Các kết quả phân tích cho
thấy, nồng độ của các hợp chất
của Nitơ trong môi trường
nước có sự khác biệt khá rõ
theo mùa trong năm, cụ thể vào
mùa mưa nồng độ các chất ô
nhiễm thường thấp hơn so với
trong mùa khô (Bảng 2, 3; Hình
2, 3). Đây được cho là kết quả
của quá trình pha loãng chất ô
nhiễm bởi nước mưa và tác
động của yếu tố nhiệt độ đến
sự bay hơi của các chất ô
nhiễm trong nguồn thải.
* Tnh hRmng bmi các tính
chVt vZt lý cpa nRkc
Theo lý thuyết các tính chất
vật lý của nước như pH, Eh và
nhiệt độ có ảnh hưởng khá lớn
đến sự chuyển hóa và nồng độ
của các dạng Nitơ trong môi
trường nước. Tuy nhiên, qua
phân tích tương quan cho thấy
chỉ có t0 là có ảnh hưởng rõ
nhất đến sự tồn tại của các
dạng Nitơ trong cả nước thải
sau biogas, nước mặt và nước
ngầm; sự ảnh hưởng của pH
và Eh đến các dạng Nitơ trong
nước không được thể hiện rõ
(Bảng 4).
7 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số dạng của nitơ trong môi trường nước tại trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tóm tắt
Nghiên cứu được thựchiện tại 30 trang trạichăn nuôi lợn thuộc
địa bàn thị xã Sơn Tây và
huyện Ứng Hòa, thành phố Hà
Nội để đánh giá một số dạng
Nitơ trong môi trường nước
làm cơ sở tính toán dòng vận
chuyển nitơ trong các trang trại
chăn nuôi. Kết quả cho thấy,
nồng độ trung bình của các
dạng Nitơ (NO3
-, NH4
+ và T-N)
trong cả nước thải sau biogas,
nước trong ao cá, kênh,
mương tự nhiên và nước ngầm
đều ở mức khá cao. Môi
trường nước mặt và nước
ngầm trong các trang trại đều
đang bị ô nhiễm các hợp chất
của nitơ do đó cần phải có biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm và tận
dụng nguồn nitơ có trong phân
thải cho sản xuất nông nghiệp.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Kể từ khi Chính phủ Việt
Nam ban hành Nghị quyết
03/2000/NQ-CP ngày
02/2/2000 của Chính phủ về
phát triển kinh tế trang trại, các
trang trại chăn nuôi ở nước ta
phát triển mạnh mẽ. Tính đến
cuối năm 2012, nước ta có
tổng số 8.133 trang trại chăn
nuôi, trong đó số lượng trang
trại chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ
cao nhất (Tổng cục Thống kê,
2013). Thành phố Hà Nội có
tổng số 911 trang trại chăn nuôi
(chiếm 73,88% tổng số trang
trại của toàn thành phố), trong
đó các trang trại chăn nuôi lợn
là 216 trang trại, chiếm 23,71%
(Tổng cục Thống kê, 2013).
Điều này cho thấy, tình hình
phát triển các trang trại chăn
nuôi lợn của Hà Nội diễn ra khá
mạnh trong những năm qua.
Các trang trại chăn nuôi lợn
đang tác động mạnh mẽ tới
chất lượng môi trường đất,
nước, không khí do lượng chất
thải phát sinh lớn lại không
được xử lý triệt để. Phân lợn và
nước thải chuồng trại được cho
là những nguồn gây ô nhiễm
nước mặt một cách nhanh
chóng bởi có chứa nồng độ cao
của nhiều chất ô nhiễm, trong
đó có các hợp chất của nitơ.
Hàm lượng N trong phân lợn là
vào 0,30%; trong khi đó nước
thải chuồng nuôi lợn cũng có
nồng độ Nitơ tổng số cao dao
động từ 1.500 – 15.200 mgN/l
(Muder A., 2003). Quá trình
phân hủy chất thải chăn nuôi
lợn cũng phát sinh nhiều hợp
chất khí của Nitơ như: NH3,
NOXgây mùi khó chịu và góp
phần gia tăng hiệu ứng nhà
kính.
