Một số vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước và công chức, công vụ

Quản lý hành chính Nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp, là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống Chính phủ từ Trung ương đến cơ sở tiến hành, để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự pháp luật, thỏa mãn những nhu cầu chính đáng của nhân dân".

ppt36 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước và công chức, công vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG CHỨC, CÔNG VỤ .CÔNG CỤPHƯƠNGPHÁPCHỦ THỂQUẢN LÝKHÁCH THỂQUẢN LÝMỤC TIÊUSƠ ĐỒ MÔ HÌNH VỀ QUẢN LÝ 5.1.3. Nền hành chính Nhà nước (3 yếu tố cấu thành) 5. 1.4. Quản lý hành chính Nhà nước là gì? "Quản lý hành chính Nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp, là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống Chính phủ từ Trung ương đến cơ sở tiến hành, để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự pháp luật, thỏa mãn những nhu cầu chính đáng của nhân dân".Quản lý hành chính NN là gì?Quản lý: Quá trình tác động có ý thứcQLHCNN?+Chủ thể: Các cơ quan quyền lực NN(LP-HP-TP) +Khách thể: Mọi lĩnh vực họat động XH, mọi hành vi của công dân +Mục tiêu: Dân giầu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh, duy tr× trËt tù ph¸p luËt. 5.2. Tính chất, nội dung chủ yếu của QLHC NN 5.2.1.Tính chất chủ yếu của nền hành chính NN. - Tính lệ thuộc vào chính trị. - Tính pháp quyền.(Pháp luật) - Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ. - Tính liên tục tương đối ổn định và thích ứng. - Tính chuyên môn hóa nghề nghiệp cao. - Tính không vụ lợi. - Tính nhân đạo 5.2.2.Các nguyên tắc QLHC Nhà nước Những nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước là những tư tưởng chỉ đạo làm nền tăng cho tổ chức và hoạt động quản lý hành chính Nhà nước.1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo2. Nguyên tắc nhân dân tham gia QLHCNN3. Nguyên tắc tập trung dân chủ.4. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ. 5.2.3. NỘI DUNG VÀ QUI TRÌNH CHỦ YẾU QLHC NHÀ NƯỚC * Nội dung QLHC Nhà nước: - Quản lý hành chính Nhà nước về kinh tế (quản lý các ngành kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ), văn hóa, y tế, giáo dục, xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phòng. - Quản lý hành chính Nhà nước về tài chính, ngân sách Nhà nước, kế toán, kiểm toán, thống kê, chứng khoán, ngân hàng - tín dụng, bảo hiểm, công sản. - Quản lý hành chính Nhà nước về khoa học, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - Quản lý hành chính Nhà nước về nguồn nhân lực và phát triển các nguồn nhân lực, đặc biệt là xây dựng và phát triển đội ngũ công chức Nhà nước. - Quản lý hành chính Nhà nước về tổ chức bộ máy hành chính. * QUI TRÌNH CỦA HOẠT ĐỘNG QLHC NHÀ NƯỚC 1. Quy hoạch, kế hoạch. 2. Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước3. Sắp xếp bố trí đội ngũ cán bộ công chức.4. Ra các quyết định hành chính và tổ chức thực hiện quyết định.5. Phối hợp hoạt động, tổ chức thực hiện quyết định6. Sử dụng nguồn tài lực.7. Giám sát, kiểm tra, báo cáo, tổng kết, đánh giá. 5.3. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLHC NHÀ NƯỚC 5.3.1. Hình thức quản lý hành chính nhà nước- Ra văn bản pháp qui- Hình thức hội nghị- Hình thức hoạt động thông tin điều hành bằng phương tiện kỹ thuật hiện đại5.3.2.Nhóm phương pháp của QLHC Nhà nước.- Phương pháp giáo dục chính trị - tư tưởng, đạo đức XHCN- Phương pháp công chức- Phương pháp kinh tế- Phương pháp hành chính5.4. QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH5.4.1.Quyết định hành chính là gìlà hành vi của các cơ quan hành chính nhà nước (hoặc cá nhân, tổ chức được uỷ quyền) nhằm đưa ra các qui định chung hoặc tình trạng pháp lý cụ thể, cá biệt cho công dân hoặc tập thể công dân. 5.4.2.Tính chất của quyết định hành chính.