Gviên: Cho học sinh nhìn tranh, đọc thông tin và so sánh các câu bên trái, bên phải?
H1: Phanxipăng là ngọn núi cao nhất việt nam. Đúng hay sai?
H2: π2 < 8.96 đúng hay sai?
Gviên: nhấn mạnh các câu có tính đúng, sai như trên được gọi là mệnh đề.
H3: Mệnh đề là gì?
H4: Câu “ x chia hết cho 2” có là mệnh đề không? Khi nào nó là mệnh đề?
Tương tự “ 3 + n = 9”
=> Mệnh đề chứa biến
15 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số kiến thức Đại số cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Chương.1. .
Tiết 1 + 2 Bài 1: MỆNH ĐỀ
I. Mục đích :
Học sinh cần nắm:
Khái niệm mệnh đề, phân biệt được mệnh đề và câu nói thông thường.
Mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định.
Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và mối liên hệ giữa chúng.
- Biết cho một mệnh đề, phủ định được mệnh đề
- Thành lập được mệnh đề kéo theo.
- Lập được mệnh đề phủ định với các mệnh đề chứa .
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, các bài tập
Học sinh: Đọc bài và nắm các định lý ở lớp dưới.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp luyện tập
Phương pháp thảo luận
IV. Tiến trình bài học
1.Ổn định lớp,
2.Kiểm tra sĩ số
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Gviên: Cho học sinh nhìn tranh, đọc thông tin và so sánh các câu bên trái, bên phải?
H1: Phanxipăng là ngọn núi cao nhất việt nam. Đúng hay sai?
H2: đúng hay sai?
Gviên: nhấn mạnh các câu có tính đúng, sai như trên được gọi là mệnh đề.
H3: Mệnh đề là gì?
H4: Câu “ x chia hết cho 2” có là mệnh đề không? Khi nào nó là mệnh đề?
Tương tự “ 3 + n = 9”
=> Mệnh đề chứa biến
Gviên:cho học sinh đọc vd1
H5: để phủ định câu nói của Nam, Minh làm như thế nào?
Nhấn mạnh: Để phủ định một mệnh đề ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc “không phải”) vào trước vị ngữ của mênh đề đó.
H6: có nhận xét gì về tính đúng sai của hai mệnh đề phủ định nhau?
Giáo viên xét ví dụ 3 và phân tích cho học sinh thấy câu mệnh đề có dạng “ nếu P thì Q”.
Nhấn mạnh: đó là mệnh đề kéo theo.
H7: Mệnh đề kéo theo là gì?
Cho học sinh làm HĐ5, HĐ6
GViên: cho một số mệnh đề toán học sau đó nhấn mạnh:
phần lớn các định lý toán học là những mệnh đề đúng thường có dạng P => Q
Gviên: cho HS làm HĐ7 SGK theo gợi ý => định nghĩa mệnh đề đảo.
Nhấn mạnh: mệnh đề đảo của mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
=> định nghĩa mệnh đề tương đương.
Giáo viên: Nêu vd6+vd7 SGK và đưa ra kí hiệu
Nhấn mạnh:
. Với mọi nghĩa là tất cả
. tồn tại có nghĩa là “có ít nhất một”
Gviên: cho HS làm HĐ8+HĐ9
Nêu cách phủ định mệnh đề chứa .
Gviên: cho HS làm HĐ10+HĐ11 SGK.
Hsinh: đọc và rút ra được nhận xét các câu bên trái có tính đúng sai, còn bên phải thì không.
Hs : H1 đúng
Hs: H2 Sai
Hs: phát biểu mệnh đề
Hs: có thể là mệnh đề hoặc không.
Khi x = 2 nó là mệnh đề.
Hs: Thêm từ “không” vào trước vị ngữ.
TL6: trái ngựơc nhau
HS: làm ví dụ
Thảo luận hoạt đông 4 SGK
Hs:định nghĩaHS: thảo luận theo nhóm và đọc kết quả.
HS: Hãy cho một ví dụ về mệnh đề kéo theo đúng và một mệnh đề kéo theo sai.
