Một số điểm cần lưu ý khi phiên dịch từ việt gốc Hán sang tiếng Hàn

Tóm tắt: Trong xu thế hội nhập, ngày càng nhiều người Hàn thấy cần thiết học tiếng Việt và tiếp cận ngôn ngữ và văn hoá Việt tại các cơ sở đào tạo, trung tâm dạy tiếng Việt. Tuy nhiên trong quá trình người Hàn học tiếng Việt như một ngoại ngữ, mắc lỗi là một điều không thể tránh khỏi vì giữa hệ thống tiếng Việt và tiếng Hàn có sự khác biệt nhiều hơn sự tương đồng. Về từ vựng, những từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn có thể giúp người học một cách dễ dàng tiếp thu và áp dụng nhưng đồng thời có thể mắc lỗi nội ngôn như vượt tuyến theo suy luận về kiến thức từ Hàn gốc Hán khi dịch những từ Việt gốc Hán. Bài viết trình bày một số lỗi sai khi người Hàn dịch từ Việt gốc Hán sang tiếng Hàn và đưa ra một số ý kiến để tránh những lỗi sai dựa trên phân tích trong quá trình giảng dạy môn dịch Việt-Hàn dành cho sinh viên Hàn Quốc Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Hà Nội.

pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số điểm cần lưu ý khi phiên dịch từ việt gốc Hán sang tiếng Hàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 471 MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI PHIÊN DỊCH TỪ VIỆT GỐC HÁN SANG TIẾNG HÀN Park Ji Hoon Trường Đại học Hà Nội Tóm t t: Trong xu thế hội nhập, ngày càng nhiều người Hàn thấy cần thiết học tiếng Việt và tiếp cận ngôn ngữ và văn hoá Việt tại các cơ sở đào tạo, trung tâm dạy tiếng Việt. Tuy nhiên trong quá trình người Hàn học tiếng Việt như một ngoại ngữ, mắc lỗi là một điều không thể tránh khỏi vì giữa hệ thống tiếng Việt và tiếng Hàn có sự khác biệt nhiều hơn sự tương đồng. Về từ vựng, những từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn có thể giúp người học một cách dễ dàng tiếp thu và áp dụng nhưng đồng thời có thể mắc lỗi nội ngôn như vượt tuyến theo suy luận về kiến thức từ Hàn gốc Hán khi dịch những từ Việt gốc Hán. Bài viết trình bày một số lỗi sai khi người Hàn dịch từ Việt gốc Hán sang tiếng Hàn và đưa ra một số ý kiến để tránh những lỗi sai dựa trên phân tích trong quá trình giảng dạy môn dịch Việt-Hàn dành cho sinh viên Hàn Quốc Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Hà Nội. 1. Nhập đề Trong xu thế hòa nhập, một trong những hoạt động tích cực để kết nối thế giới, đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình truyền bá kiến thức và văn hóa, giao lưu giữa các dân tộc là công tác phiên dịch. Trên thực tế, cho đến nay giới chuyên môn vẫn chưa đạt đến một sự nhất trí hoàn toàn về khái niệm phiên dịch. Tuy nhiên, theo cách hiểu được thừa nhận rộng rãi nhất thì phiên dịch là một kỹ năng chuyển ý nghĩ của người nói bằng một ngôn ngữ khác của người nghe trên cơ sở tương đương (equivalance)1. Để chuyển nghĩa một cách chính xác, người phiên dịch phải đủ trình độ hiểu hai ngôn ngữ - nghĩa là phải có đủ kiến thức về ngôn ngữ gốc (ngôn ngữ xuất phát: source 1 