MỘT SỐ DẠNG CỦA NITƠ
TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
TẠI
TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Cao TrRlng SQn, Bùi Phùng Khánh Hòa, Hh Thd Lam Trà
ĐSi hec Nông nghibp Hà Nji
K^t quU nghiên cqu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-201440
Việc quản lý không tốt chất
thải phát sinh từ các trang trại
chăn nuôi lợn, đã và đang gây
ra những vấn đề ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng, đặc biệt
là đối với môi trường nước
xung quanh các khu vực chăn
nuôi lợn tập trung (Hồ Thị Lam
Trà và cộng sự, 2010; Phùng
Đức Tiến và cộng sự, 2009).
Kết quả quan trắc chất lượng
nước mặt tại các trang trại chăn
nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng
Yên đã cho thấy nước mặt ở
hầu hết các trang trại chăn nuôi
lợn đều bị ô nhiễm ở các mức
độ khác nhau (Cao Trường Sơn
và cộng sự, 2014). Nghiên cứu
của Ngô Ngọc Hưng và Huỳnh
Kim Định (2008) đã chỉ rõ nước
mặt xung quanh các trang trại
chăn nuôi lợn ở khu vực miền
Nam đều có nồng độ NH4+ vượt
quá mức quy định của tiêu
chuẩn môi trường Những
nghiên cứu này đã chỉ rõ về ô
nhiễm môi trường do các trang
trại chăn nuôi lợn gây ra ở
nước ta trong thời gian qua.
Trên thực tế các chất dinh
dưỡng, đặc biệt là Nitơ có
trong chất thải chăn nuôi lợn có
thể sử dụng để làm nguồn cung
cấp chất dinh dưỡng hữu ích
cho cây trồng hoặc các vật nuôi
khác. Do đó, trên thế giới đã có
nhiều nhà khoa học và tổ chức
tiến hành nghiên cứu các vấn
đề liên quan tới cân bằng chất
dinh dưỡng nói chung và cân
bằng nitơ nói riêng để tận dụng
nguồn dinh dưỡng, quản lý, sử
dụng chất thải và bảo vệ môi
trường cho các trang trại như:
Alfaro và các cộng sự (2009)
đã tính cân bằng nitơ cho các
trang trại chăn nuôi bò; Richard
và các cộng sự (2005) đã
nghiên cứu đánh giá hệ thống
môi trường bằng cân bằng nitơ
cho trang trại; Nghiên cứu cân
bằng nitơ cho vùng Bắc Âu
được Lauwers và các cộng sự
thực hiện 2004;
Ở nước ta, nghiên cứu về ô
nhiễm nitơ trong nước mặt,
nước ngầm trong khu vực canh
tác lúa (Kurosawa và cộng sự,
2005), trên các khu vực chăn
nuôi lợn tập trung (Hồ Lam Trà
và cộng sự, 2008; Cao Trường
Sơn và cộng sự, 2014) đã được
tiến hành. Dự án hợp tác giữa
trường Đại học Kyushu Nhật
Bản và trường Đại học Nông
Nghiệp Hà Nội tiến hành nghiên
cứu vòng tuần hoàn Nitơ trên
đồng ruộng (Kurosawa và cộng
sự 2006, 2008).
Nghiên cứu của các nhà
khoa học trong và ngoài nước
đã chỉ rõ hiện trạng ô nhiễm
môi trường bởi các hợp chất
nitơ, đặc biệt là tại các khu vực
canh tác nông nghiệp và chăn
nuôi tập trung. Các nghiên cứu
này cũng chỉ ra phương pháp
đánh giá sự vận chuyển của
các dòng dinh dưỡng và áp
dụng cân bằng chất dinh
dưỡng để bảo vệ môi trường
cho các trang trại. Do đó,
nghiên cứu này được thực hiện
nhằm: Chỉ rõ hiện trạng Nitơ
trong môi trường nước (nước
mặt và nước ngầm); và đưa ra
các biện pháp điều chỉnh nồng
độ Nitơ hợp lý cho các trang
trại chăn nuôi lợn góp phần
giảm thiểu ô nhiễm môi trường
nước và tận dụng nguồn Nitơ
dinh dưỡng trong chất thải.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các dạng của Nitơ (NH4
+
,
NO3
- và T-N) trong môi trường
nước (nước mặt và nước
ngầm) của các trang trại chăn
nuôi lợn tập trung.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
* PhRQng pháp chen đi`m
nghiên cqu
Đề tài được thực hiện tại 30
trang trại thuộc thị xã Sơn Tây
và huyện Ứng Hòa (2 địa
phương có số lượng trang trại
chăn nuôi lợn cao) của Hà Nội.
