thể nói, cốt truyện mờ hóa không
những góp phần thúc đ y độc giả tham gia
vào quá trình kiến giải câu chuyện mà còn
giúp cho hiện thực đư c phản ánh trở n n
đa chi u. Xuy n suốt các tiểu thuyết không
chỉ có một mạch tự sự duy nhất mà tồn tại
song song những tự sự khác nhau. Từ đó,
chủ đ của truyện cũng trở n n đa dạng và
có thể đư c hiểu theo nhi u tầng nghĩa,
kích thích độc giả phát hiện, khám phá.
2.2. Mờ hóa nhân vật
n cạnh việc mờ hóa chủ đ , Coetzee
đồng thời chú trọng vào việc mờ hóa hệ
thống nhân vật. Nhân vật trong tiểu thuyết
của ông chỉ đư c phác họa với vài đường
nét cơ bản. Hầu hết nhân vật đư c tối giản
70
hóa, mờ hóa đến mức tối đa trở thành
những chủ thể ti m n như một văn bản
thứ hai mà người đọc phải giải nghĩa.
Khảo sát ba tiểu thuyết của Coetzee,
chúng tôi nhận thấy hệ thống nhân vật
trong các tiểu thuyết không nhi u và không
đư c mi u tả một cách toàn vẹn. Nhà văn ít
chú trọng đ cập chi tiết các dữ kiện v mỗi
nhân vật, khiến họ trở thành những chủ thể
phi trung tâm, là những đối tư ng đã đư c
mờ hóa để ph c v cho một ý đồ nghệ
thuật nhất định. Độc giả sẽ dễ dàng nhận
thấy các cứ liệu như t n tuổi, ngoại hình,
tính cách, quá khứ... của nhân vật thường
không đư c nói đến một cách c thể. Nhà
văn rõ ràng có d ng ý mờ hóa hệ thống
nhân vật của mình, buộc người đọc phải
suy luận nếu muốn thấu hiểu vấn đ mà tác
giả gửi gắm thông qua nhân vật. Chẳng
hạn, nhân vật Michael K trong Cuộc đời và
thời đại của Michael K đư c xây dựng như
một người Nam Phi đơn thuần, các dữ kiện
v con người anh hầu như ít đư c nói đến
một cách chi tiết. Anh không có một cái
t n đầy đủ, vẻ b ngoài cũng không đư c
khắc họa rõ nét, ngoài một đôi môi bị dị tật
b m sinh. M c dù nội dung chủ yếu của tác
ph m là vấn đ phân biệt chủng tộc nhưng
Coetzee thậm chí không giới thiệu Michael
K là người da đen hay da trắng. Độc giả chỉ
có thể suy đoán rằng anh không phải là
người da trắng vì xuy n suốt cuốn tiểu
thuyết, Michael K chịu sự áp bức của chủ
nghĩa Apartheid và luôn tìm cách trốn khỏi
cơ chế kiểm soát của nhà nước. Mọi dữ
kiện v nhân vật Micheal K đ u đư c mờ
hóa, thay vào đó, tác giả đ t trọng tâm vào
việc trần thuật ch ng đường gian khổ của
anh khi tìm v qu mẹ nhằm phản ánh tình
cảnh mất tự do của con người trong thời kì
phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. Dominic
Head - tác giả cuốn “The Cambridge
Introduction to J.M.Coetzee” - cho rằng:
“sự vắng mặt của bất kì tài liệu công khai
nào về danh tính, chủng tộc hoặc ngoại
hình của Michael K là một sự từ chối của
hệ thống phân loại chủng tộc ám ảnh của
chế độ Apartheid” [7;tr.56]. Rõ ràng, việc
mờ hóa nhân vật là một ý đồ nghệ thuật
của Coetzee, nó góp phần tích cực trong
việc làm sáng rõ giá trị ph phán của tác
ph m. tiểu thuyết Đợi bọn mọi, Coetzee
cũng vận d ng thành công kĩ thuật mờ hóa
trong việc xây dựng nhân vật. Những nhân
vật chính hầu hết đ u không có t n, không
qu hương, không đư c mi u tả tính cách.
Họ đư c gọi bằng những danh xưng v
ngh nghiệp và chủng tộc như vị Quan tòa,
Đại tá Joll, cô gái mọi. đây, việc cố tình
xóa mờ định danh v nhân vật mang một
hàm ý quan trọng. Với cách gọi t n nhân
vật như thế, Coetzee muốn nhấn mạnh đến
chức năng, vai trò của từng nhân vật trong
tác ph m. Đơn cử như nhân vật vị Quan
tòa, ban đầu đư c giới thiệu là một cai
quản khu vực thuộc địa của Đế chế nhưng
càng thâm nhập vào chi u sâu của nhân vật
này, người đọc càng nhận ra rằng hình như
ông không đơn thuần là một người cai
quản. Quan trọng hơn, vị Quan tòa đóng
vai trò phán xét lại lịch sử một cách công
bằng và khách quan. Ông là vị Quan tòa
của lịch sử vùng thuộc địa Đế chế với
những suy nghiệm sâu sắc, mang đầy tính
triết lí. Tương tự, Đại tá Joll là người thay
m t cho quân đội Đế chế với hành động
truy bắt và tra tấn dã man những người dân
đư c xem là “bọn mọi” hay nhân vật cô gái
mọi đại diện cho những chủ thể thuộc địa
vừa ph c tùng vừa đầy sức phản kháng.