Lí thuyết về sự tương đương trong dịch thuật có thể tham khảo các công trình của Catford (1965;27), Nida & Taber (1964;159), Baker (1998;77). Trong đó, Nida lập luận rằng có hai hình thức tương đương là tương đương hình thức (formal equivalance) và tương đương chủ động (dynamic equivalance). language) và ngôn ngữ đích (ngôn ngữ mục tiêu: target language) và hiểu rõ về những điểm khác biệt của hai ngôn ngữ này. Mỗi ngôn ngữ có cấu trúc và hệ thống riêng của nó nên người dịch phải đứng ở góc độ của người nghe, tránh quan điểm cưỡng chế, dịch từng từ (word by word) và tránh đưa sự can thiệp của tri thức tiếng mẹ đẻ vào quá trình dịch. Hiện nay, những công trình nghiên cứu về dịch tiếng Anh, Pháp, Trung, Nhật... sang tiếng Việt thì tương đối nhiều nhưng về nghiên cứu phương pháp dịch hai ngôn ngữ Việt-Hàn thì hầu như chưa có. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi không thể nêu ra hết các vấn đề nảy sinh trong quá trình dịch Việt-Hàn, mà chỉ giới hạn phạm vi khảo sát một nhóm các từ Việt gốc Hán mà sinh viên học tiếng Hàn hay mắc lỗi khi dịch. 2. Đặc điểm của từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn Trong kho từ vựng của tiếng Việt và tiếng Hàn, hiện còn lưu giữ một khối lượng khá lớn từ gốc Hán. Từ gốc Hán là hệ quả của sự ảnh hưởng tiếp xúc tiếng Hán và chữ Hán. Vay mượn từ vựng là hiện tượng phổ biến của mọi ngôn ngữ. Nó không những bổ sung, làm giàu thêm vốn từ của ngôn ngữ vay mượn mà còn giúp chúng ta hiểu thêm những khái niệm trong nhiều lĩnh vực (văn hóa, khoa học, kĩ thuật). Đặc điểm chung của những từ Hán Việt và Hán Hàn là tồn tại khá nhiều dị biệt về cách đọc, sắc thái ý nghĩa... bởi trong quá trình tiếp xúc với ngôn ngữ Hán, từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn đều chịu sự chi phối nhất định của hệ thống qui tắc ngôn ngữ của từng nước, cho phù hợp ngôn ngữ vay mượn. Tuy nhiên, có thể thấy, trong lớp từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn cũng có ít nhiều tương đồng về hình thức cấu tạo, ngữ nghĩa và thậm chí cách đọc na ná nhau như “chính trị  Ti u ban 3: Đào to ting Vit nh mt ngoi ng cho ngi n c ngoài 472 /cəŋ c ̒i/)”, “kinh tế (  /ki̯əŋ ce/)”, “văn hóa (  /mun hu ̯a/)”... Nhưng cần phải nói ngay rằng, những trường hợp này xuất hiện rất ít. Chúng chủ yếu là những từ do người Nhật sáng tạo vào thời cận đại và một số trường hợp vay mượn từ những tư tưởng Trung Quốc cổ đại. Trên bình diện ngữ âm, Hán Việt phản ánh âm Hán Trung cổ - âm thời cuối đời Đường (khoảng thế kỉ VIII-IX) và Hán Hàn phản ánh âm Hán Trung cổ - hệ thống Thiết vận đời Tùy - Đường (khoảng thế kỉ VI-VIII). Như vậy, cũng có thể hiểu rằng cách đọc Hán Việt và Hán Hàn tương đối một cách hệ thống. Song, nếu không tìm hiểu cặn kẽ những sự phức tạp trong quá trình hình thành cách đọc từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn thì không thể giải quyết được những trường hợp ngoại lệ. Trên bình diện