* PhRQng pháp thu thZp sg
libu thq cVp
Thu thập số liệu thứ cấp từ
các công trình nghiên cứu, các
báo cáo, bài báo khoa học và
các số liệu thống kê sẵn có từ
các cơ quan chức năng như
UBND huyện Ứng Hòa, thị xã
Sơn Tây, phòng Chăn nuôi
thuộc sở Nông nghiệp thành
phố Hà Nội...
* PhRQng pháp đi_u tra
bUng hfi
Thiết kế bảng hỏi để tiến
hành điều tra đối với các chủ
trang trại về các thông tin tình
hình chăn nuôi lợn của các
trang trại Quá trình điều tra
bảng hỏi được tiến hành tại 30
trang trại trên địa bàn nghiên
cứu.
* PhRQng pháp lVy mYu
phân tích
Để theo dõi, đánh giá dòng
Nitơ trong môi trường nước
của các trang trại chăn nuôi
lợn, chúng tôi đã tiến hành lấy
các mẫu nước như sau:
K^t quU nghiên cqu KHCN
41Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014
Nước mặt: Được lấy ở độ
sâu 20 cm tại một số khu vực
như: Nước ao nuôi cá (15
mẫu); nước ao, kênh, mương
tự nhiên xung quanh các trang
trại (10 mẫu) và nước thải sau
khi qua hệ thống Biogas trong
các trang trại (05 mẫu).
Nước ngầm: Được lấy tại 30
giếng khoan đang sử dụng trên
các trang trại chăn nuôi lợn.
Quá trình lấy mẫu nước
được tiến hành 2 lần, vào mùa
mưa và mùa khô năm 2013.
Quy trình lấy mẫu nước mặt
tuân thủ theo quy định của
TCVN 5994-1995; nước ngầm
tuân thủ theo TCVN 6000-1995.
* PhRQng pháp phân tích
Các thông số như: pH, Eh,
nhiệt độ trong nước mặt và
nước ngầm được đo ngay sau
khi lấy mẫu bằng máy đo
pH/Eh/t0 cầm tay.
Các thông số: NH4
+, NO3
- và
T–N (Nitơ tổng số) được phân
tích trong phòng thí nghiệm
theo thủ tục quy định hiện hành
của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, cụ thể: NH4
+ phân tích
theo TCVN 6179-1996; NO3
-
phân tích theo TCVN 7323-2:
2004; và T-N phân tích theo
TCVN 6638:2000.
* PhRQng pháp so sánh
Chúng tôi tiến hành so sánh
các kết quả phân tích với
QCVN 08:2008/BTNMT-Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
chất lượng nước mặt và QCVN
09: 2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về chất lượng
nước ngầm; QCVN 40:
2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về nước thải
công nghiệp.
* PhRQng pháp xr lý sg libu
Các số liệu, kết quả của đề tài được xử lý trên phần mềm Excel
2007.
III. KẾT QUẢ
3.1. Quy mô chăn nuôi và nguồn chất thải phát sinh
Theo kết quả điều tra tại 30 trang trại trên địa bàn nghiên cứu,
quy mô chăn nuôi của các trang trại là từ 70 – 3.000 con lợn
thịt/trang trại; 5 – 450 con lợn nái/trang trại; tổng số lợn nuôi bình
quân là 747 con/trang trại (Bảng 1). Với quy mô nói trên thì mỗi
một trang trại lợn phát sinh gần 1,5 tấn phân thải và gần 300 m3
nước thải trong một ngày đêm.
3.2. Nồng độ của Nitơ trong môi trường nước trên các trang trại.
Tại các trang trại chăn nuôi lợn, nguồn tiếp nhận dòng thải từ
các chuồng nuôi thường là hệ thống các ao nuôi cá hoặc các ao,
hồ, kênh, mương xung quanh. Có hai cách đưa chất thải vào các
nguồn nước mặt: Trực tiếp (không qua xử lý); gián tiếp (Qua hệ
thống xử lý thường là Biogas) (Hình 1).
