Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính trong lớp học hoà nhập
Nhận biết trẻ khiếm thính 2. Xác định khả năng nghe của TKT 3. Xác định những đặc điểm cơ bản của TKT 4. Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của TKT
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính trong lớp học hoà nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ KỸ NĂNG
DẠY TRẺ KHIẾM THÍNH
TRONG LỚP HỌC HOÀ NHẬP
Người báo cáo: Dương Chí Thanh
NỘI DUNG
Phần 1. Nhận biết TKT và các đặc điểm cơ
bản của TKT.
Phần 2. Một số kỹ năng dạy TKT.
Phần 3. Áp dụng một số kỹ năng dạy TKT
trong lớp học HN
Phần 4. Kỹ năng hỗ trợ cá biệt TKT trong
GDHN.
Phần 5. Đánh giá kết quả giáo dục TKT.
Phần 1: Nhận biết trẻ
khiếm thính và các đặc
điểm cơ bản của trẻ khiếm
thính
Các hoạt động
1. Nhận biết trẻ khiếm thính
2. Xác định khả năng nghe của TKT
3. Xác định những đặc điểm cơ bản của
TKT
4. Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của TKT
HĐ: 1
Nhận biết TKT
20 phút
Âm thanh là gì?
Nước cam
ở trong tủ lạnh
Cấu tạo tai
Tai ngoài
Giai đoạn 1:
ở tai ngoài, sóng âm đi qua ống tai đập
vào màng nhĩ gây nên những rung động.
Tai giữa
Giai đoạn 2:
Những rung động của màng nhĩ lan truyền sang chuỗi
xương con và màng nhỏ (cửa sổ bầu dục).
Tai trong
Giai đoạn 3:
Sự rung động cửa sổ
bầu dục làm chất dịch
trong ốc tai di động.
Sự di động này làm
rung động các tế bào
lông và sản sinh ra
những xung lực điện
được truyền lên não qua dây thần kinh thính giác (dây thần kinh
số 8).
Trẻ khiếm thính là gì?
Là những trẻ em bị suy giảm sức nghe ở
các mức độ khác nhau, dẫn đến khó khăn
trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá
trỡnh nhận thức
Nghiên cứu điển hình và
bằng kinh nghiệm thực
tiễn hãy chỉ ra những dấu
hiệu nhận biết TKT
(phiếu thực hành 1.1, 1.2
và phiếu thông tin 1.3)
10 phút
Cách phát hiện
Những biểu hiện ở tai
ngoài
Những biểu hiện khi tiếp nhận âm thanh
Những biểu hiện khi giao tiếp
Hoạt động 2
Xác định khả năng
nghe của TKT
20 phút
Nhóm 5 người:
- Tìm các cách xác định khả năng
nghe của TKT
- Những đặc điểm cơ bản của TKT
(phiếu thông tin 1.1; 1.2 và
phiếu thực hành 1.2; 1.2; 1.3)
20 phút
Mức độ khiếm thính
Mức độ khiếm thính
-Mức độ nhẹ (20- 40dB)
Còn nghe được hầu hết những âm thanh nhưng
không nghe được tiếng nói thầm
-Mức độ vừa (41-70dB) Còn nghe được hầu hết
những âm thanh nhưng không nghe được tiếng nói
thầm
-Mức độ nặng (71-90dB)
Trẻ chỉ nghe được tiếng
nói to, sát tai.
- Mức độ sâu (Trên 90dB) Trẻ có thể nghe
được nghe được những âm thanh to, nhưng
không nghe hết được tiếng nói chuyện bình
thường.
Mức độ khiếm thính
Mức độ nhẹ
(20- 40dB)
Còn nghe được hầu hết những âm thanh
nhưng không nghe được tiếng nói thầm
Mức độ vừa
(41-70dB)
Còn nghe được hầu hết những âm thanh
nhưng không nghe được tiếng nói thầm
Mức độ năng
(71-90dB)
Trẻ chỉ nghe được tiếng nói to, sát tai.
Mức độ sâu
(Trên 90dB)
Trẻ có thể nghe được nghe được những
âm thanh to, nhưng không nghe hết
được tiếng nói chuyện bình thường.
HĐ 3
Những đặc điểm cơ
bản của TKT
20 phút
Nhóm 5 người: Tìm những
đặc điểm cơ bản của TKT
(phiếu thông tin 1.1; phiếu
thực hành 1.2; 1.2; 1.3)
10 phút
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH
• Mất hoặc chậm phát triển ngôn ngữ nói
• Nhận thức thế giới chủ yếu bằng mắt
• Tiếng nói của hầu hết trẻ khiếm thính sai
nhiều âm vần, thanh điệu và cấu trúc câu
• Sử dụng các phương tiện giao tiếp không
lời để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của minh
Khả
năng
Mô tả/biểu hiện
Tri giác
Khả năng tri giác bằng mắt tốt hơn trẻ nghe bình thường
Quan sát nhanh hơn, chính xác hơn, có thể nhận thức đầy đủ thế giới
xung quanh không cần thính giác
Nhưng không thể hiểu bất cứ cái gì nếu không nhìn thấy
Thường quan sát đặc điểm nổi bật, không theo một trình tự nhất định.
VD: Quan sát cái áo có hoa sặc sỡ, chỉ quan sát những bông hoa không
để ý đến cái áo đó như thế nào.
Phân tích
Rất tốt, trẻ dễ ràng nhận ra đặc điểm riêng, đặc điểm khác nhau giữa
những đối tượng quan sát. VD: trâu màu lông đen, bò màu lông vàng,
ngựa có bờm.
Rất khó nhận ra đặc điểm chung giữa các đối tượng quan sát.
VD: Khó nhận ra trâu, bò, ngựa đều là động vật có 4 chân, để con và
nuôi con bằng sữa.
Tổng
hợp
Kém. Trẻ khó nhận thấy nhóm gia súc, hoặc gia cầm có
những đặc điểm nổi bật nào chung nhất
HĐ: 4
Tìm hiểu nhu cầu và
khả năngcủa TKT
25 phút
Xác định nhu cầu và khả
năng của TKT
(phiếu thực hành
1.1,1.2,1.3)
15 phút
Nội dung tìm hiểu
1- Sự phát triển về thể chất
2- Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp
3- Khả năng nhận thức
4- Hành vi tính cách
5- khả năng lao động và tự phục vụ
6- Môi trường phát triển của trẻ
Phương pháp
- Quan sát
- Phỏng vấn
- Điều tra
- Nghiên cứu sản phẩm
Nội dung
1. Khả năng phát triển thể chất và vận động
- Quá trình phát triển thể chất của trẻ
- Hoạt động (vận động) của trẻ
2. Khả năng ngôn ngôn ngữ-giao tiếp
- Vốn từ của trẻ, khả năng nghe hiểu, biểu đạt và
sử dụng ngôn ngữ
- Thái độ của trẻ trong giao tiếp
3. Khả năng nhận thức
- Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
- Khả năng chú ý
Nội dung
4. Hành vi, tính cách
Hăng hái, thờ ơ/lãnh đạm/ưu tư, nóng nảy,
“bình thản”, khả năng tự điều chỉnh,...
5. Khả năng tự phục vụ bản thân
- Tự ăn uống, vệ sinh quần áo, thân thể, môi
trường...
- Khả năng làm những công việc trong gia đình,
nhà trường, nơi công cộng,...
6. Môi trường phát triển
- Môi trường gia đình
- Nhà trường
- Cộng đồng
Chúc
thành công