ý nghĩa, có thể nói, các từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn đều đã trải qua một thời gian dài, đi theo nhiều chặng đường khác nhau, ý nghĩa (sắc thái ý nghĩa) của từ gốc Hán cũng diễn biến và hoạt động theo ngữ nghĩa của ngôn ngữ vay mượn nên bên cạnh những trường hợp tương đồng không thể không có những trường hợp dị biệt. 3. Lỗi trong quá trình dịch từ gốc Hán Lỗi là một hiện tượng tích cực trong quá trình học ngoại ngữ, thể hiện quá trình tìm hiểu ngôn ngữ đích và xây dựng hệ thống ngôn ngữ riêng của người học ngoại ngữ. Những lỗi người dịch từ Việt gốc Hán sang tiếng tiếng Hàn thường mắc phải chủ yếu là do tri thức về ngôn ngữ đích của người dịch còn hạn chế. Do đó, người dịch mượn những tri thức đã có trong tiếng mẹ đẻ hoặc mượn những tri thức đã biết về ngôn ngữ đích để xử lí những trường hợp họ không biết dịch sang ngôn ngữ như thế nào, vfa khi bản thân họ cũng không rõ cách xử lí đó có đúng hay không. Trong khi tập trung “chuyển ý nghĩ”, họ quên đi mất sự khác biệt giữa hai ngôn ngữ về ngữ nghĩa cũng như khả năng hoạt động của từ. Vì thấy trong tiếng Hàn rất nhiều từ có nguồn gốc từ tiếng Hán (hoặc chữ Hán) giống như từ Việt gốc Hán nên người dịch hay lầm tưởng những từ gốc Hán trong hai ngôn ngữ là “một”. Trường hợp từ Hàn gốc Hán hoạt động “y hệt” từ Việt gốc Hán (cả về ngữ nghĩa, ngữ dụng và về cách đọc cũng na ná) không phải là không có, nhưng người dịch luôn phải ý thức được rằng, quá trình hình thành những từ gốc Hán trong hai ngôn ngữ này là quá trình hết sức phức tạp. 3.1. Lỗi tự ngữ đích (Intralingual error) Lỗi tự ngữ đích là loại lỗi xảy ra do sự can thiệp (interference) các yếu tố của ngôn ngữ đích. Theo đó, người học tiếng nước ngoài áp dụng những qui tắc ngôn ngữ không chính xác và đôi khi vượt tuyến (overgeneralization) theo suy luận (inference) trên cơ sở những kiến thức ngôn ngữ đích mà người học đã biết từ trước để dịch. Lỗi vượt tuyến trong khi dịch những từ gốc Hán, có thể xảy ra trong trường hợp đồng từ đồng nghĩa mà đều được mượn từ cùng một từ (hoặc cụm từ) với ý nghĩa giống nhau trong hai ngôn ngữ: “giao thông” (<. /ki̯o tʻoŋ/), “lãnh thổ” (  /i̯əŋ tʻo/), “ngôn ngữ” (  /ən ə/), “quảng cáo” ( /ku ̯aŋ ko/), “tốc độ” (!"#$/sok to/), “xu thế” % &'(/cʻu se/) v.v. là những từ trong trường hợp một từ tiếng Việt tương đương một từ tiếng Hàn. Tuy nhiên, cần phải nói ngay rằng, những trường hợp này rất ít so với những trường hợp khác. Về nguyên tắc, các từ gốc Hán khi du nhập vào tiếng Việt và tiếng Hàn ít nhiều đều đã bị thay đổi ý nghĩa, trật tự từ theo qui tắc mỗi ngôn ngữ. Nhiều người dịch hay quên điều này nên khi gặp một từ (hoặc cụm từ) gốc Hán mà mình chưa rõ hoặc không biết thì ngay lập tức dịch từng chữ một (có nghĩa là chỉ đọc từng yếu tố tạo từ) theo kiến thức cách đọc chữ Hán của ngôn ngữ đích mà không nghĩ đến những hoạt động riêng của ngôn ngữ đích. Chẳng hạn, trường hợp dịch “thương mại ()*)” sang “+,/saŋ mɛ/” là trường hợp người dịch sáng tạo từ Hàn mới chỉ với kiến thức cách đọc Hán Hàn, không để ý đến qui tắc cấu tạo từ Hàn gốc Hán. Minh hoạ quá trình lỗi: Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 473 Từ mới này là kết quả của việc người dịch không biết từ “thương mại” trong ngôn ngữ đích (tiếng Hàn) nên chỉ dựa vào tri thức về âm Hán Việt và Hán Hàn để dịch từng chữ một. Trên thực tế, chữ “thương())” trong Hán Việt đối ứng với Hán Hàn là “+/saŋ/” còn “mại(*)” là “,mɛ”. Tuy nhiên, trường hợp này chỉ là một trường hợp ngẫu nhiên chứ không phải là một kết quả có được do người dịch đủ kiến thức về từ gốc Hán trong tiếng Hàn. Khi tiếng Việt dùng từ “thương mại”, tiếng Hàn dùng từ “-.(/0) /mu i̯ək/ - mậu dịch”, “.(0) /ki̯o i̯ək/ - giao dịch”, “+( ) ) /t ̒ong sang/ - thông thương”, “+1()2 ) /sang əp/ - thương nghiệp” theo từng trường hợp. - Trường hợp “bản quyển (34)” dịch ra “ /pon ku ̯ən/” (nếu dịch đúng là “ /pʻan ku ̯ən/” hay “564 /cə cak ku ̯ən/ - trước tác quyền”) là dịch yếu tố tạo từ không đúng do sự can thiệp của thói quen dịch những từ quen thuộc như “nguyên bản (78 )  9: /u̯ən pon/”, “Nhật bản (;8)  <:/il pon/” và trường hợp “hiệu đính (=>)” dịch ra “? /hi̯o cəŋ/” (tiếng Hàn là “ /ki o cəŋ/”) do quen dịch “hiệu” là “? /hi ̯o/” trong trường hợp các từ “hiệu quả ()  ?@ /hi̯o ku ̯a/”, “hiệu lực (AB)   ?C /hi̯oli ̯ək/” - Trường hợp “dân số (DE)” thành “FG /min su/” cũng là trường hợp sáng tạo từ mới. Tuy một số trường hợp dịch “dân số” là “FG/min su/” như “FGH /min su ki/DEI - Dân số kí”- quyển thứ 4 trong Kinh Cựu Ước hay “ /hən min su/ JDE. hiến dân số” - việc điều tra hộ khẩu thời đại Triều Tiên nhưng đối với người Hàn hiện nay, từ “FG/min su/” này là hoàn toàn mới. Trong tiếng Hàn hiện nay, từ “dân số” tương đương với từ “KL/in ku/ MN - nhân khẩu”. Cũng như vậy, “đào tạo” tiếng Hàn là “OP/i ̯aŋ səŋ/. QR - dưỡng thành” chứ không phải là “$S /to co/. TU - đào tạo”. Trong tiếng Hàn, “$S /to co/. VW. đao trở” là từ cổ, với nghĩa duy nhất chỉ “những nơi nguy hiểm’ và cũng ít người Hàn biết nghĩa này. - Ngoài ra, có một trường hợp rất đặc biệt - ‘dịch đúng mà sai’. Ví dụ, có người dịch chưa biết từ “nhập siêu” bằng tiếng Hàn là gì thì dịch là “XY /ip cʻo/”. Trường hợp này, người dịch chỉ dịch từng từ một như “nhập(Z)” sang “/ip/” và “siêu ([)” sang “/cʻo/”. Từ “nhập siêu” là hình thức viết tắt “nhập khẩu siêu quá (ZN[\)”. Nếu tra từ điển, tuy từ “nhập siêu” cũng tồn tại trong tiếng Hàn với hình thức “XY /ip cʻo/” (thường kết hợp với từ “hiện tượng” tạo thành cụm từ “XY]+Z[^_ /ip cʻo hi̯ən sang/”. Tuy hình thức là viết tắt của “thâu nhập siêu quá (`Z[\ )” nhưng từ này quá chuyên môn nên ít người biết đến nên đã dịch thành một từ hoàn toàn mới, ngay cả người Hàn cũng không nhiều người sử dụng. Vì vậy, để thực hiện mục đích của phiên dịch, nên dịch “nhập siêu” sang tiếng Hàn một cách phổ biến hơn như “-.ab /mu i̯ək cək