Sự di chuyển của Nitơ tại các trang trại chăn nuôi lợn vào môi
trường nước được trình bày trong Hình 1.
* NitQ trong nguhn thUi
Theo Muder, A (2003) hàm lượng N trong phân lợn là 0,3% và
trong nước thải là từ 1.500 – 15.200 mgN/l, như vậy theo quy mô
trang trại chăn nuôi lợn của khu vực nghiên cứu (Bảng 1), mỗi
ngày bình quân 1 trang trại chăn nuôi lợn sẽ tạo ra 4,5 kg N trong
phân thải và từ 0,45 đến 4,54 tấn N trong nước thải. Đây có thể là
nguồn N dồi dào để cung cấp cho sản xuất nông nghiệp nhưng
cũng có thể là nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường
nếu như không được quản lý hiệu quả.
* NitQ trong nRkc thUi sau xr lý Biogas
Sau khi phân thải và nước thải được đưa vào bể biogas, nồng
Vaät nuoâi (con)
Giaù trò Lôïn
thòt
Lôïn
naùi Toång
Phaân thaûi
(kg/ngaøy)
Nöôùc thaûi
(m3/ngaøy)
Nhoû nhaát 70 5 80 70 5
Lôùn nhaát 3.000 450 3.000 3.000 450
Trung
Bình 705 67 747 705 67
Toång 19.030 1.134 20.164 19.030 1.134
BUng 1: Quy mô chăn nuôi và nguhn chVt thUi phát sinh cpa
các trang trSi
*Định mức thải của Cục Chăn nuôi (phân thải: 2,0 kg/con/ngày và nước thải:
0,4 m3/con/ngày)
K^t quU nghiên cqu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-201442
độ các hợp chất của Nitơ đã
được giảm đi đáng kể do quá
trình phân hủy yếm khí trong bể
biogas, tuy nhiên, nồng độ của
các hợp chất Nitơ trong nước
thải sau Biogas vẫn ở mức rất
cao, đặc biệt là mùa khô, nồng
độ NH4
+ cao nhất gấp hơn 3 lần
nồng độ NH4
+ cho phép. Tổng
lượng Nito cao nhất trong nước
vào mùa khô cao gấp 9 lần
tổng lượng Nito cho phép
(Bảng 2).
* NitQ trong nRkc m]t
Nồng độ các hợp chất của
Nitơ trong nước mặt tại các
trang trại chăn nuôi lợn được
trình bày trong Bảng 3.
Theo kết quả bảng 3, nồng
độ NO3
- trong nước của các ao
cá là khá thấp, trung bình là
0,22 mg/L và 0,80 mg/L trong
mùa mưa và mùa khô; NH4
+ và
T-N có nồng độ khá cao. NH4
+
trung bình là 0,17 mg/L trong
mùa mưa và 1,36 mg/L trong
mùa khô. Trong khi đó, T-N có
nồng độ trung bình là 8,34
mg/L trong mùa mưa và 30,8
mg/L trong mùa khô.
Nồng độ của các dạng Nitơ
trong các kênh, mương, ao hồ
tự nhiên có xu hướng khá
tương đồng với nồng độ của
chúng trong nước của các ao
cá, nhưng có giá trị nồng độ
cao hơn trong cả mùa mưa và
mùa khô.
* NitQ trong nRkc ngWm
Nồng độ của các dạng Nitơ
trong nước ngầm của các trang
trại chăn nuôi lợn trên địa bàn
nghiên cứu được chỉ ra trong
Hình 2.
BUng 2: Nhng đj cpa các hnp chVt NitQ trong nRkc thUi sau
Biogas tSi trang trSi chăn nuôi lnn trên đda bàn nghiên cqu
Hình 1: St di chuy`n cpa NitQ tSi các trang trSi chăn nuôi
lnn vào môi trRlng nRkc
NO3- (mg/L) NH4+ (mg/L) T-N (mg/L)
Giaù trò Muøa
möa
Muøa
khoâ
Muøa
möa
Muøa
khoâ
Muøa
möa
Muøa
Khoâ
Min 0.03 0.03 0.01 11.55 9.80 30.80
Max 1.70 1.93 1.45 16.42 25.20 190.40
Ave 0.76 1.13 0.51 14.48 16.10 110.60
n =
5
SD 0.80 0.84 0.65 2.07 7.63 73.10
QCVN 40* - 5,40 21,60
BUng 3: Nhng đj cpa các hnp chVt Nito trong nRkc m]t cpa
các trang trSi chăn nuôi lnn trên đda bàn nghiên cqu
NO3-
(mg/L) NH4+ (mg/L) T-N (mg/L) Nguoàn
nöôùc
Giaù trò
Thoáng keâ Muøa
möa
Muøa
khoâ
Muøa
möa
Muøa
khoâ
Muøa
möa
Muøa
khoâ
Nhoû nhaát 0,01 0,01 0,01 0,38 2,80 16,80
Lôùn nhaát 1,81 6,16 0,67 7,20 14,00 44,80
Trung bình 0,22 0,80 0,17 1,36 8,24 30,80
Nöôùc ao
caù
(n = 15)
SD 0,50 1,46 0,21 1,59 3,09 6,86
Nhoû nhaát 0,01 0,04 0,04 0,77 2,80 14,00
Lôùn nhaát 1,23 1,56 4,05 14,93 44,80 72,80
Trung
bình 0,23 0,68 1,33 10,00 12,44 40,42
Nöôùc
keânh, möông
ao, hoà töï
nhieân
(n = 10) SD 0,40 0,44 1,59 6,23 12,88 17,07
Ghi chú: *Giá trị Cmax tính theo hệ số kq = 0,6 và kf =0,9
K^t quU nghiên cqu KHCN
43Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014
thải ra ngoài môi trường như
quy định của QCVN40. Do đó,
nước thải sau biogas khi thải ra
môi trường vẫn có nguy cơ gây
ô nhiễm cao cho các nguồn
nước tiếp nhận.
* NitQ trong nRkc m]t
Kết quả so sánh nồng độ
trung bình của NO3
- và NH4
+
trong nước mặt với
QCVN08/Cột A2 – Quy chuẩn
chất lượng nước mặt bảo đảm
đời sống thủy sinh cho thấy
nồng đồ NO3
- vẫn còn ở mức
thấp hơn nhiều so với ngưỡng
cho phép, tuy nhiên, nồng độ
NH4
+ lại vượt quá mức cho
phép nhiều lần, cụ thể NH4
+
trong nước mặt tại các kênh,
mương, ao, hồ tự nhiên vượt
6,7 lần trong mùa mưa và 50
lần trong mùa khô; đối với các
ao nuôi cá mức độ ô nhiễm có
phần thấp hơn, trong mùa mưa
nồng độ NH4
+ vẫn nằm dưới
ngưỡng cho phép nhưng trong
mà khô đã vượt quá 6,8 lần
(Hình 3). Kết quả này cho thấy,
hiện lượng Nitơ trong nước
mặt đang quá nhiều cần phải
có biện pháp điều chỉnh phù
hợp. Bởi lẽ, dù nitơ là một chất
dinh dưỡng cần thiết cho sinh
vật nhưng nếu ở nồng độ quá
cao sẽ làm ảnh hưởng xấu đến
sự sinh trưởng, phát triển của
các sinh vật thủy sinh. Mặt
khác, nitơ trong nước mặt ở
nồng độ cao sẽ thúc đẩy quá
trình phú dưỡng gây suy thoái
các thủy vực và làm chết các
loài sinh vật sống trong nước.
* NitQ trong nRkc ngWm
Theo quy định của
QCVN09/BTNMT (Quy chuẩn -
Dữ liệu trong Hình 2 cho thấy, nồng độ trung bình của NO3
- trong
nước ngầm là 1,19 mg/L trong mùa mưa và 1,14 mg/L trong mùa
khô; NH4+ đạt giá trị bình quân 0,61 và 2,51 mg/L lần lượt cho mùa
mưa và mùa khô. Trong khi đó nồng độ trung bình của T-N trong
nước ngầm ở cả mùa mưa và mùa khô là khá cao với 4,76 mg/L
trong mùa mưa và 16,89 mg/L trong mùa khô. Như vậy, có thể
thấy có sự khác biệt khá lớn về nồng độ của các dạng nitơ trong
nước ngầm giữa mùa khô và mùa mưa.
