Một số đặc điểm sinh học của các loài cá thuộc giống pangasius ở các nước Đông Nam Á

Giới thiệu Đặc điểm sinh học của một số loài Cá tra (P. hypophthalmus) Cá basa (P. bocourti) Cá hú (P. conchophilus) Cá vồ đém (P. larnaudii) Cá bông lau (P. krempfi) Cá bông lau nghệ (P. kunyit)

ppt47 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số đặc điểm sinh học của các loài cá thuộc giống pangasius ở các nước Đông Nam Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI CÁ THUỘC GIỐNG Pangasius Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM ÁBáo cáo seminar cấp khoa Thực hiện: Bùi Thị Kim Xuyến Long xuyên, 2010TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP –TNTN BỘ MÔN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN1NỘI DỤNG Giới thiệu Đặc điểm sinh học của một số loài Cá tra (P. hypophthalmus) Cá basa (P. bocourti) Cá hú (P. conchophilus) Cá vồ đém (P. larnaudii) Cá bông lau (P. krempfi) Cá bông lau nghệ (P. kunyit)2GIỚI THIỆU3GIỚI THIỆU4GIỚI THIỆU5GIỚI THIỆUTên loài Pangasius hypophthalmus được Roberts và Vidthayanon công bố đầu tiên trong tài liệu phân nhóm cá da trơn thuộc họ Pangasiidae năm 1991Tên loài Pangasianodon hypophthalmus được Rainboth sử dụng từ năm 1996 đến nay.Một số trang web nghiên cứu về phân loại học và thế giới các loài cá cũng chưa thống nhất khi định danh loài cá này (www.fishbase.org) Pangasianodon, (www.itis.gov) dùng pangasius6GIỚI THIỆUTheo Cacot và Lazard (2004) Cá tra nuôi: Kỹ thuật nuôi có tầm vóc sản xuất qui mô, giới tiêu thụ xếp vào loại tạm ngonCá basa: Kỹ thuật nuôi khá qui mô, giới tiêu thụ xếp vào loại ngonCá bông lau nghệ: Kỹ thuật nuôi còn ở giai đoạn thử nghiệm, giới tiêu thụ xếp vào loại ngon đến thật ngon7GIỚI THIỆUCá vồ đém: Kỹ thuật nuôi còn ở giai đoạn thử nghiệm, giới tiêu thụ xếp vào loại ngonCá hú: Kỹ thuật nuôi còn ở giai đoạn thử nghiệm, giới tiêu thụ xếp vào loại ngonCá bông lau: Chưa có thông tin về kỹ thuật nuôi, giới tiêu thụ xếp vào loại ngon nhất8Bản đồ các nước thuộc hệ thống sông Mekong (Nguồn: images.vietnamnet.vn)9ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA (P. hypophthalmus)10Cá tra (P. hypophthalmus) Cá tra phân bố ở lưu vực sông Mekong gồm Lào, Việt Nam, Campuchia và Thái Lan. Việt Nam xuất hiện ở sông Tiền và sông Hậu (Bộ Thủy Sản, 2010). Indonesia, Malaysia (agriviet.com, 2007). Đồng danh của cá traHelicophagus hypophthalmus (Sauvage, 1878)Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878)11Cá tra (P. hypophthalmus)Pangasius hypophthalmus (Sauvage, 1878)Pangasius pangasius (Hamilton, 1822)Pangasius pleurotaenia (Sauvage, 1878)Pangasius sutchi (Fowlen, 1937) Campuchia: Trey pra Lào: Pasouay kheo, Pasuay Thái Lan: Plasaa wha, Plaswey Việt Nam: Cá tra12Cá tra (P. hypophthalmus)Thân thon dài, phần sau dẹp bên. Lưng xám đen, bụng hơi bạc. Miệng rộng, đầu rộng và dẹp.Cá tra(Nguồn: Nguyễn Văn Thường, 2008)13Cá tra (P. hypophthalmus)142 voøng cung nhoû Cá tra (P. hypophthalmus) Cá tra sống chủ yếu trong nước ngọt, có thể sống được ở vùng nước hơi lợ (7-10 ‰) pH >5 Dễ chết t 39 oC. Cá tra có số lượng hồng cầu trong máu nhiều hơn các loài cá khác. Có cơ quan hô hấp phụ. 15Cá tra (P. hypophthalmus) Ruột ngắn Dạ dày hình chữ U Có tập tính ăn thịt lẫn nhau Dễ chuyển đổi thức ăn Tính ăn rộng, ăn đáy và ăn tạp thiên về động vật Có tập tính di cư sinh sản16ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ BA SA (P. bocourti)17Cá ba sa (P. bocourti) Cá ba sa phân bố rộng ở Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Việt Nam. Cá sống chủ yếu ở những sông rộng nước chảy mạnh.18Cá ba sa (P. bocourtri) Đồng danh Pangasius pangasius (Hamilton) (Mai Đình Yên et al., 1992; Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương, 1993).Pangasius nasutus (Blecker; Kawamoto et al., 1972). Cá giáo, cá sát bụng19Cá ba sa (P. bocourti)Thân dài, đầu hơi ngắn, hơi tròn, tròn rộng. Miệng hẹp, có 2 đôi râu, râu hàm trên bằng chiều dài đầu, râu mép dài tới gốc vây ngực.Phần sau thân dẹp bên, lưng và đầu màu xám xanh, bụng trắng bạcHiCá basa(Nguồn: www.ctu.edu.vn)20Cá ba sa (P. bocourti)21Xương khẩu cáiBong bóngĐầuMiệngBụngCá ba sa (P. bocourtri) Cá ăn tạp thiên về thực vật Cá tăng trưởng nhanh trong tự nhiên Kích cỡ tối đa khoảng gần 1 m, M = 15-18 kg. Sống chủ yếu ở nước ngọt Nồng độ muối 12 ‰ pH >5,5, t = 18-40 0C Cá basa không có cơ quan hô hấp phụ Có tập tính di cư sinh sản22ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ HÚ (P. conchophilus)23 Cá hú (P. conchophilus) Theo (Wikipedia, 2010) cá hú phân bố ở Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và ĐBSCL của Việt Nam. Cá sát bụng Sống chủ yếu ở nước ngọt, có thể sống ở nước lợ24 Cá hú (P. conchophilus) Hình thoi, thon dài, hơi dẹp bên. Bụng thon, lườn bụng tròn. Mặt lưng của thân và đầu màu xám đen Bụng trắng xámCá Cá hú25Cá hú (P. conchophilus) 26Cuốn đuôi Cuốn đuôi thon ngắn Bong bóng 2 thùyXương lá mía Cá hú (P. conchophilus) Dạ dày hình chữ U, ăn tạp thiên về động vật Có thể sử dụng nhiều loại thức ăn khác nhau Còn nhỏ tăng nhanh về chiều dài Tuổi thành thục 2 tuổi, có tập tính di cư ngược dòng để đẻ. 27ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ VỒ ĐÉM (P. larnaudii)28Cá vồ đém (P. larnaudii) Theo www.pangasius.org (2010), cá vồ đém phân bố chủ yếu ở khu vực sông Mekong Chao Phraya ở Thái Lan Việt Nam Lào Campuchia Myanmar29Cá vồ đém (P. larnaudii) Đồng danhPangasius burgini (Fowler, 1937)Pangasius larnaudei (Bocourt, 1866)Pangasius larnaudi (Bocourt, 1866)Pangasius larnaudiei (Bocourt, 1866)Pangasius larnaudieri (Bocourt, 1866)Pangasius taeniura (Fowler, 1935)Pangasius taeniurus (Fowler, 1935)30Cá vồ đém (P. larnaudii)Vi hậu môn có từ 28 -32 tia vi, có một đốm đen trên vi ngực và trên mặt lưng có màu đen dọc kéo dài đến vi đuôi, vi lưng và vi ngực cứng và dài có sợi kéo dài và mảnh.Cá vồ đém(Nguồn:www.fishbase.org)31Cá vồ đém (P. larnaudii)Ăn thiên về động vậtTrong tự nhiên, trước khi trưởng thành cá di cư đến vùng ngập lũ để tìm thức ăn.Sinh sản vào mùa mưaCó tập tính di cư sinh sản32Xương khẩu cái và xương lá mía liền nhauĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ BÔNG LAU (P. krempfi)33Cá bông lau (P. krempfi)Cá bông lau phân bố ở khu vực ĐNA chủ yếu ở sông MekongThái Lan Lào Myanmar Campuchia Việt Nam 34Cá bông lau (P. krempfi)Lưng và đầu màu xanh lá cây, bụng màu trắng, vây hơi vàng, 4 gai hậu môn. Chiều dài tối đa 120 cm, cân nặng tối đa 14 kg.Cá bông lau(Nguồn: Roberts)35Cá bông lau (P. krempfi)Các răng lá mía chia tách ở đường giữa, kết nối với các răng vòm miệng để tạo thành vệt dài hình lưỡi liềm36Nối liềnĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ BÔNG LAU NGHỆ (P. kunyit)37Cá bông lau nghệ (P. kunyit)Theo Pouyaud et al., (2003) cá bông lau phân bố Indonesia Malaysia Việt Nam Campuchia38Cá bông lau nghệ (P. kunyit)Đầu cá dài, phía trên và dưới đầu có hình dáng hơi rộng và tròn, răng hàm trước lộ rõ khi miệng đóng.Vây lưng có 2 tia vây cứng, có sợ tơ rất dài ở trên vây ngực, vây bụng, vây hậu môn. Bong bóng từ 2-3 thùy Cá bông lau nghệ39Cá bông lau nghệ (P. kunyit)40Xöông khaåu caùiXöông laù miaù Xöông ngoaïi Hình quạtSợi tơ41Tổng quát về chu kỳ sống của loài cá di cư ở sông Mekong (Nguồn: Sithavong Viravong., et al, 2004)Thác khone (Nguồn: images.cdn.fotopedia.com)42Sự di cư sinh sản ở hệ thống sông Mekong (Nguồn: Poulsen et al., 2002)43 Vòng đời của cá Bông lau (Nguồn: Kaviphone và Vanaxay, 2007) 44 Sinh sản nhân tạo thành công: cá tra, cá basa, cá hú, vồ đém, bông lau, bông lau nghệ. Loài có giá trị kinh tế: cá tra, basa, cá hú Trong tương lai: cá bông lau, bông lau nghệ, vồ đém 45Video4647Cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô !!!
Tài liệu liên quan