ca/” (tùy trường hợp, có thể dịch là “-.cde /mu i̯ək pul ki ̯un hi ̯əŋ/” hoặc “GXY@/su ip cʻo ku ̯a/”) thì tốt hơn. Từ “nhập siêu” trong tiếng Việt tuy là một từ chuyên môn duy nhất để diễn đạt ý nghĩa “chỉ số nhập khẩu vượt qua xuất khẩu; nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu trong quá trình thương mại” nhưng từ cũng là một từ hoàn toàn phổ biến. Còn “/ip cʻo/” trong tiếng Hàn thì ít được dùng hoặc phải được hiểu sau khi nghiên cứu tổng thể các nội dung rồi rút ra ý nghĩa của từ đó. Đây là trường hợp lỗi khi người dịch chỉ suy diễn từ một từ theo kiến thức về cách đọc chữ Hán của hai ngôn ngữ, nhưng không để ý đến những từ khác mà người Hàn thường dùng. Hình dung như sau: Ti u ban 3: Đào to ting Vit nh mt ngoi ng cho ngi n c ngoài 474 Tiếng Việt Tiếng Hàn  ( - mậu dịch xích tử)  nhập ( - mậu dịch bất quân hành) siêu ()   ( - thâu nhập siêu quá) 3.2. Lỗi giao thoa (interlingual error) Lỗi giao thoa là loại lỗi sai giữa hai ngôn ngữ mà xảy ra do sự can thiệp của những kiến thức mà người dịch có trước về ngôn ngữ gốc (trong bài này là tiếng Việt) và người dịch chuyển đổi (transfer) tức áp dụng những kiến thức của tiếng mẹ đẻ vào ngôn ngữ đích (ở đây là tiếng Hàn). Khác với lỗi từ ngữ đích, lỗi giao thoa khi dịch từ Việt gốc Hán sang tiếng Hàn xảy ra trong trường hợp người dịch nhầm lẫn các sắc thái nghĩa của từ gốc Hán trong hai ngôn ngữ. Nói cách khác, người dịch tuy có đủ kiến thức về cách cấu tạo từ gốc Hán nhưng “áp đặt” nghĩa của từ gốc Hán trong tiếng Việt vào tiếng Hàn. Lỗi này thường xảy ra trong trường hợp đồng từ dị nghĩa, đồng nghĩa dị từ và đồng nghĩa nhưng trật tự cấu tạo ngược nhau. - Trường hợp đồng từ dị nghĩa là những từ gốc Hán có nguồn gốc từ cùng một từ, nhưng sắc thái và ý nghĩa của chúng lại khác nhau. Ví dụ, từ “hợp đồng” trong tiếng Việt có nghĩa là sự thỏa thuận; giao ước giữa hai hay nhiều bên qui định các quyền lợi, nghĩa vụ của các bên tham gia. “Hợp đồng’ thường được viết thành văn bản. Thế nhưng, “hợp đồng fg ” trong tiếng Hàn – “hi/hap toŋ/” không có ý nghĩa như vậy mà chỉ có ý nghĩa “cùng”, “cùng nhau” hay “chung”. Vì vậy, nếu người dịch theo nghĩa của từ Việt gốc Hán mà không để ý đến sắc thái của từ Hàn gốc Hán thì “hợp đồng” sẽ thành “cùng nhau”. Từ “hợp đồng” tiếng Việt dịch sang tiếng Hàn phải là “jkl /ki̯e i̯aksə/. ABÛ - khế ước thư”. Cũng như vậy, “ma túy (mn)” trong tiếng Việt là tên gọi chung các chất có tác dụng gây trạng thái ảo giác như thuốc phiện, hêrôin nhưng “op/ma cʻu ̯i/ <mn - ma túy” trong tiếng Hàn có nghĩa “gây mê”, “gây tê toàn bộ hoặc một phần cơ thể để tiến hành phẫu thuật”. Trường hợp “cấp cứu (qr)” dịch ra “sL /kɨp ku/ qr - cấp cứu” cũng như vậy. “Cấp cứu” có nghĩa “cứu nguy”, “cứu sống”. Trong tiếng Hàn, từ gốc Hán có nghĩa tương tự với “cấp cứu” của tiếng Việt là “ts /ɨŋ kɨp/ < uq - ứng cấp” - đáp ứng (hoặc xử lí) những trường hợp khẩn cấp còn “sL /kɨp ku/ < qr - cấp