IV. THẢO LUẬN
4.1. Đánh giá nồng độ của các dạng Nitơ trong môi trường
nước
*NitQ trong nRkc thUi sau Biogas
Theo kết quả Bảng 2, mặc dù đã giảm nồng độ đáng kể so với
trong nguồn thải ban đầu, tuy nhiên nồng độ của nitơ trong nước
thải sau biogas vẫn còn rất cao và chưa đảm bảo yêu cầu để xả
Hình 2: Nhng đj (mg/L) cpa các hnp chVt NitQ trong nRkc
ngWm tSi các trang trSi chăn nuôi lnn trên đda bàn nghiên cqu
Hình 3: So sánh Nhng đj trung bình cpa NO3
-
và NH4
+
trong nRkc m]t cpa các trang trSi vki QCVN08/A2
NO3 (mg/L) Mùa mưa
NO3 NH4
K^t quU nghiên cqu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-201444
Các kết quả phân tích cho
thấy, nồng độ của các hợp chất
của Nitơ trong môi trường
nước có sự khác biệt khá rõ
theo mùa trong năm, cụ thể vào
mùa mưa nồng độ các chất ô
nhiễm thường thấp hơn so với
trong mùa khô (Bảng 2, 3; Hình
2, 3). Đây được cho là kết quả
của quá trình pha loãng chất ô
nhiễm bởi nước mưa và tác
động của yếu tố nhiệt độ đến
sự bay hơi của các chất ô
nhiễm trong nguồn thải.
* Tnh hRmng bmi các tính
chVt vZt lý cpa nRkc
Theo lý thuyết các tính chất
vật lý của nước như pH, Eh và
nhiệt độ có ảnh hưởng khá lớn
đến sự chuyển hóa và nồng độ
của các dạng Nitơ trong môi
trường nước. Tuy nhiên, qua
phân tích tương quan cho thấy
chỉ có t0 là có ảnh hưởng rõ
nhất đến sự tồn tại của các
dạng Nitơ trong cả nước thải
sau biogas, nước mặt và nước
ngầm; sự ảnh hưởng của pH
và Eh đến các dạng Nitơ trong
nước không được thể hiện rõ
(Bảng 4).
4.3. Đề xuất một số biện pháp
điều chỉnh nồng độ Nitơ
trong môi trường nước.
Các kết quả ở trên đã chỉ rõ
Chất lượng nước ngầm)
ngưỡng cho phép của nồng độ
NO3
- và NH4
+ lần lượt là: 15
mg/L và 0,1 mg/L. Như vậy,
trong nước ngầm nồng độ NO3
-
là khá thấp, tuy nhiên nồng độ
của NH4
+ lại ở mức cao vượt
quá ngưỡng cho phép của
QCVN 09/BTNMT 6,1 lần vào
mùa mưa và 25 lần vào mùa
khô, kết quả nghiên cứu này
khá tương đồng với kết quả
nghiên cứu về ô nhiễm nitơ
trong nước ngầm tại một số khu
vực chăn nuôi lợn tập trung tại
Hải Dương và Hưng Yên (Hồ
Thị Lam Trà và cộng sự, 2010,
2013; Cao Trường Sơn và cộng
sự, 2012, 2013). Việc nước
ngầm bị nhiễm NH4
+ ở mức độ
cao tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh
hưởng đến sức khỏe của người
dân. Khi nước ngầm được khai
thác và sử dụng trong sinh
hoạt, các dạng Nitơ sẽ được
chuyển hóa thành NO3
- và có
thể gây ra các bệnh ung thư dạ
dày cho người lớn và bệnh trẻ
xanh đối với trẻ nhỏ. Do đó,
việc cảnh báo cho người dân và
giảm thiểu nồng độ của các
dạng nitơ trong nước ngầm cần
phải được tiến hành.