Hs trả lời.
Hs theo dõi.
Ghi nhận.
I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN.
1. Mệnh đề:
Mđề là câu khẳng định có tính đúng hoặc sai.
Quy ước:M.đề không thể vừa đúng vừa sai.
VD1:M.đề:
a.Dầu nỗi trên nước.
b.Ngan Dừa là một thành phố.
2. Mệnh đề chứa biến
II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ.
Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có :
đúng khi P sai
sai khi P đúng
Ví dụ2:
Hãy phủ định các mệnh đề sau? Và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định?
“ 5 không là số nguyên tố”
“LonDon là thủ đô của nước Pháp”
III.MỆNH ĐỀ KÉO THEO
Ví dụ 3:
Đinh nghĩa:
IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG.
Định nghĩa mệnh đề đảo:
Định nghĩa mệnh đề tương đương:
Chú ý: P, Q đều đúng khi đó PóQ là mệnh đề đúng.
V. Kí hiệu
+:với mọi , tất cả….
+: tồn tại,có ít nhất,có .
Lưu ý: Phủ định một mệnh đề có kí hiệu thì được một mệnh đề có kí hiệu và ngược lại.
4 Củng cố dặn dò
-Làm bài tập 1.
-Hãy phủ định mệnh đề sau:
“”
- Học sinh làm bài tập :3,4,5,6,7.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
Ngan Dừa: Ngày : 16/ 08/ 2010.
Tổ trưởng chuyên môn.
Quách Văn Sển.
Tuần 2
Tiết 3 BÀI TẬP MỆNH ĐỀ
I. Mục đích yêu cầu::
Yêu cầu học sinh:
Cũng cố lại kiến thức mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
Tìm mệnh đề phủ định
- Phát biểu được mệnh đề điều kiện cần và điều kiện đủ.
- Lập được mệnh đề phủ định với các mệnh đề chứa .
II. Chuẩn bị
Giáo viên:Chuẩn bị các bài tập,phân tích cách giải và chọn lọc 1 số bài tập.
Học sinh: nắm lý thuyết và làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp tình huống.
Phương pháp thảo luận
IV. Tiến trình bài học
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Mệnh đề là gì? Cho ví dụ mệnh đề đúng, mệnh đề sai
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Giáo viên: cho học sinh đứng tại chỗ trả lời nhanh kết quả và có nhận xét.
? H1: d là mệnh đề sai hay là mệnh đề đúng?
? H2: hãy cho các biến x, y những giá trị cụ thể để c là mệnh đề sai?
Giáo viên: nhấn mạnh lại.
Giáo viên: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo gợi ý
+ Hãy tìm mệnh đề P, Q của mệnh đề kéo theo?
+ Mệnh đề nào là điều kiện cần của mệnh đề nào?
+ Mệnh đề nào là điều kiện đủ của mệnh đề nào?
Gviên: sữa bài và nhấn mạnh lại.
Tương tự cho các câu 2, 3, 4
Gviên: cho học sinh làm nhanh bài tập 5, 6 SGK
Gviên: cho học sinh lên bảng làm
Nhận xét
Dùng kí hiệu hãy trả lời bài tập 5.
Gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét.
Lập mệnh đề phủ định ở BT7. Xét tính đúng sai.
Gọi Hs lên bảng giải.
Gọi Hs nhận xét.
Gv nhận xét
Học sinh: đọc nội dung và trả lời
+ a, d là mệnh đề
+ b, c là mệnh đề chứa biến
u: là mệnh đề đúng
TL2: cho x = 0; y = 1
Hsinh: thảo luận theo gợi ý sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại cho nhận xét bổ sung.
Theo dõi
Nêu ý kiến (nếu có)
Hsinh: lên bảng làm, các học sinh còn lại quan sát và nhận xét.
Ghi nhận.