cứu” trong tiếng Hàn có nghĩa “tìm người một cách khẩn cấp” chứ không phải là “cứu sống”. - Trường hợp “diễn đàn (vw)” và “xy /i̯ən tan/” có khác biệt một chút về trường nghĩa (semantic field). “Diễn đàn” có hai nghĩa: 1. Nơi đứng cao để diễn thuyết, phát biểu trước đông người (Platform) và 2. Nơi để cho nhiều người có thể phát biểu ý kiến một cách công khai và rộng rãi (Forum).”xy/i̯ən tan/” trong tiếng Hàn chỉ có nghĩa (1) của “diễn đàn” tiếng Việt. Vì vậy, nếu dịch ý nghĩa thứ hai của “diễn đàn” thì phải dùng từ khác là “z{/pʻo rəm/ <forum (tiếng Anh)” hay “|{/cʻal rəm/< column (tiếng Anh)’ tùy từng trường hợp. - Trường hợp đồng nghĩa dị từ là trường hợp cùng nghĩa nhưng hình thức dùng từ khác nhau. Ví dụ, “bộ trưởng” tiếng Hàn là “}~/caŋ ku ̯an/. € - trưởng quan” chứ không phải là “} /pu caŋ/. ‚ - bộ trưởng”. Cũng như vậy, “định cư” Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 475 tiếng Hàn là “ƒ /cəŋ c ̒ak/. „… - định trước” chứ không phải là “†/cəŋ kə/. „‡ - định cư”. Như vậy, những trường hợp này được hiểu rằng tuy tiếng Việt và tiếng Hàn đều mượn cùng một hình thức nhưng cách thể hiện trong trường ý nghĩa là hoàn toàn khác nhau. - Một ví dụ nữa, rất nhiều sinh viên dịch từ “bảo dưỡng (ˆQ )” sang tiếng Hàn là “‰O /poi aŋ/” khi họ chưa biết sự khác biệt ý nghĩa “bảo dưỡng (ˆQ)” trong tiếng Việt và “ /poi aŋ/ (ˆQ)” trong tiếng Hàn. Từ “bảo dưỡng” có thể dịch sang tiếng Hàn là “Š‹ /kəm sa/< Œ  - kiểm tra”, “ŠŽ/kəm cin/ < Œ- kiểm chẩn” hoặc “‰G/po su/ < ‘ - bổ tu” tùy từng trường hợp chứ không thể chỉ dịch thành “‰O/poiaŋ/” được. “‰O/poiaŋ/” chỉ có nghĩa là “chăm sóc, nuôi nấng” mà không có nghĩa “kiểm tra” hay “bảo trì” như từ “bảo dưỡng” trong tiếng Việt. - Trường hợp từ đồng nghĩa nhưng trật tự cấu tạo ngược nhau cũng một trường hợp người dịch hay nhầm bởi tưởng rằng trật tự cấu tạo Hán Hàn cũng giống trật tự cấu tạo của từ Hán Việt. “Đơn giản” Hán Việt được thể hiện bằng “giản đơn”, “hạn chế” Hán Việt được thể hiện bằng “chế hạn” trong Hán Hàn. Cũng như vậy, “ngoại lệ” Hán Việt dịch là “lệ ngoại”, “triệu chứng” Hán Việt phải dịch là “chứng triệu” thì người Hàn mới hiểu được. Người dịch nói “’“ /Οri e/.  - ngoại lệ” hay “’“ /Οri ̯e/.  - ngoại lệ” là do ảnh hưởng bởi tiếng mẹ đẻ. 4. Phân tích lỗi Có thể nói, lỗi là một hiện tượng tích cực thúc đẩy người dịch khám phá ngôn ngữ đích. Những hình thức lỗi này thường xảy ra khi tri thức ngoại ngữ của người dịch đang trong quá trình phát triểnngjkhi tâm trạng mệt mỏi, không tập trung. Vì vậy, quá trình phân tích lỗi có thể giúp cho người dịch hiểu thêm một cách rõ hơn về ngôn ngữ đích. Dưới đây, chúng tôi thử phân tích lỗi trong khi dịch những từ gốc Hán của người dịch có tri thức về Hán Việt và Hán Hàn. Trường hợp lỗi dịch “thương mại” sang “+,/saŋ m/”, có thể phân tích như sau: - Người dịch không biết từ tiếng Hàn đối ứng với “thương mại”. - Trong quá trình dịch, người dịch không phân tích