4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng
đến nồng độ của Nitơ trong
môi trường nước
* Tnh hRmng theo mùa
việc cần thiết phải giảm thiểu
nồng độ của các hợp chất của
Nitơ trong nước mặt và nước
ngầm, một số biện pháp có thể
thực hiện như:
Phải giảm thiểu nguồn thải
phát sinh tại các chuồng nuôi
lợn bằng việc tăng cường sử
dụng và quay vòng chất thải,
các biện pháp có thể thực hiện:
Thu gom phân thải để bán;
tăng cường sử dụng hầm bio-
gas; ủ phân compose để bón
cho cây trồng
Cần tính toán lượng chất thải
đưa xuống các ao nuôi cá một
cách hợp lý để tránh gây ô
nhiễm ao nuôi, có thể cho phân
thải vào các bao tải và dìm
xuống đáy ao để phân thải
phân giải từ từ và cá có thể sử
dụng trong một thời gian dài.
Hạn chế tối đa việc thải bỏ
trực tiếp chất thải chăn nuôi lợn
vào các nguồn nước tự nhiên,
nếu xả thải phải tính đến khả
năng tiếp nhận chất ô nhiễm
của các nguồn nước.
V. KẾT LUẬN
Hàm lượng Nitơ có trong
nguồn thải tại các trang trại
chăn nuôi là rất lớn và chưa
được quản lý hợp lý gây sức ép
lớn cho môi trường nước.
Hàm lượng Nitơ trong môi
BUng 4: Hb sg tRQng quan (R) cpa các dSng NitQ vki mjt sg tính chVt vZt lý cpa nRkc
Nöôùc thaûi sau Biogas Nöôùc ao caù
Nöôùc ao, keânh,
möông töï nhieân
Nöôùc ngaàm
NO3- NH4+ T- N NO3- NH4+ T- N NO3- NH4+ T-N NO3- NH4+ T- N
to 0,19 -0,82 -0,57 -0,36 -0,36 -0,74 -0,43 -0,55 -0,60 -0,07 -0,35 -0,60
pH 0,60 -0,03 -0,11 0,09 -0,04 0,27 0,05 0,06 0,24 -0,37 0,34 0,24
Eh -0,61 -0,30 -0,30 -0,20 0,03 -0,29 0,17 0,09 0,08 0,33 -0,32 -0,29
K^t quU nghiên cqu KHCN
45Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014
trường nước của các trang trại
đều không phù hợp và ở mức
độ cao khiến cho các thành
phần môi trường nước đều bị ô
nhiễm.
Cần phải thực hiện các biện
pháp điều chỉnh dòng Nitơ để
giảm nồng độ các hợp chất của
nitơ trong môi trường nước,
bảo vệ môi trường, tận dụng
nguồn nitơ phát sinh cho quá
trình sản xuất nông nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Kurosawa, K., Do Nguyen
Hai, Nguyen Huu Thanh, Ho
Thi Lam Tra, Tran Thi Le Ha,
Nguyen Tat Canh and K.
Egashira 2006. Temporal and
spatial variations of inorganic
nitrogen levels in surface and
ground water around Ha Noi,
Viet Nam. Communications in
Soil Science and Plant Analysis
37: 403 – 415.
[2]. Kurosawa, K., Do Nguyen
Hai, Nguyen Huu Thanh, Ho
Thi Lam Tra, Tran Thi Le Ha,
Trinh Quang Huy and K.
Egashira. 2008. Excessive lev-
els of inorganic nitrogen in
groundwater in farmed areas of
northern Vietnam.
Communications in Soil
Science and Plant Analysis 39:
2053-2067.
[3]. Lauwers, L., Lenders, S.,
Wustenberghs, H., Sanders, A.,
Vervaet, M., Carlier, P., Van
Meensel, J. (2004).
Contribution to a more trans-
parent and high performance
modelling system for deriving
agri-environmental indicators.
Studie uitgevoerd in opdracht
van TAPAS 2002, Agri-enviro-
mental indicators, Centrum
voor Landbouweconomie,
BrusselMurder A. (2003). The
guest for sustaible nitrogen
removal technologies. Wat. Sci
Techbol. Vol 48, No 1, pp 67-
75.
[4]. M. Alfaro, F.S. Salazar, O.
Oenema, S. Iraira, N. Teuber,
L.Ramirez and D. Villarroe.
(2009) Nutrients