- Tính ý chí quyền lực nhà nước- Tính pháp lý- Tính dưới luật * Các cơ quan hành chính nhà nước ban hành quyết định hành chính để thực hiện chức năng quản lý nhà nước SƠ ĐỒ BIỂU THI MỐI QUAN HỆ HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. Quyền lựcN¨ng lùc Hiệu lực Hiệu quảChi phí Kết quả5.5 Một số vấn đề về cải cách nền hành chính Nhà nước5.5.1. Một số khái niệm:* Nền hành chính nhà nước là tổng thể các tổ chức và qui chế hoạt động của bộ máy hành pháp có trách nhiệm quản lý các công việc hàng ngày của NN do các cơ quan có tư cách pháp nhân công quyền tiến hành bằng những văn bản dưới luật để giữ gìn trật tự công, bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hàng ngày của công dân.* Cải cách nền hành chính nhà nước: là những thay đổi có chủ định nhằm hoàn thiện các bộ phận: Thể chế của nền hành chính; cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính các cấp; nền công vụ và đội ngũ công chức hành chính, để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. 1. Quán triệt, vận dụng, liên hệ thực tế 5 quan điểm có tính nguyên tắc về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước CHXHCNVN, nhằm xác định phạm vi và nội dung thực hiện cải cách một bước nền HCNN.2. Thấu suốt những tư tưởng chỉ đạo tiến trình cải cách nền hành chính Nhà nước.3. Tiếp tục chấn chỉnh tổ chức bộ máy; xác định lại thẩm quyền và chức năng; phân cấp trong bộ máy hành chính Nhà nước.4. Thiết lập dự án cải các một bước cơ bản các thủ tục hành chính cả về thế chế và tổ chức thực hiện.5. Xây dựng, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, công chức, làm mạnh hóa bộ máy hành chính Nhà nước.6. Tăng cường pháp chế XHCN và đổi mới công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, góp phần đánh giá chất lượng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả các cơ quan hành chính Nhà nước. GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU LỰC HIỆU QUẢ QLHC NHÀ NƯỚC Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.Cải cách nền hành chính Nhà nước được coi là trọng tâm của việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước.Cải cách tổ chức và hoạt động tư pháp, củng cố kiện toàn bộ máy các cơ quan tư pháp.Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng.NỘI DUNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC1. Cải cách thể chế (những qui tắc, qui định)2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính (CP, Bộ)3. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức (đào tạo, bồi dưỡng)4. Cải cách tài chính công (sử dụng có hiệu quả, khoán chi hành chính)Chương 2: Công vụ, công chức1. KHÁI NIỆM CÔNG SỞ, CÔNG VỤ, CÔNG SẢN VÀ CÔNG CHỨC CÔNG SỞ: LÀ TRỤ SỞ LÀM VIỆC CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC, NƠI LÃNH ĐẠO CÔNG CHỨC VÀ NHÂN VIÊN THỰC THI CÔNG VỤ, LÀ NƠI GIAO TIẾP ĐỐI NỘI, ĐỐI NGOẠI, LÀ NƠI BAN HÀNH CÁC QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ Xà HỘI VÀ HÀNH VI HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI. CÔNG CHỨC: LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM, TRONG BIÊN CHẾ VÀ HƯỞNG LƯƠNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (ĐIỀU 1 - PHÁP LỆNH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC - 26/2/1998). CÔNG SẢN: VỐN (KINH PHÍ) VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN, PHƯƠNG TIỆN ĐỂ HOẠT ĐỘNG. QUYẾT ĐỊNH QLHCNN:QUYẾT ĐỊNH QLHCNN LÀ SỰ BIỂU THỊ Ý CHÍ CỦA NHÀ NƯỚC, MANG TÍNH MỆNH LỆNH ĐƠN PHƯƠNG CỦA QUYỀN HÀNH PHÁP MÀ MỌI ĐỐI TƯỢNG THUỘC PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH PHẢI TUÂN THEO. CHÍNH VÌ VẬY, QLHCNN COI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH LÀ PHƯƠNG TIỆN ĐẶC QUYỀN.1.2. Công vụ1.2.1. - Khái niệm công vụ. Công vụ là một dạng lao động xã hội của những người làm việc trong công sở Nhà nước. "Công vụ là loại lao động mang tính quyền lực pháp lý, được thực thi bởi đội ngũ công chức, nhằm thực hiện các chính sách của Nhà nước".1.2.2. - Các nguyên tắc công vụ.- Công vụ thể hiện ý chí và đáp ứng lợi ích của ND và của NN- Công vụ được thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Công vụ được hình thành và phát triển theo kế hoạch- Nguyên tắc pháp chế: Phải đảm bảo đúng thẩm quyền cũng như không được từ bỏ thẩm quyền đã được Nhà nước trao khi thi hành công vụ.- Nội dung công vụ: + Quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm đáp ứng những nhu cầu của xã hội. + Thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống, đảm bảo kỷ cương xã hội, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân theo luật định. + Quản lý tài sản công và ngân sách nhà nước, xây dựng một nền tài chính vững mạnh và hiệu quả cao. Công vụ..- Tính đặc thù của công vụ: + Được đảm bảo bằng quyền lực Nhà nước và sử dụng quyền lực đó để thực hiện các nhiệm vụ quản lý Nhà nước. +Là hoạt động có tổ chức, tuân thủ những qui chế bắt buộc, theo trật tự có tính chất thứ bậc chặt chẽ, chính qui và liên tục. +Công chức là người đại diện cho Nhà nước, có quyền và nghĩa vụ được qui định theo pháp luật. + Công dân và các tổ chức kinh tế - xã hội được làm tất cả những gì mà luật pháp cho phép.Công vụ, những nguyên tắc và hoạt động của công vụ * Hoạt động công vụ Là hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của công chức trong các công sở nhằm giải quyết quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước với nhân dân Hoạt động công vụ phải tuân thủ nguyên tắc thống nhất, công khai, đúng pháp luật, đúng thẩm quyền và chịu trách nhiệm cá nhân.1.3. CÔNG CHỨC1.3.1 Những người thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh 1. Cán bộ, công chức qui định tại pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế bao gồm:a- Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; ở tỉnh, thành phó trực thuộc trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện). b- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện. c- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;d- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; đ- Thẩm phán Toà án Nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân. 1.3. CÔNG CHỨC1.3.1 Những người thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh (tiếp theo)e- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sỹ quan chuyên nghiệp.g- Những người do bầu cử để đảm nhiệm các chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó bí thư đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) ) (công chức cơ sở)h- Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã. (công chức cơ sở)2. Cán bộ, công chức qui định tại điểm a,b,c,đ,e,g và h khoản 1 điều này được hưởng lương từ ngân sách nhà nước; cán bộ, công chức qui định tại điểm d khoản 1 điều này được hưởng lương từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu sự nghiệp theo qui định của pháp luật. 1.3.2. Một số khái niệm cần được hiểu thống nhất khi sử dụng trong các văn bản pháp quy. 1. "Tuyển dụng": là việc tuyển người vào cơ quan nhà nước sau khi đạt kết quả của kỳ thi tuyển. 