ý nghĩa của từ và không nỗ lực tìm hiểu từ tương đương trong ngôn ngữ đích. - Người dịch thiếu kiến thức về chữ Hán nhưng biết chuyển từ gốc Hán trong tiếng Việt sang từ Hán Hàn dựa trên tri thức ngữ âm của ngôn ngữ đích. Để tránh trường hợp như vậy, người dịch nên: - Tìm hiểu thêm những từ tương tự hoặc cố gắng giải thích ý nghĩa từ gốc nếu không biết hay không nhớ tự ngữ đích tương đương. Ví dụ, “thương mại” có nghĩa là ngành kinh tế thực hiện lưu thông hàng hóa bằng mua bán; từ đồng nghĩa là “thương nghiệp”. Vì vậy, với ý nghĩa đó, người dịch có thể giải thích được bằng những từ khóa (keyword) như “kinh tế”, “lưu thông hàng hóa”, “mua bán”. - Tìm hiểu kĩ ngữ cảnh. Từ “thương mại” trong tiếng Việt có nghĩa hơi khác nhau tùy bối cảnh xuất hiện như “Đại học thương mại’, “Ngân hàng thương mại’, “Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam”, “Cục xúc tiến thương mại”... - Tìm hiểu sâu về đặc điểm của từ gốc Hán. Trước hết, người dịch phải hiểu sự khác biệt quá trình hình thành Hán Việt và Hán Hàn. Về mặt ngữ âm, Hán Việt và Hán Hàn đều phản ánh âm Trung cổ Hán nhưng có nhiều điểm hết sức phức tạp do thời điểm hình thành cách đọc chữ Hán, đặc điểm riêng của hai ngôn ngữ Việt và Hàn, hệ thống âm Trung cổ Hán,... nên người dịch cần phải nắm được những sự khác biệt đó và phải hiểu cách đọc chữ Hán. Ví dụ, “thương” Hán Việt có thể dịch sang tiếng Hàn là “/saŋ/” được nhưng trên thực tế, chữ “thương” Hán Việt đối ứng với những chữ )” •” –” —... và trong đó, chữ –” — được đọc là “˜/c ̒aŋ/” trong Hán Hàn. Tuy nhiên, “thương” Hán Việt đối ứng với “/saŋ/”, “mại” đối ứng với “/mɛ/” tiếng Hàn nhưng dịch “/saŋ mɛ/” thì hoàn toàn không phù hợp với mục đích dịch vì người nghe không hiểu nên người dịch bỏ thói quen chuyển từng chữ một khi gặp những từ gốc Hán. Ti u ban 3: Đào to ting Vit nh mt ngoi ng cho ngi n c ngoài 476 Trường hợp lỗi dịch “chất lượng” sang “™š/cil li ̯aŋ/”, có thể phân tích như sau: - Người dịch biết trong tiếng Hàn có từ “™š/cil li ̯aŋ/” dù không biết “chất lượng” tương đương với “™š/cil li ̯aŋ/” hay không. - Người dịch không để ý trong tiếng Hàn có từ đối ứng với “chất lượng” là “›™/p ̒um cil/. œ  - phẩm chất” hoặc biết từ “›™/p ̒um cil/” nhưng nhầm tưởng từ này tương đương với “phẩm chất” của tiếng Việt nên không chọn từ này. Để tránh trường hợp như vậy, người dịch cần: - Phân biệt rõ sự khác biệt giữa hoạt động của từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn. Người dịch phải nhớ những trường hợp đồng từ đồng nghĩa như “hạnh phúc”, “lãnh thổ”, “điện thoại”, “quảng cáo”, “giao thông”... xuất hiện rất ít so với trường hợp đồng từ dị nghĩa hay đồng nghĩa dị từ, đồng nghĩa nhưng trật tự yếu tố cấu tạo trong từ khác nhau. - Chú ý đến nghĩa trước chứ không phải chú ý đến hình thức cấu tạo từ khi gặp từ gốc Hán để tránh sự nhầm lẫn trường hợp như trên. 5. Kết luận Lớp từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng