Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
Hợp đồng thuê tàu chợ (Liner charter party/ Liner Booking note) Hợp đồng chuyên chở hàng hóa XNK bằng tàu chuyến (Voyage Charter party – V.C/P)
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ
HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƢỜNG BIỂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ước Brussels 1924 ( Hague Rule 1924)
2. Nghị định thư 1968 (Visby Rule)
3. Công ước Hamburg 1978 (Hamburg Rule 1978)
4. Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005
5. Bộ luật hàng hải Trung Quốc 1992
6. Luật chuyên chở hàng hóa bằng đường biển của
Hoa Kz 1936 ( Carriage of Goods by sea Act of the
United States – COGSA 1936)
7. Luật chuyên chở hàng hóa bằng đường biển của
Anh 1971 (UK Carriage of Goods by sea Act 1971)
Hợp đồng thuê tàu chợ (Liner charter party/
Liner Booking note)
Hợp đồng chuyên chở hàng hóa XNK bằng
tàu chuyến (Voyage Charter party – V.C/P)
I
II
NỘI DUNG
I. HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHỢ
1. KHÁI NIỆM
2. NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH
3. NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÁC BÊN
4. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ
ĐỐI VỚI HÀNG HÓA
1. KHÁI NIỆM
Hợp đồng thuê tàu chợ là một sự thỏa thuận,
theo đó người chuyên chở giành một phần chiếc
tàu chợ để chở hàng của người thuê chở từ cảng
này đến cảng khác, còn người thuê chở phải trả
tiền cước.
1. KHÁI NIỆM
LƢU Ý:
• Booking note
• Booking Confirmation
• B/L: Bằng chứng của HĐCC bằng tàu
chợ, điều chỉnh quyền, nghĩa vụ, trách
nhiệm liên quan đến việc chuyên chở
hàng hóa
2. Nguồn luật điều chỉnh
2.1. Các Điều ƣớc quốc tế
2.2. Luật quốc gia
2.3. Tập quán hàng hải quốc tế
2.1. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ
• Công ƣớc Brussels 1924 (Hague Rule)
• Nghị định thƣ 1968/1979 (Visby Rule)
• Công ƣớc Hamburg 1978 (Hamburg
Rule)
• Công ƣớc Rotterdam 2008 (Rotterdam
Rule)
THE HAGUE RULES 1924
(International convention for the Unification of Certain
Rules of Law relating to Bills of lading)
• Hiệu lực: 02/6/1931
• Thành viên: 88 quốc gia và vùng lãnh
thổ
• Nội dung: 16 Điều
THE HAGUE RULES 1924
THE VISBY RULES 1968/1979
• NĐT Visby 1968 có hiệu lực từ
23/6/1977
• NĐT Visby 1979 có hiệu lực từ ngày
14/2/1984
• Không phải tất cả các nƣớc tham gia
công ƣớc Hague đều tham gia các
NĐT Visby
“Hague - Visby Rules”
THE HAMBURG RULES
The United Nations on the Carriage of
Goods by sea
• Hiệu lực: 01/11/1992
• Nội dung: 34 Điều
• Thành viên:
+ 34 nƣớc đã tham gia Công ƣớc
+ 28 nƣớc khác đã ký Công ƣớc,
nhƣng chƣa hoặc không còn là thành
viên Công ƣớc.
ROTTERDAM RULES
UN Convention on Contracts for the International
Carriage of Goods Wholly or Partly by Sea
• Đƣợc đại hội đồng LHQ thông qua
ngày 11/12/2008
• Đại diện 23 nƣớc đã tham gia ký kết
vào 23/12/2009 (Pháp, Hà Lan, Na Uy,
Hoa Kỳ, TBN, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Ba
Lan)
• Hiện chỉ có Tây Ban Nha phê chuẩn
ROTTERDAM RULES
+ Vận tải container, thương mại điện tử
+ “Đường biển cộng” (Maritime plus)
+ Cân bằng về nghĩa vụ, trách nhiệm của
người gởi hàng, người nhận hàng, người
xếp dỡ
+ Loại bỏ miễn trách về lỗi hàng vận
+ Cung cấp tàu có đủ khả năng đi biển trong
suốt hành trình
+ Thời hạn trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm,
thời hạn khiếu nại tăng.
2.2. LUẬT QUỐC GIA
2.2.1. CÁCH ÁP DỤNG
2.2.2. TRƢỜNG HỢP ÁP DỤNG
2.2.1. CÁCH ÁP DỤNG
ÁP DỤNG LUẬT CHUYÊN NGÀNH
+ Việt Nam:
1. BLHH VN 2005
2. NĐ 140/2007/NĐ-CP về kinh doanh dịch
vụ logistics
3. NĐ 87/2009/NĐ-CP về vận tải đa phƣơng
thức
+ Hoa Kỳ: COGSA 1936
+ Anh: COGSA 1971
+ Trung Quốc: BLHH 1992
2.2.2. TRƢỜNG HỢP ÁP DỤNG
1. Do B/L quy định
CLAUSE PARAMOUNT :
“As far as this Bill of lading covers the
Carriage of the Goods by sea or inland
waterways, this Bill of Lading shall have
effect subject to the provisions of the
International Carriage of Goods by Sea Act
of Japan, enacted 13 June 1957, as
amended 3 june 1992,.....”
2. Do Tòa án/ Trọng tài quy định
2.3. TẬP QUÁN HÀNG HẢI QUỐC TẾ
2.3.1. Trƣờng hợp áp dụng
Khi B/L hoặc Luật do B/L chỉ ra không
điều chỉnh hoặc điều chỉnh không đủ nội
dung tranh chấp
3. NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÁC BÊN
3.1. Nghĩa vụ của ngƣời chuyên chở
3.1.1. Liên quan đến tàu
3.1.2. Liên quan đến hàng
3.1.3. Cấp B/L
3.2. Nghĩa vụ của ngƣời thuê chở
3.2.1. Cung cấp hàng hóa
3.2.2. Trả tiền cước
3.1.1. NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN TÀU
+ Điều 3 Công ƣớc Brussels 1924
+ Công ƣớc Hamburg 1978: Không
quy định, ngầm hiểu tại Điều 5.1
+ Điều 75.1- Bộ luật hàng hải 2005
3
2
1
PHYSICAL CONDITION OF THE SHIP
THE EFFICIENCY OF THE CREW
AND EQUIPMENT
CARGOWORTHINESS
OF THE VESSEL
ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN MẪN HỢP LÝ (DUE DILIGENCE)
3.1.2. NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG
• Điều 3, Khoản 2 Công ƣớc Brussels
1924
• Điều 75, Khoản 2 BLHH VN 2005
3.1.2. NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG
• “người chuyên chở phải tiến hành một cách hợp
lí và cẩn thận việc bốc xếp, san cào, chuyển dịch,
sắp xếp, lưu giữ, bảo quản và dỡ những hàng được
chuyên chở.”
(Khoản 2, Điều 3, Công ước Brussels 1924)
• “Người vận chuyển chịu trách nhiệm về việc bốc
hàng, dỡ hàng cẩn thận và thích hợp, chăm sóc
chu đáo hàng hoá trong quá trình vận chuyển”
(Khoản 2, Điều 75, BLHH VN)
3.1.3. NGHĨA VỤ CẤP B/L
Điều 3, Khoản 3 Công ƣớc Brussels 1924
“ Sau khi nhận trách nhiệm về hàng hóa, người
chuyên chở, hoặc thuyền trưởng, hoặc đại lí
của người chuyên chở, sẽ theo yêu cầu của
người gửi hàng, cấp cho người gửi hàng một
vận đơn đường biển,” (Khoản 3, Điều 3 Công
ước Brussels)
2. NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI THUÊ CHỞ
• CUNG CẤP HÀNG HÓA
• TRẢ TIỀN CƢỚC (FREIGHT)
4. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI
CHUYÊN CHỞ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA
4.1. Phạm vi trách nhiệm
4.2. Thời hiệu khởi kiện
4.3. Giới hạn trách nhiệm
4.4. Căn cứ miễn trách
4.5. Trách nhiệm của ngƣời chuyên chở
trong một số trƣờng hợp cụ thể
4.1. PHẠM VI TRÁCH NHIỆM
• Nhóm 1: From tackle to tackle
+ Công ước Brussels: Khoản 1, Điểm e
+ Luật quốc gia Hoa Kỳ, Singapore
• Nhóm 2: Từ khi nhận đến khi giao
+ Công ước Hamburg: Điều 4
+ Bộ luật hàng hải VN: Điều 74
+ Luật quốc gia: Trung Quốc, Ucraina, Ba
Lan, Thái Lan,
4.2. THỜI HIỆU KHỞI KIỆN
• Công ƣớc Brussels 1924 (Điều 3, Khoản
6),
• Công ƣớc Hamburg 1978 (Điều 20,
Khoản 1 và 2)
• Bộ luật hàng hải VN 2005 (Điều 97)
4.2. THỜI HIỆU KHỞI KIỆN
• Công ước Brussels: 1 NĂM kể từ ngày giao hàng hoặc
ngày hàng đáng lẽ phải được giao.
• Công ước Hamburg 1978: 2 NĂM kể từ ngày người
chuyên chở đã giao toàn bộ hay một phần hàng hóa, hoặc
trong trường hợp không giao hàng thì tính từ ngày cuối
cùng mà hàng hóa đáng lẽ phải được giao.
• Bộ luật hàng hải VN 2005: Thời hiệu khởi kiện về hư hỏng,
mất mát hàng hoá vận chuyển theo chứng từ vận chuyển
là 1 NĂM, kể từ ngày trả hàng hoặc lẽ ra phải trả hàng cho
người nhận hàng.
4.3. GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM
• Công ƣớc Brussels 1924 (Điều 4, Khoản
5)
• Nghị định thƣ 1968 (Điều 2)
• Nghị định thƣ 1979 (Điều 2)
• Công ƣớc Hamburg 1978 (Điều 6)
• Bộ luật hàng hải VN 2005 (Điều 79)
Chậm giao hàng (Hamburg = BLHHVN)
4.4. CĂN CỨ MIỄN TRÁCH NHIỆM
• Công ƣớc Brussels 1924 : Điều 4, Khoản 2
NCC được miễn trách trong 17 trường hợp
• Công ƣớc Hamburg 1978: Điều 5.1
• Bộ luật hàng hải VN: Điều 78.2
4.4. CĂN CỨ MIỄN TRÁCH NHIỆM
MỘT SỐ LƢU Ý:
- Navigation & management of the ship
- Nautical Faults vs Commercial Faults
4.5. TRÁCH NHIỆM NCC TRONG 1
SỐ TRƢỜNG HỢP CỤ THỂ
• HÀNG BỊ ƢỚT DO NƢỚC MƢA TRONG
LÚC BỐC DỠ HÀNG
• HÀNG BỊ HẤP HƠI
• CHỞ HÀNG NGUY HIỂM
• XẾP HÀNG LÊN BOONG
• TÀU ĐI CHỆCH ĐƢỜNG
TỔN THẤT DO HÀNG BỊ ƢỚT DO
NƢỚC MƢA TRONG LÚC BỐC DỠ
HÀNG
• TH1: Nếu tàu không có phƣơng tiện che
mƣa
• TH2: Tàu có phƣơng tiện che mƣa,
nhƣng NCC không che chắn
• TH3: Tàu có phƣơng tiện che mƣa, NCC
đã che chắn nhƣng phần hàng nằm ở
cầu cảng bị ƣớt.
TỔN THẤT DO HÀNG BỊ HẤP HƠI
- Hiện tượng hấp hơi là gì?
- Khi nhận hàng để chở là hàng dễ bị hấp hơi thì
người chuyên chở phải đảm bảo:
- Tàu phải có phương tiện thông hơi thông gió hoạt
động tốt
- Phải xếp hàng hợp lý để không khí dễ lưu thông
trong hầm hàng
- Người chuyên chở được miễn trách về tổn thất
do hấp hơi khi đã cần mẫn hợp lý
TỔN THẤT DO HÀNG BỊ HẤP HƠI
• TH1: Nếu tàu không có phƣơng tiện
thông hơi, thông gió
• TH2: Tàu có phƣơng tiện thông hơi,
thông gió nhƣng không đƣợc ngƣời
chuyên chở sử dụng
NCC phải sắp xếp, bố trí hàng hóa ở vị
trí thích hợp để tránh rủi ro hàng bị hấp
hơi
TỔN THẤT DO CHỞ
HÀNG NGUY HIỂM
• Điều 4, Khoản 6 Công ƣớc Brussels
1924
• Điều 13 Công ƣớc Hamburg 1978
• Điều 82 BLHH VN 2005
38
TỔN THẤT DO CHỞ HÀNG NGUY HIỂM
- Hàng nguy hiểm là gì?
- TH người gửi hàng khai báo hàng nguy hiểm
Người chuyên chở phải chăm sóc thích đáng hàng hóa
Nếu đã chăm sóc thích đáng mà hàng nguy hiểm tự bốc
cháy?
Nếu đã chăm sóc thích đáng mà hàng nguy hiểm vẫn
phát huy tác dụng, đe dọa sự an toàn của tàu và hàng
khác?
TH người gửi hàng không khai báo hàng nguy hiểm,
trong hành trình nếu hàng đe dọa đến sự an toàn của
tàu và hàng hóa khác, người chuyên chở được quyền xử
lý như thế nào?
TỔN THẤT DO XẾP HÀNG
LÊN BOONG
Sắt không có bao bì xếp trên boong tàu bị
mưa ướt dẫn đến sắt bị rỉ hoặc trong
trường hợp NCC đã cố gắng che chắn cho
hàng hóa nhưng hàng vẫn bị ướt, NCC có
phải chịu trách nhiệm?
• Công ƣớc Hamburg 1978: Điều 9
• Công ƣớc Brussels: Không điều chỉnh
• BLHH VN 2005: Điều 76
TỔN THẤT DO TÀU
ĐI CHỆCH ĐƢỜNG
+ Tàu đi chệch đƣờng hợp lý
+ Tàu đi chệch đƣờng không hợp lý
TÀU ĐI CHỆCH ĐƯỜNG HỢP LÝ
- Người chuyên chở được miễn trách nếu tàu đi
chệch đường hợp lý mà gây ra chậm trễ hay tổn
thất cho hàng hóa
- Thế nào là tàu đi chệch đường hợp lý?
II. HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HH
XNK BẰNG TÀU CHUYẾN (V./CP)
1. Khái niệm và cách thức vận dụng
2. Nguồn luật điều chỉnh
3. Những điều khoản chính của HĐ thuê
tàu
4. Nghĩa vụ cơ bản của các bên
5. Tàu chở hàng hủy bỏ hành trình và
nghĩa vụ của các bên liên quan
1. KHÁI NIỆM
Là một sự thỏa thuận, theo đó người
chuyên chở có nghĩa vụ dành cả hoặc một
phần chiếc tàu để chở hàng từ cảng này
đến cảng khác và người thuê chở có nghĩa
vụ trả tiền cước thuê chở.
Charter party “Carta Partita”
CÁCH THỨC VẬN DỤNG
• Khi người xuất khẩu (người bán) ký kết
HĐCC
• Khi người nhập khẩu (người mua) ký kết
HĐCC
NGƢỜI XK KÝ KẾT HĐCC
Quan hệ giữa NCC và người nhập khẩu có
được điều chỉnh bởi HĐCC?
Trường hợp mâu thuẫn giữa B/L và HĐCC
+ B/L: 17 căn cứ miễn trách nhiệm cho
NCC
+ HĐCC: 6 căn cứ miễn trách nhiệm
Điều 100, BLHH VN 2005
NGƢỜI NK KÝ KẾT HĐCC
Quan hệ giữa NCC và người nhập khẩu
được điều chỉnh bởi HĐCC hay B/L?
Mâu thuẫn giữa HĐCC và B/L?
2. NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH
• Luật quốc gia
• Tập quán hàng hải
• Hợp đồng mẫu
HỢP ĐỒNG MẪU
(STANDARD CHARTER PARTY)
• Nhóm 1: Hợp đồng mang tính chất tổng hợp
+ GENCON, SCANCON, NUVOY
• Nhóm 2: Hợp đồng mang tính chất chuyên
dụng
+ NOGRAIN 89
+ CEMENCO
+ EXONVOY, MOBILVOY 96, SHELLVOY
+ CUBARSUGAR
3. NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CHÍNH CỦA
HĐCC
• Chủ thể của HĐ
• Con tàu
• Thời gian tàu đến cảng bốc hàng
• Hàng hóa
• Cảng bốc, cảng dỡ hàng
• Thời gian bốc dỡ hàng
• Thưởng, phạt bốc dỡ
• Chi phí bốc dỡ, san xếp hàng
• Cước phí
• Trách nhiệm của người chuyên chở đối với hàng hóa
4. NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÁC BÊN
4.1. NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI CHUYÊN CHỞ
4.2. NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI THUÊ CHỞ
4.1. NGHĨA VỤ CỦA NCC
4.1.1. Nghĩa vụ liên quan đến tàu
4.1.2. Nghĩa vụ liên quan đến hàng
4.1.3. Nghĩa vụ liên quan đến B/L
4.1.4. Nghĩa vụ bảo đảm hành trình
4.1.1.NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN TÀU
1. Tàu có đủ khả năng đi biển
2. Cung cấp đúng con tàu đã thỏa thuận trong
HĐ
Thay thế tàu?
+ Quy định trong HĐ: Ship namedand/or
Substitute Sister Ship
+ Không quy định trong HĐ
Điều 98, BLHH VN 2005
4.1.1.NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN TÀU
“Người vận chuyển có nghĩa vụ dùng tàu biển đã
được chỉ định trong hợp đồng để vận chuyển
hàng hoá, trừ trường hợp người thuê vận
chuyển đồng ý cho người vận chuyển thay thế
tàu biển đã được chỉ định bằng tàu khác »
(Điều 98 BLHH VN 2005)
4.1.1.NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN TÀU
3. Điều tàu đến cảng bốc hàng đúng thời gian
và địa điểm
Điều 101, Khoản 1 & 3 BLHHVN 2005
Trường hợp NCC chậm cung cấp tàu?
4.1.1.NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN TÀU
“Người vận chuyển có nghĩa vụ đưa tàu biển đến
cảng nhận hàng trong trạng thái sẵn sàng để nhận
hàng đúng thời điểm và địa điểm; lưu tàu biển tại
nơi bốc hàng theo các điều kiện đã thoả thuận
trong hợp đồng vận chuyển hàng hoá.
Trường hợp trong hợp đồng không có thoả thuận
cụ thể về nơi bốc hàng tại cảng nhận hàng thì người
vận chuyển đưa tàu biển đến địa điểm được coi là
nơi bốc hàng theo tập quán địa phương.”
4.1.2.NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG
1. Bốc hàng lên tàu, san xếp hàng trong hầm,
khoang tàu
Không phải là nghĩa vụ đương nhiên
Lƣu ý: Điều 106, Khoản 1 BLHHVN 2005
2. Bảo quản, chăm sóc hàng hóa trong hành
trình
3. Dỡ hàng ra khỏi tàu ở cảng đến (Đ101.1)
4.1.3.NGHĨA VỤ BẢO ĐẢM HÀNH TRÌNH
• Tàu đi chệch đường hợp lý
• Tàu đi chệch đường không hợp lý
Điều 108, Khoản 2, BLHH VN 2005
4.2. NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI THUÊ CHỞ
• Nghĩa vụ cung cấp hàng
• Nghĩa vụ thanh toán cƣớc phí
5. QUYỀN CẦM GIỮ HÀNG
(LIEN ON CARGO)
• Điều kiện
- Đã quá thời hạn thanh toán cước phí
- Người chuyên chở thông báo nhiều lần cho người
thuê chở
- Hàng hóa chưa được giao cho người nhận hàng
• Phân loại
Khi thuyền trưởng quyết định cầm giữ chính
thức hàng hóa, phải xin lệnh của tòa án tại
cảng nơi tàu đang dỡ hàng.
Điều 94, Khoản 4 và Điều 84, Khoản 2
BLHHVN 2005
5. TÀU CHỞ HÀNG HỦY BỎ HÀNH
TRÌNH VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN
5.1. Định nghĩa
5.2. Điều kiện để tàu hủy bỏ hành trình
Điều 115 BLHH VN 2005
5.3. Nghĩa vụ các bên liên quan
+ Người chuyên chở
+ Chủ hàng
61
Khiếu nại người chuyên chở - VD1
Hợp đồng
- Người mua (VN)
- Người bán nước ngoài
- Đối tượng HĐ: 5000 MT 4% xi măng P500
- Đk giao hàng: CFR Haiphong Incoterms 1990.
- Thời hạn giao hàng: 10/1994
- Thanh toán bằng L/C at sight 100% giá trị HĐ.
62
Khiếu nại người chuyên chở- VD1
Thực hiện HĐ:
- NB ký HĐ chuyên chở tàu chuyến với người
chuyên chở. Trong HĐ quy định người thuê chở
có nghĩa vụ bốc hàng lên tàu, xếp hàng trong
hầm tàu và chịu chi phí.
- 10/1994, người bán giao hàng và nhận vận đơn
hoàn hảo.
- Hàng đến cảng đến bị tổn thất.
63
Khiếu nại người chuyên chở- VD1
NM lập COR và lập BBGĐ, kết luận:
- 6394 bao (319,2 MT) bị ướt, cứng do tàu quá cũ (tàu
đóng năm 1974), tàu có một vết nứt dài 10 cm, rộng
1mm làm nước biển rò chảy vào (1)
- 2968 bao (148,4 MT) bị rách vỡ do khuân vác khi đưa
hàng lên tàu (2)
- 3246 bao (162,3 MT) bị vón cứng do chất xếp trong hầm
tàu, hàng được chất xếp liên tục từ đáy hầm tàu lên
nóc hầm tàu cao 10m (3)
- 1878 bao (93,3 MT) bị ướt do mưa trong lúc bốc hàng
lên tàu gây ra (4).
NM sẽ khiếu nại ai và sẽ được bồi thường những khoản
nào?
Thank You