Tiểu thuyết Giữa miền đất ấy cũng có cách
xây dựng nhân vật khá mơ hồ khi mà nhân
vật chính Magda hoàn toàn không đư c
giới thiệu. Người đọc chỉ có thể nhận biết
71
cô là một ph nữ da trắng cô độc mắc
chứng bệnh thần kinh dựa tr n những lời
độc thoại đứt đoạn không đầu không cuối.
Các nhà nghi n cứu cho rằng hình ảnh
người ph nữ độc thân Magda là đại diện
cho Nam Phi trong sự cô lập v chính trị
quốc tế trong những năm 7 của thế kỉ
trước. Rõ ràng, sự đơn giản hóa, mờ hóa
nhân vật không đồng nhất với sự đơn giản
v ý nghĩa thực sự mà nhà văn muốn gửi
gắm. Có thể nói, việc mờ hóa nhân vật đã
tạo n n một sự thú vị đối với độc giả trong
việc tiếp cận văn bản. Mờ hóa chính là
chiếc chìa khóa để giải mã những tầng
nghĩa sâu xa của tác ph m.
Với kĩ thuật mờ hóa, Coetzee đã tạo
dựng một thế giới nhân vật độc đáo. Mỗi
nhân vật tuy không đư c khắc họa một
cách rõ nét v t n tuổi, ngoại hình, tính
cách nhưng lại có sức ám ảnh sâu sắc. ởi
lẽ, ngay từ lúc xuất hiện, nhân vật đã là
một yếu tố nhòe mờ, bí n, thôi thúc người
đọc li n tưởng và kiến giải những tầng
nghĩa sâu xa của nó.
2.3. Mờ hóa không – thời gian
n cạnh việc mờ hóa cốt truyện và
nhân vật, John Maxwell Coetzee còn chú
trọng xóa mờ các yếu tố không – thời gian
trong tiểu thuyết. Thời gian và không gian
chẳng những không đư c xác định một
cách rõ ràng mà còn bị đảo lộn, đôi khi trở
n n phi lí, nhập nhằng. Việc định vị lịch sử
cũng như bối cảnh của tiểu thuyết Coetzee
sẽ là một khó khăn lớn đối với độc giả,
nhất là những độc giả không nắm rõ tiến
trình lịch sử thuộc địa và hậu thuộc địa
Nam Phi.
Không gian và thời gian trong Giữa
miền đất ấy hoàn toàn bị xóa mờ, gây cho
người đọc cảm giác mơ hồ v bối cảnh tác
ph m. Không gian đư c nói đến là một
vùng thảo nguy n hẻo lánh, xa xôi. Vùng
đất này không đư c tác giả định danh,
người đọc chỉ có thể suy đoán rằng đây là
mi n đất nằm trong khu vực thuộc địa thông
qua mối quan hệ trong gia đình của các
nhân vật. Gia đình Magda là mô hình thu
nhỏ của những mâu thuẫn xã hội gay gắt
nảy sinh từ việc thực thi chính sách bất công
của chính quy n thực dân. Trong đó, quan
hệ gia đình giữa cha – con, quan hệ lao
động giữa chủ đất – đầy tớ đ u trở n n lẫn
lộn. Việc xóa mờ bối cảnh không gian nhằm
m c đích để cho người đọc tập trung vào
các mối quan hệ ấy và nhấn mạnh những
mâu thuẫn đang nảy sinh trong lòng các
quốc gia thuộc địa, không chỉ ri ng Nam
Phi. Ngoài ra, thời gian lịch sử cũng không
đư c xác định một cách chính xác. Xuy n
suốt tiểu thuyết, các hình thức vận chuyển
đư c sử d ng như ngựa, xe đạp, xe lửa
khiến chúng ta hình dung v hình ảnh một
trang trại vào cuối thế kỉ XIX ho c đầu thế
kỉ XX nhưng đến những trang cuối của
cuốn tiểu thuyết với hình ảnh máy bay xuất
hiện lại mang chúng ta đến cuối thế kỉ XX.
Đi u này khiến cho độc giả suy ngẫm nhi u
hơn v tình hình chính trị Nam Phi vào thời
điểm năm 1977 khi tiểu thuyết đư c xuất
bản. Coetzee muốn dự báo rằng những mâu
thuẫn v sắc tộc, địa vị xã hội ở Nam Phi
lúc bấy giờ có thể vẫn còn kéo dài trong
nhi u năm sau nữa. Đ c tính mờ ảo v
không – thời gian cũng đư c thể hiện trong
tiểu thuyết Đợi bọn mọi. tác ph m này,
Coetzee dựng n n không gian giả định là
một thị trấn có tường bao quanh, thuộc ti n
đồn bi n giới của Đế chế, nơi sinh sống của
bọn mọi là “b n kia sông”. Trong khi, trọng
tâm của tiểu thuyết xoáy sâu vào vấn đ
xung đột giữa thực dân và thuộc địa nhưng
tác giả không xác định những xung đột ấy
diễn ra tr n đất nước nào. Đi u này mang
đến một ý nghĩa phổ quát, nó không những
72
g i mở v nạn phân biệt chủng tộc và tình
hình chính trị ở ri ng Nam Phi mà còn đ
cập đến nỗi đau của thân phận nô lệ tr n bất
cứ đất nước nào có thực dân chiếm đóng.
Khác với Giữa miền đất và Đợi bọn mọi,
Cuộc đời và thời đại của Michael K có
không gian c thể hơn, mỗi nơi chốn trong
tác ph m đư c định danh một cách rõ ràng
như thành phố Cape Town, trại Jakkalsdrif,
bệnh viện tại Stellenbosch... g i n n bối
cảnh sáng rõ v đất nước Nam Phi. Tuy
nhi n, thời gian trong tác ph m hầu như
không đư c nói đến, nếu không tự mình
trang bị những kiến thức v lịch sử Nam
Phi, người đọc khó lòng nhận ra đây là gian
đoạn khủng hoảng cuối thời thuộc địa.
Những tình tiết v sự áp bức, mất tự do của
nhân vật không đư c đ cập một cách c thể
là do thế lực nào gây n n và trong thời điểm
lịch sử nào. Ngữ cảnh của truyện rõ ràng chỉ
là một sự ám chỉ v chủ nghĩa Apartheid,
hoàn toàn không đư c tác giả mô tả một
cách trực tiếp. Có lẽ vì thế mà người ta gọi
Cuộc đời và thời đại của Michael K là một
câu chuyện ng ngôn v chính trị. Nó thôi
thúc người đọc tư duy và tham chiếu vào
các cứ liệu lịch sử để nhận ra những ý nghĩa
hàm n mà nhà văn gửi gắm.
Như vậy, việc mờ hóa không – thời
gian trong tiểu thuyết Coetzee đã tạo ra
một hiệu ứng nghệ thuật đ c biệt, đó là mở
ra chi u kích rộng lớn hơn của hiện thực
đư c mô tả. Thông qua việc mờ hóa không
– thời gian, tác giả đã phác họa một thế
giới vừa thực lại vừa hư, vừa c thể lại vừa
phổ quát, phản ánh sự hỗn độn và vô định
của hiện thực và tâm hồn con người trong
kỉ nguy n hậu hiện đại.
3. Kết luận
Mờ hóa là một hiện tư ng nghệ thuật
đ c trưng của văn chương đương đại nói
chung và tiểu thuyết John Maxwell
Coetzee nói riêng. Qua ba tiểu thuyết Giữa
miền đất ấy, Đợi bọn mọi và Cuộc đời và
thời đại của Michael K, chúng ta càng
nhận thấy rõ hiệu quả của kĩ thuật mờ hóa
trong việc mở rộng ranh giới ý nghĩa trong
mỗi tác ph m. Nó vẫy gọi người đọc phải
có cách đọc tương ứng nhằm đạt hiệu quả
cao trong công cuộc tìm nghĩa. Tiếp cận
với tiểu thuyết Coetzee, ta không còn là
những người đọc “khả tín” mà buộc phải
tham gia vào công cuộc truy tìm hiện thực,
đồng sáng tạo với nhà văn bởi những đối
tư ng đư c mi u tả đ u hiện l n không rõ
ràng và cần đư c khám phá. Trong tương
lai, kĩ thuật mờ hóa tiếp t c sẽ là một hiện
tư ng nghệ thuật phổ biến trong các tiểu
thuyết văn học giá trị, đ c biệt là sáng tác
của những nghệ sĩ ưu tú như John Maxwell
Coetzee.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. L Huy ắc ( 13), Phê bình văn học hậu
hiện đại Việt Nam, NX Tri thức.
2. L Huy ắc ( 13), Văn học hậu hiện đại – lí
thuyết và tiếp nhận, NX Đại học Sư phạm
Hà Nội.
3. John Maxwell Coetzee (2004), (Thanh Vân
dịch), Cuộc đời và thời đại của Michael K,
NX Ph nữ.
4. John Maxwell Coetzee (2008), (Song Kha
dịch), Giữa miền đất ấy, NX Văn học.
5. John Maxwell Coetzee (2014), (Crimson Mai và
Phương Văn dịch), Đợi bọn mọi, NX Văn học.
6. Phạm Ngọc Lan, Lý thuyết siêu hư cấu, truy