Một số công thức tính Địa lý thường gặp

• Tính giá trị xuất nhập khẩu (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu) Tổng giá trị xuất nhập khẩu = giá trị Xkhẩu + giá trị Nkhẩu (vnd hoặc usd ) • Tính cán cân xuất nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu (vnd hoặc usd )

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số công thức tính Địa lý thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH THƯỜNG GẶP Thành phần A Tổng thể Tỉ trọng của thành phần A (%) = x 100 Ö S2 S1 R2=R1 Tính bán kính ( R): Tt (%) = Gs Gg x 100 Tính tốc độ tăng trưởng : (Năm sau so với năm gốc) Tt (%) = Gs Gt x 100 Tính tốc độ tăng trưởng liên hoàn: (Năm sau so với năm trước) Tỉ suất gia tăng tự nhiên (%) = Tỉ suất sinh thô (‰) – tỉ suất tử thô (‰) (chú ý sau khi tính xong cần chuyển về đơn vị %) Tính tỉ suất gia tăng cơ giới của dân số: Năng suất = Sản lượng Diện tích gieo trồng (tạ/ ha) Tỉ suất gia tăng cơ giới (%) = Tỉ suất xuất cư – tỉ suất nhập cư Năng suất của một loại cây trồng: Sản lượng = Năng suất x Diện tích ( Tấn hoặc Nghìn tấn hoặc Triệu tấn ) BQLT = Sản lượng LT Số dân (kg/ người) Bình quân LT: Thu nhập BQ = Tổng GDP (hoặc GNP) Số dân (USD/ người) hoặc VND /người Tính giá trị xuất nhập khẩu (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu) Tổng giá trị xuất nhập khẩu = giá trị Xkhẩu + giá trị Nkhẩu (vnd hoặc usd ) Tính cán cân xuất nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu (vnd hoặc usd ) Bảng tổng giá trị xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu Việt Nam thời kỳ 1992-2006 (Đ.vị tính: triệu usd) Năm Tổng giá trị xuất nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu 1992 5121,5 +39,9 1995 13604,3 -2706,5 1997 20777,3 -2407,3 1999 23283,5 -200,7 2002 36451,7 -3039,5 2004 58453,8 -5483,8 2006 84717,3 -5064,9 Tính giá trị xuất khẩu, nhập khẩu qua các năm *Cách 1: (TGTXNK-CCXNK): 2= GTNK Với CCXNK là + ta tìm ra GTNK và suy ra GTXK= GTNK+CCXNK (TGTXNK-CCXNK): 2= GTXK Với CCXNK là – ta tìm ra GTXK và suy ra GTNK= GTXK-CCXNK *Cách 2: (TGTXNK+CCXNK): 2 = GTXK ( với CCXNK là +) = GTXK – CCXNK = GTNK (TGTXNK+CCXNK): 2 = GTNK ( với CCXNK là - ) = GTNK + CCXNK = GTXK Ví dụ: Năm 1992: C1: (5121,5 – ( +) 39,9) : 2 = 2540,8 (GTNK) 2540,8 + 39,9 = 2580,7 (GTXK) C2: (5121,5 + ( +) 39,9) : 2 = 2580,7 (GTXK) 2580,7 – 39,9 = 2540,8 (GTNK) (Thử : TGTXNK = GTXK+GTNK= 2580,7 + 2540,8 = 5121,5 tỉ usd) Ví dụ: Năm 2006: C1: (84717,3- (-) 5064,9) : 2 = 39826,2 (GTXK) 39826,2 - (-) 5064,9 = 44891,1 (GTNK) C2: (84717,3 + (-) 5064,9 ): 2 = 44891,1 (GTNK) 44891,1 + (-)5064,9 = 39826,2 (GTXK) Tỉ lệ xuất khẩu (%) = Giá trị xuất khẩu Tổng giá trị xuất nhập khẩu x 100 Tỉ lệ nhập khẩu (%) = Giá trị nhập khẩu Tổng giá trị xuất nhập khẩu x 100 Tỉ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu (%) = Giá trị xuất khẩu Giá trị nhập khẩu x 100 Các công thức tính dân số: a> Gia tăng tự nhiên : -Tỉ suất sinh : Là tỉ số giữa số trẻ em sinh ra trong năm so với số dân trung bình trong cùng thời gian ấy . ( Đơn vị tính % , được tính theo công thức sau ) : CBR = B / P.k ( tỉ suất sinh thô ) Trong đó: Crude : Thô Birth : Tổng số người sinh ra trong năm Population : Số dân trung bình năm (01/07) k : 1000 Nếu CBR của một nước đạt < 16% : mức sinh thấp 16-24% : mức sinh trung bình 25-29% : mức sinh tương đối cao 30-39% : mức sinh cao > 40% : mức sinh rất cao. - Tỉ suất tử : Là tỉ số giữa số người chết đi trong năm so với dân số trong cùng thời gian ấy (Đơn vị tính % , được tính bằng công thức sau ) : CDR = D/P.k (tỉ suất tử thô) Trong đó : Death : Tổng số người chết trong năm. Nếu CDR của một nước đạt < 11% : mức tử thấp 11 -14% : mức tử trung bình 15 -25% : mức tử cao > 25% : mức tử rất cao. - Tỉ suất gia tăng tự nhiên : ( Rate Of Natural Increase ) là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử trong một khoảng thời gian nhất định ,trên một đơn vị lãnh thổ nào đó. ( GTTN ở mức lớn quyết định tình hình dân số của một nước , đó là sự kế tiếp của các thế hệ ) . Tỉ suất gia tăng tự nhiên có 2 cách tính đơn giản sau : ( đơn vị tính % ) RNI = CBR - CDR hoặc RNI = B-D/ P.k trong đo : B: số người sinh ra / D :số người chết đi / P : tổng dân số / k = 100 . Nếu coi tỉ suất gia tăng tự nhiên là hằng số (r) thì chúng ta có thể tính được : Pt là dân số sau thời gian t năm,nếu biết dân số thời điểm gốc Po ,tỉ suất gia tăng tự nhiên ( r ) .Chính điều này giúp rất nhiều cho việc dự báo dân số ở một quốc gia hay một vùng lãnh thổ nào đó .Nếu tỉ suất gia tăng tự nhiên ( r ) ,nếu biết Po ,Pt và t ( thì ta tính được RNI giữa hai thời điểm ) . Ta có thể tính được thời gian cần thiết dân số tăng lên gấp đôi , gấp ba...nếu biết tỉ suất gia tăng tự nhiên (r) . Để tính được những đại lượng trên ta có thể sử dụng một trong 2 công thức sau : ( 1 ) Po / Pt = e r t ,( 2 ) Pt = Po (1+r ) t hoặc Pt = Po ( 1 + rt ), (Gia tăng tự nhiên thay đổi theo thời gian và không gian) . Bảng tỉ suất gia tăng tự nhiên của thế gíới trong mấy thế kỷ gần đây : THỜI GIAN ( NĂM ) TỈ SUẤT TĂNG TỰ NHIÊN ( % ) 1650-1750 0,37 1750-1850 0,47 1850-1900 0,54 1900-1950 0,84 1950-1960 1,86 1970-1980 1,88 1980-1990 1,66 1990-2000 1,56 2000-2010 1,33 % :( Số dự báo ) b> Gia tăng cơ giới "chuyển cư": là việc di chuyển của con người qua ranh giới một lãnh thổ nào đó với sự thay đổi nơi cư trú vĩnh viễn hoặc trong một thời gain dài. + Có hai bộ phận cấu thành chuyển cư đó là xuất cư và nhập cư . + Chuyển cư khác với tập tính di cư của loài vật (nó hoàn toàn mang tính xã hội được chi phối bởi nhiều nguyên nhân khác nhau về mặt kinh tế ,chính trị ,tôn giáo.......... + Có nhiều hình thức chuyển cư khác nhau . c > Gia tăng thực tế : Là tổng của gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới .Nó thể hiện một cách chính xác về tình hình biến động dân số của một lãnh thổ ( gia tăng thực tế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn gia tăng tự nhiên điều đó tùy thuộc vào gia tăng cơ giới ,nếu gia tăng cơ giới dương thì gia tăng thực tế lớn hơn gia tăng tự nhiên và ngược lại ) . Để tính tỉ suất gia tăng thực tế chúng ta có hai cách : +Cách 1 : Số sinh - số tử ± số người chuyển cư thực / tổng số dân ( 01 / 07 ) . +Cách 2 : Tỉ suất gia tăng tự nhiên + tỉ suất chuyển cư thực . Tuy gia tăng thực tế do hai bộ phận cấu thành ,nhưng trên thực tế ở phạm vi thế giới do tỉ suất gia tăng cơ giới bằng không ( 0 ) nên gia tăng thực tế chính là mức gia tăng tự nhiên . Mật độ dân số = Số dân / Diện tích ( người/km2) Bình quân diên tích đất trên người = diện tích/số dân x 1000 ( m2 / người) Độ che phủ rừng = Diện tích rừng / Diện tích đất tự nhiên x 100 ( % ) Cự li vận chuyển trung bình = KLLC/KLVC x 1000 ( Km ) Bình quân chi tiêu du lịch = Tổng tiền/tổng số khách DL ( vnd or usd/người) Lưu ý:            1 tấn = 10 tạ = 1.000 kg                         1 ha = 10.000 m2 Các công thức tính Năng suất, bình quân lương thực cần nhân(x) 1000 để đổi đơn vị tính trên Máy tính ra kết quả ( tạ/ha ) và ( kg/người ) Cách làm bài: -Viết công thức tính + đơn vị tính - Tính ví dụ ( 1 thành phần hoặc 1 năm ) -Lập bảng mới (tên bảng mới, đơn vị mới) và điền kết quả vào bảng
Tài liệu liên quan