Trả lời
5. a. R: x.1 = x
b. R: x + x = 0
c. R: x + (-x) = 0
7. a.N: n không chia hết n (Đ)
b. Q: x2 2 (Đ)
c. R: x x + 1(S)
d. R: 3x x2+1 (S)
Ghi nhận
Bài tập 1:
Trong các câu sau câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
3 + 2 = 7
4 + x = 3
x + y > 1
2 < 0
Bài tập 2:
Cho các mệnh đề kéo theo
1. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a,b,c )
2. Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5
3. Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
4. Tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau.
a. Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên?
b. Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”?
c. Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”?
1, P: “ a và b cùng chia hết cho c”
Q: “ a + b chia hết cho c”
+ Mệnh đề đảo: “Nếu a + b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c”
+ Điều kiện cần: “ a + b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b cùng chia hết cho c”
+ Điều kiện đủ: “a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a + b chia hết cho c”
Bài tập 3:
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó.
a. n không chia hết cho n”
Mệnh đề đúng khi n = 0
b.
Mệnh đề đúng vì mệnh đề cho sai
Tuơng tự cho c, d
Bài tập 5
. a. R: x.1 = x
b. R: x + x = 0
c. R: x + (-x) = 0
Bài tập 7:
7. a.N: n không chia hết n (Đ)
b. Q: x2 2 (Đ)
c. R: x x + 1(S)
d. R: 3x x2+1 (S)
4. Củng cố dặn dò
-Nhận xét về tính đúng sai của m.đề PQ.
-Mđề dùng ký hiệu sai khi nào?
- Đọc bài mới Tập Hợp, cần ôn lại các kiến thức tập hợp ở cấp hai
V.Rút kinh nghiệm:
Tuần 2
Tiết 4 Bài 2: TẬP HỢP
I. Mục đích :
Học sinh nắm:
Khái niệm tập hợp, cách cho tập hợp.
Tập rỗng là tập như thế nào?.
Thế nào là tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
- Biết cho một tập hợp
- Biết tập nào là tập con của tập nào, hai tập hợp bằng nhau.
- Làm được các bài tập về tập hợp.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Các câu hỏi về tập hợp liên quan đên tập hợp,các h.động.
Học sinh: Ôn lại các kiến thức ở lớp dưới.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp luyện tập
Phương pháp thảo luận
IV. Tiến trình bài học
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy tìm nghiệm của phương trình
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Gviên: Cho học sinh làm HĐ1
Kiểm tra lại kết quả
?Hsinh: Em hiểu thế nào là tập hợp
Khái niệm tập hợp
Gviên: cho học sinh làm HĐ2,3 theo nhóm theo gợi ý.
? Hãy liệt kê các ước nguyên dương của 30
? Liệt kê các nghiệm của phương trình được viết là: B =.
Gviên: nhấn mạnh lại kết quả và kết luận đó chính là các cách xác định tập hợp
Gviên: trình bày cách minh hoạ tập hợp bằng biểu đồ Ven
Gviên: cho học sinh làm HĐ4 SGK
?Hãy liệt kê các nghiệm của phương trình x2 + x + 1 = 0
Gviên: tập hợp như thế được gọi là tập hợp rỗng.
?Hsinh: Tập hợp rỗng là gì?
Gviên: cho học sinh làm HĐ5 => định nghĩa tập hợp con.
? Hsinh: hãy cho ví dụ tập hợp con
Gviên: cho Hsinh làm hoạt động 6 theo gợi ý
? Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A,B
? Avà B không?
> Khái niệm tập hợp bằng nhau
Hsinh: làm HĐ1
Hsinh: phát biểu theo suy nghĩ
Hsinh: được chia theo 4 nhóm (nhóm 1,2 làm HĐ2, nhóm 3,4 làm HĐ3).
Đại diện nhóm 1,3 trình bày kết quả
Hsinh: đọc cách xác định tập hợp.
Tlời: không có giá trị nào
TL: tập không có phần tử nào.
Hsinh: trả lời nhanh
Hsinh: cho ví dụ
Hsinh: thảo luận theo nhóm.
Hsinh: cho ví dụ
I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP
1. Tập hợp và phần tử
2. Cách xác định tập hợp
Có 2 cách :
+Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+Chỉ ra t/c đặt trưng của các phần
tử của tập hợp.
Vd1:Tập A={1,2,3,5,6,10,15,30}
B=
3. Tập hợp rỗng
Tập hợp rỗng là tập không chứa phần tử nào
kí hiệu là:
II. TẬP HỢP CON
Định nghĩa
kí hiệu:
Tính chất:
i. A ,A
ii.A
khi đóA
vàB
iii.,A
Vd: Cho tập A={1,2,3}
B={0,1,2,3,4,6}
Khi đó:A
III. TẬP HỢP BẰNG NHAU
Định nghĩa:Avà B ,ta nói tập A bằng tập B.
Kí hiệu: A=B
Vd:
4. Củng cố dặn dò
-Khẳng định nào sau đây đúng:
a.NZ b.Q c.R d.N
- Học sinh làm bài tập 1,3.
-Đọc bài 3 cho biết có bao nhiêu phép toán trên tập hợp?
V.Rút kinh nghiệm:
Ngan Dừa: Ngày : 23 / 08 / 2010.
Tổ trưởng chuyên môn.
Quách Văn Sển.
Tuần 3.
Tiết 5+6.
§3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I. Mục tiêu:
- Kieán thöùc :
Hieåu ñöôïc caùc pheùp toaùn giao , hôïp cuûa hai taäp hôïp , hieäu cuûa hai taäp hôïp , phaàn buø cuûa moät taäp con .
- Kyõ naêng :
+ Söû duïng ñuùng caùc kyù hieäu
+ Thöïc hieän ñöôïc caùc pheùp toaùn laáy giao , hôïp cuûa hai taäp hôïp, phaàn buø cuûa moät taäp con trong nhöõng ví duï ñôn giaûn
+ Bieát duøng bieåu ñoà Ven ñeå bieåu dieãn giao , hôïp cuûa hai taäp hôïp
- Tư duy - thái độ: Hiểu bài toán trong phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
-Gv: Chuẩn bị bảng phụ, sách giáo khoa, sách giáo viên…
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập…
III. Phương pháp:
Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn đ ịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không có
3. Bài mới:
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Ghi bài tập - trả lời
Cho ,
,
Hãy xác định A B.
Nhaán maïnh : Laáy phaàn töû chung cuûa hai taäp hôïp.
Goïi HS traû lôøi
1. Pheùp giao
Ñn: SGK
= và
Bieåu ñoà ven
Ghi bài tập - trả lời
Cho ,
.
Hãy xác định
Nhaán maïnh : Laáy các phaàn töû thuộc B hoặc thuộc C.
Goïi HS traû lôøi
2. Hợp của hai tập hợp
Ñn: SGK
= hoặc
Bieåu ñoà ven
Những phần tử thuộc A nhưng không thuộc B là:
Ghi nhận kiến thức.
Từ 2 tập hợp A và B ở trên. Hãy xác định các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.
Gv nêu khái niệm hiệu của 2 tập hợp A và B.
3. Hiệu của hai tập hợp.
C== và
Biểu đồ ven:
*Phần bù của 2 tập hợp:
Nếu thì được gọi là phần bù của B trong A.
B
A
Kí hiệu:
Biểu đồ ven:
Nhắc lại các khái niệm vứa học.
Xác định các phép toán trên dựa vào đề bài cho.
Làm bài tập Sgk.
? HS hãy nhắc lại khái niệm hợp của 2 tập hợp.
?Giao của hai tập hợp.
? Hiệu của hai tập hợp.
Gv cho ví dụ yêu cầu Hs xác định các phép toán trên.
Hướng dẫn Hs làm bài tập Sgk.
Hợp của hai tập hợp.
Giao của hai tập hợp.
Hiệu của hai tập hợp và phần bù
4Củng cố -Dặn dò
+So sánh cách lấy phần tử của các phép:giao ,hợp,hiệu.
+Làm ở lớp bt:4.
+Về nhà làm bt:1,2,3.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngan Dừa: Ngày : 30/ 08 / 2010.
Tổ trưởng chuyên môn.
Quách Văn Sển.
Tuần4
Tiết 7+8
§4. CÁC TẬP HỢP SỐ
I. Mục tiêu:
- Kieán thöùc :Bieát ñöôïc caùc taäp soá töï nhieân, nguyeân , höûu tæ, thöïc
- Kyõ naêng : + Söû duïng ñuùng caùc kyù hieäu
+ Thöïc hieän ñöôïc caùc pheùp toaùn laáy giao , hôïp cuûa hai taäp hôïp, phaàn buø cuûa moät taäp con trong nhöõng ví duï ñôn giaûn
+Bieát duøng bieåu ñoà Ven ñeå bieåu dieãn giao , hôïp cuûa hai taäp hôïp
- Tư duy - Thái độ: Hiểu bài toán trong phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị bảng phụ, Sgk, Sgv, đồ dùng học tập.
Hs: Chuẩn bị bài cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đ ịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu lại các tập hợp số đã học ở lớp dưới.(5/)
3. Bài mới:
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Theo dõi và ghi nhận kiến thức
N
Z
Q
R
HS:trả lời
Theo dõi
Gv nêu lại các tập hợp số mà Hs đã học ở lớp dưới.
Hãy vẽ biểu đồ ven quan hệ bao hàm của các tập hợp số.
Nêu lai tập số hữu tỉ
Nhận xét
I. Caùc taäp hôïp soá ñaõ hoïc
1. Taäp soá töï nhieân N
N= {0,1,2,3,4,….}
N* = {1,2,3,….}
2. Taäp caùc soá nguyeân Z
Z = {..,-2,-1,0,1,2,…}
Caùc soá -1,-2,-3,… laø caùc soá nguyeân aâm
3. Taäp hôïp caùc soá höõu tæ Q
Laø nhöõng soá bieåu dieãn döôùi daïng:trong ñoù a,b Î Z , b ¹ 0
4. Taäp soá thöïc R
Theo dõi – ghi nhận kiến thức.
Ghi ví dụ
Biểu diễn A và B döôùi daïng taäp con taäp R.
Tìm
Hs lên bảng lần lượt.
Nhạn xét.
Trong toaùn hoïc ta thöôøng gaëp caùc taäp con sau ñaây cuûa taäp R
(SGK trang 17)
Ví duï:
Cho 2 taäp hôïp
A = { xÎ R : -2 £ x £ 4}
B =
a. Haõy vieát A döôùi daïng taäp con taäp R
b. Haõy tìm
Gv nhận xét
Gọi Hs giải các câu:
Hs1a
Hs1c
Hs2a
Caùc taäp con cuûa taäp R (Sgk)
Tiết :2
III. BÀI TẬP
Xác định các tập hợp sau và biễu diễn chúng trên trục số.
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.
h. (-2;3)\(1;5)
i.
Nhắc lại kiến thức vừa học.
Cách viết khoảng, nửa khoảng, đoạn trên trục số.
Yêu cầu Hs nhắc lại các tập hợp số.
Chú ý cho Hs cách biểu diễn khoảng, nửa khoảng, đoạn trên trục số. Khi nào lấy dấu “(” khi nào lấy dấu “]”.
Các tập hợp số đã học
Các tập hợp con thường dùng của R
4.Củng cố- Dặn dò
+Treo bảng phụ về ghép chử với số tương ứng
+ làm bài tập 1d,2b,d.3a,c và xem tiếp bài mới.
V. Rút kinh nghiệm
Ngan Dừa: Ngày : 06 / 09 / 2010.
Tổ trưởng chuyên môn.
Quách Văn Sển.
Tuaàn: 5
Tiết :9. §5. SOÁ GAÀN ÑUÙNG VAØ SAI SỐ
I. Muïc tieâu:
- Nhaän thöùc ñöôïc taàm quan troïng cuûa soá gaàn ñuùng, yù nghóa cuûa soá gaàn ñuùng.
- Naém ñöôïc theá naøo laø sai soá tuyeät ñoái, sai soá töông ñoái, ñoä chính xaùc cuûa soá gaàn ñuùng , bieát daïng chuaån cuûa soá gaàn ñuùng .
-Bieát caùch quy troøn soá ,bieát caùch xaùc ñònh caùc chöõ soá chaéc cuûa soá gaàn ñuùng.
- Bieát duøng kyù hieäu khoa hoïc ñeå ghi caùc soá raát lôùn vaø raát beù .
- Biết bài toán trong phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuaån bò:
- GV: Soaïn giaùo aùn. Maùy tính boû tuùi. SGK …
- HS : Xem tröôùc baøi môùi, tích cực xây dựng bài…
III. Phương pháp:
Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tieán trình bài hoïc:
1. Ổn định lớp
2.Kieåm tra baøi cuõ : Cho A = [-1;4), B = (2;9). Tìm
3. Baøi môùi :
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-Caùc nhoùm thöïc hieän coâng vieäc vaø cho keát quaû
-So saùnh keát quaû giöõa caùc nhoùm à nhaän xeùt
-Cho hoïc sinh chia thaønh nhoùm vaø ño chieàu daøi cuûa caùi baøn, chieàu cao cuûa caùi gheá.
-Qua keát quaû cuûa caùc nhoùm àGiôùi thieäu soá gaàn ñuùng.
1.Soá gaàn ñuùng
Trong nhieàu tröôøng hôïp ta khoâng theå bieát ñöôïc giaù trò ñuùng cuûa ñaïi löôïng maø ta chæ bieát soá gaàn ñuùng cuûa noù .
-Tính giaù trò gaàn ñuùng cuûa
-Ñöa ra nhaän xeùt veà giaù trò gaàn ñuùng ñoù
-Tính vaø ñöa ra keát quaû
-Keát quaû ño chieàu cao cuûa moät ngoâi nhaø 15,2m0,1m
-Keát quaû ño chieàu daøi cuûa moät caùi baøn laø 1,2 m0,1m
-Cho keát quaû theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân
-Yeâu caàu hoïc sinh cho giaù trò gaàn ñuùng cuûa
-Giaù trò gaàn ñuùng cuûa hoïc sinh ñöa ra laø giaù trò gaàn ñuùng thieáu hay gaàn ñuùng thöøa?.Nhaän xeùt veà ñoä leäch giöõ hai giaù trò gaàn ñuùng ñoù
-Coù theå tính ñöôïc sai soá tuyeät ñoái cuûa a khoâng ?
-Sai soá tuyeät ñoái cuûa a laø khoâng vöôït quaù bao nhieâu ?
-Yeâu caàu hoïc sinh so saùnh ñoä chính xaùc cuûa hai soá gaàn ñuùng trong hai pheùp ño à khaùi nieäm sai soá töông ñoái
2. Sai soá tuyeät ñoái vaø sai soá töông ñoái:
a) Sai soá tuyeät ñoái: (sgk)
ví duï :Giaû söû =vaø moät giaù trò gaàn ñuùng cuûa noù laø a=1,41. Ta coù
(1,41)2=1,9881< 2 à1,41<
(1,42)2=2,0164>2à1,42>
Do ñoù
Vaäy sai soá tuyeät ñoái cuûa 1,41 khoâng vöôït quaù 0,01
d thì a-d a a+d
Khi ñoù ta vieát = ad. d ñöôïc goïi laø ñoä chính xaùc cuûa soá gaàn ñuùng .
b) Sai soá töông ñoái (sgk)
Neáu = ad thì d .Do ñoù .Neáu noù caøng nhoû thì chaát löôïng pheùp tính ño ñaïc caøng cao. Ngöôøi ta thöôøng vieát sai soá töông ñoái döôùi daïng phaàn traêm.
-Tính điểm trung bình môn học...
-Hoïc sinh laøm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân
Hs gặp số quy tròn trong trường hợp nào?
-Yeâu caàu hoïc sinh laøm troøn soá 7126,1 ñeán haøng chuïc vaø tính sai soá tuyeät ñoùi cuûa soá quy troøn
-Yeâu caàu hoïc sinh quy troøn soá 13,254 ñeán haøng phaàn traêm
-Chænh söûa keát quaû cuûa hoïc sinh
3. Soá quy troøn
a. Nguyeân taéc quy troøn (sgk)
Nhaän xeùt: Khi thay soá ñuùng bôûi soá quy troøn ñeán moät haøng naøo ñoù thì sai soá tuyeät ñoái cuûa soá quy troøn khoâng vöôt quaù nöûa ñôn vò cuûa haøng quy troøn.
b. Caùch vieát soá quy troøn:
Trả lời: Gần đúng.
Quy tắc làm tròn số: Sgk.
Ghi nhận hướng dẫn của Gv.
Trong tính toán, đo đạc ta thường nhận giá trị đúng hay gần đúng?
Công thức sai số tuyệt đối ntn?
Hs nhắc lại quy tắc làm tròn số?
Hướng dẫn Hs làm bài tập Sgk.
- Số gần đúng.
- Sai số tuyệt đối.
- Quy tròn số gần đúng.
4Củng cố-Dặn dò
+Giá trị gần đúng của số đến hàng phần nghìn là:
a.3,141 b.3,142 c.3,151 d.3,152
+Hs về làm bài tập Sgk 1,2,3.và bài tập Ôn chương I:9,10,11,12,15.
V.Rút kinh nghiệm :
Tuaàn:5 .
Tiết:10 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Muïc tieâu:
+ HS cuõng coá laïi kieán thöùc toaøn chöông I: Meänh ñeà , taäp hôïp , caùc pheùp toaùn veà taäp hôïp, caùc taäp hôïp soá, sai soá, soá gaàn ñuùng
+ Giaûi caùc baøi taäp ñôn giaõn, böôùc ñaàu giaûi caùc baøi toaùn khoù.
+ Biết bài toán trong phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuaån bò:
- GV: giaùo aùn. SGK, đồ dùng dạy học
- HS : Laøm BT chöông I.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tieán trình bài hoïc:
1. Ổn định lớp:
2. Kieåm tra baøi cuõ:
-Coù maáy caùch xaùc ñònh 1 taäp hôïp?
- Haõy neâu ÑN veà hôïp, giao, hieäu, phaàn buø cuûa hai taäp hôïp?
3. Bài mới:
Hoạt động Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
1. đúng khi A sai. sai khi A đúng.
2.đúng nhưngchưa chắc đúng.
Ví dụ:“Số tự nhiên có tận cùng 0 thì chia hết cho 5”.
Ngược lại: “Số tự nhiên chia hết cho 5 thì có tận cùng 0”(mđ sai).
3. khi và chỉ khi: đúng và đúng.
1.Theo mđ phủ định thì đúng khi nào? sai khi nào?
2. Mđ đảo củalà mđ nào?. Nếu đúng thì còn đúng không?. Hãy cho ví dụ?.
3. khi nào?.
Yêu cầu Hs làm BT4, 5, 6, 7 Sgk
1. đúng khi A sai. sai khi A đúng.
2.đúng nhưngchưa chắc đúng.
Ví dụ:“Số tự nhiên có tận cùng 0 thì chia hết cho 5”.
Ngược lại: “Số tự nhiên chia hết cho 5 thì có tận cùng 0”(mđ sai).
3. khi và chỉ khi: đúng và đúng.
1. a. Đúng. b. Sai.
2.
3. a.
b.
c.
4.
1. Hs đọc bài tập 8 trả lời đúng hay sai?
2. Xét quan hệ bao hàm ở BT9 thì tập nào là con tập nào?.
3. Hãy liệt kê phần tử ở BT10.
4. Theo yêu cầu của BT11 hãy tìm các cặp mđ tương đương trong các mđ đã cho?.
1. a. Đúng. b. Sai.
2.
3. a.
b.
c.
4.
1. a. (0;7) b. (2;5) c.
2. a = 2,289;
3.Vì độ chính xác đến hàng phần 10 nên ta quy tròn 347,13 đến hàng đơn vị.Ta được số quy tròn là 347.
4. a,c,e: Đúng. B,d: Sai.
5. Câu 16: A, Câu 17: B.
1.Dựa và