2. "Bổ nhiệm"là quyết định xếp ngạch công chức chính thức cho người đã được tuyển dụng đạt yêu cầu tập sự: những người chuyển từ ngạch chuyên môn này sang ngạch chuyên môn khác, người đạt kỳ thi nâng ngạch và công chức được cử giữ các chức vụ lãnh đạo.3. "Ngạch" dùng để chỉ chức danh công chức. Mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, mỗi ngạch có tiêu chuẩn nghiệp vụ riêng. Theo NĐ 25/CP ngày 23/5/1993 thì mỗi ngạch có một giải tiền lương bao gồm nhiều mức lương (mức lương thể hiện trong ngạch là các hệ số lương)4. "Chuyển ngạch" là chuyển từ ngạch công chức theo ngành chuyên môn này sang ngạch công chức theo ngành chuyên môn khác có trình độ tương đương.5. "Nâng ngạch" là nâng từ ngạch có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thấp lên ngạch có chuyên môn nghiệp vụ cao hơn . 1.3.2. Một số khái niệm cần được hiểu thống nhất khi sử dụng trong các văn bản pháp quy.... 6. "Cơ quan sử dụng công chức" là cơ quan trực tiếp "quản lý và tổ chức cho công chức làm việc."7. "Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước" là cơ quan được phân cấp quản lý ngạch công chức. Theo quy định tại NĐ 116/2003/NĐ-CP ngày của Chính phủ thì cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ công chức bao gồm: Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc Uỷ ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương. 1.2.3. Nghĩa vụ, và quyền lợi của cán bộ, công chức. NghÜa vô cña c¸n bé, c«ng chøc;(®­îc quy ®Þnh t¹i ®iÒu 6, 7, 8 cña ph¸p lÖnh.) C¸c nhãm nghÜa vô mµ c«ng chøc ph¶i thùc hiÖn: Mét lµ : nhãm quy ®Þnh nghÜa vô liªn quan ®Õn thÓ chÕ, bao gåm:Trung thµnh víi Nhµ n­íc, b¶o vÖ sù an toµn, danh dù vµ lîi Ých quèc gia.ChÊp hµnh nghiªm chØnh ®­êng lèi, chñ tr­¬ng cña §¶ng vµ chÝnh s¸ch, ph¸p luËt nhµ n­íc. TËn tuþ phôc vô nh©n d©n, t«n träng nh©n d©n, lµ c«ng béc cña d©n. Liªn hÖ chÆt chÏ víi d©n. Hai lµ : nhãm nghÜa vô liªn quan ®Õn ®¹o ®øc c«ng vô :C«ng chøc ph¶i cã nÕp sèng lµnh m¹nh trung thùc, cÇn, kiÖm, liªm, chÝnh, chÝ c«ng v« t­. Tham gia sinh ho¹t n¬i c­ tró, l¾ng nghe ý kiÕn nh©n d©n. 1. 2.3. Nghĩa vụ, và quyền lợi của cán bộ, công chức. Tiếp theo.. Ba lµ : nhãm nghÜa vô liªn quan ®Õn tr¸ch nhiÖm rÌn luyÖn, häc tËp trau dåi chuyªn m«n : -Th­êng xuyªn häc tËp n©ng cao tr×nh ®é. - Chñ ®éng s¸ng t¹o, phèi hîp víi c«ng t¸c ®Ó hoµn thµnh nhiÖm vô.Bèn lµ : nhãm nghÜa vô liªn quan ®Õn kû c­¬ng, t¸c phong vµ ý thøc c«ng d©n. - Cã ý thøc kû luËt. - Thùc hiÖn tèt néi qui c¬ quan. N¨m lµ : nhãm nghÜa vÒ tr¸ch nhiÖm c«ng vô vµ trËt tù thø bËc.C«ng chøc ph¶i chÊp hµnh sù ®iÒu ®éng, ph©n c«ng c«ng t¸c cña c¬ quan, tæ chøc cã thÈm quyÒn. 1.2.4. Quyền lợi của cán bộ, công chức : (được quy định trong pháp lệnh và Bộ luật lao động) Được nghỉ hằng năm, nghỉ ngày lễ và nghỉ việc riêng. Được nghỉ không hưởng lương nếu có lí do chính đáng và được sự đồng ý của thủ trưởng cơ quan. Được hưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí và chế độ tử tuất. Được hưởng chế độ hưu trí, thôi việc. Cán bộ, công chức là nữ còn được hưởng quyền quy định tại các điều từ 109 đến 117 của Bộ luật lao động. Được hưởng các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật. 1. 2.5. Những việc cán bộ, công chức không được làm. - Cán bộ, công chức không được chây lười trong công tác, trốn trách hoặc thoái thác nhiệm vụ, công vụ; không được gây bè phái, mất đoàn kết cục bộ hoặc tự ý bổ việc. - Không được cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà đối cơ quan, tổ chức, cá nhân trong khi giải quyết công việc. - Không được thành lập, tham gia thành lập hoặc xử lý, điều hành các doanh nghiệp tư nhân, trường học tư. - Những người đứng đầu cơ quan, tổ chức và người ruột thịt không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành nghề mà người đó quản lý. - Những người đứng đầu cơ quan, tổ chức không được bố trí người ruột thịt giữ chức vụ lãnh đạo tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, mua bán vật tư, hàng hoá, giao dịch, ký kết hợp đồng cho cơ quan đó. 1.2.6 Khen thưởng và kỷ luật đối với cán bộ công chức: Cán bộ, công chức có thành tích thì được khen thưởng theo các hình thức: 1- Giấy khen. 2- Bằng khen. 3- Danh hiệu vinh dự nhà nước. 4- Huy chương. 5- Huân chương. Các hình thức kỷ luật đối với công chức vi phạm được quy định tại điều 39 của pháp lệnh. 1- Khiển trách. 2- Cảnh cáo. 3- Hạ bậc lương 4- Hạ ngạch 5- Cách chức 6- Buộc thôi việc. 1.2.7.Trách nhiệm của công chức thi hành công vụ. Công chức phải thực hiện công vụ theo pháp luật. Khi thực thi công vụ công chức phải tận tụy, trung thực, hết lòng vì công việc được giao. - Giữ gìn kỷ luật lao động của cơ quan và của nhà nước,nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Bảo vệ tài sản nhà nước, sử dụng tài sản tiết kiệm, chống lãng phí tài sản và tiền bạc của Nhà nước. - Giữ gìn bí mật công vụ, bí mật Nhà nước. - Đấu tranh chống mọi biểu hiện vi phạm pháp luật, kể cả trong cơ quannhà nước và ngoài xã hội. - Chống lại những bệnh tật nền hành chính, quan liêu, hách dịch, cửaquyền, sách nhiễu, thờ ơ vô trách nhiệm, tham nhũng, bè phái...- Công chức phải nắm vững nội dung công việc, am hiểu chuyên mônnghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, nắm được quyền hạn và trách nhiệm của mình.1.3. QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC- Nội dung quản lý công chức bao gồm: + Ban hành các văn bản pháp luật, điều lệ, qui chế về CB,CC + Lập qui hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ CB, CC + Qui định chức danh tiêu chuẩn cán bộ, công chức + Quyết định biên chế, cán bộ công chức + Thực hiện việc quản lý, sử dụng và phân cấp quản lý CB, CC + Ban hành qui chế thi tuyển, thi nâng ngạch + Đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá cán bộ công chức + Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với CB, CC. + Thực hiện thống kế số lượng cán bộ, công chức + Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các qui định về CB, CC. + Chỉ đạo, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với CB,CC.. 3. Tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức "Tiêu chuẩn nghiệp vụ" là quy định của nhà nước về những yêu cầu cụ thể khi được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch. Tiêu chuẩn nghiệp vụ của mỗi ngạch thể hiện ở ba tiêu chí cơ bản:a) Chức trách: Xác định nếu một người được tuyển vào cơ quan tổ chức nhà nước thì người đó là ai (Công chức, Cán bộ, Viên chức), làm gì và ở đâu. Sau nữa là nếu được bổ nhiệm vào ngạch đó thì người công chức phải làm được những công việc cụ thể gì, tức là xác định nội dung công việc và độ phức tạp của công vịêc mà trong thời gian giữ ngạch, người công chức từng bước phải làm được, làm thành thạo những việc trong tiêu chuẩn yêu cầub) Hiểu biết: Là những yêu cầu về mặt tri thức của người công chức giữ ngạch phải hiểu biết. Những hiểu biết này chính là cơ sở để người công chức có thể là được những việc mà phần chức trách yêu cầu. c)Yêu cầu trình độ: Là những văn bằng, chứng chỉ phải có để người công chức có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời cũng là điều kiện để người công chức có khả năng học tập, nghiên cứu tiến tới đạt được những hiểu biết mà ngạch đó yêu cầu.-.3. Tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ của giảng viên Viªn chøcGi¶ng viªn chÝnhChøc tr¸chGi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc ë bËc ®¹i häc, C§HiÓu biÕtYªu cÇu vÒ mÆt tri thøc cña ng­êi gi¶ng viªn chÝnhTr×nh ®éV¨n b»ng chøng chØ ph¶i cãcña ng­êi gi¶ng viªn chÝnh (Néi dung cô th trong gi¸o tr×nh)-.3. Tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ của giáo viên trung học phổ thông