Mưa axit tàn phá môi trường sống của con người

Mưa axit là do sự kết hợp của các oxit phi kim và nước. Nước có sẵn trong tự nhiên, các oxit được thải ra từ hoạt động của con người, đặc biệt là việc sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch. Và điều đó dẫn đến kết quả là những cơn mưa chứa đầy chất axit. Nguyên nhân chủ yếu là các loại oxit nito (N2O, N2O3, N2O4 ) và oxit lưu huỳnh (SO, SO2, SO3). Những loại oxit này tạo nên những loại axit mạnh nhất là axit nitric (HNO3), và axit sulfuric (H2SO4). Ngoài ra còn một số nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mưa axit trong tự nhiên như những vụ phun trào của núi lửa, hay các đám cháy Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu vẫn bắt nguồn từ các hoạt động của con người. Chỉ trong năm 1977, nước Mĩ đã thải vào bầu khí quyển 31 triệu tấn oxit sulfur và 22 triệu tấn oxit nito. Điều này có nghĩa là khoảng 500 kg/ 1 người. 80% oxit sulfur là do hoạt động của các thiết bị tạo năng lượng, 15% là do hoạt động đốt cháy của các ngành công nghiệp khác nhau, và 5% từ các nguồn khác. Còn đối với oxit nito, 1/3 là do hoạt động của các máy phát năng lượng, 1/3 khác là do hoạt động đốt nhiên liệu để chuyển hóa thành năng lượng và phần còn lại cũng do các nguồn khác nhau.

doc72 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2189 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mưa axit tàn phá môi trường sống của con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mưa axit tàn phá môi trường sống của con người Cập nhật lúc 14h45' ngày 08/06/2007 Bản in Gửi cho bạn bè Phản hồi Xem thêm: mua, axit, tan, pha, moi, truong, song, cua, con, nguoi Mưa axit là do sự kết hợp của các oxit phi kim và nước. Nước có sẵn trong tự nhiên, các oxit được thải ra từ hoạt động của con người, đặc biệt là việc sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch. Và điều đó dẫn đến kết quả là những cơn mưa chứa đầy chất axit. Nguyên nhân chủ yếu là các loại oxit nito (N2O, N2O3, N2O4…) và oxit lưu huỳnh (SO, SO2, SO3). Những loại oxit này tạo nên những loại axit mạnh nhất là axit nitric (HNO3), và axit sulfuric (H2SO4). Ngoài ra còn một số nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mưa axit trong tự nhiên như những vụ phun trào của núi lửa, hay các đám cháy… Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu vẫn bắt nguồn từ các hoạt động của con người. Chỉ trong năm 1977, nước Mĩ đã thải vào bầu khí quyển 31 triệu tấn oxit sulfur và 22 triệu tấn oxit nito. Điều này có nghĩa là khoảng 500 kg/ 1 người. 80% oxit sulfur là do hoạt động của các thiết bị tạo năng lượng, 15% là do hoạt động đốt cháy của các ngành công nghiệp khác nhau, và 5% từ các nguồn khác. Còn đối với oxit nito, 1/3 là do hoạt động của các máy phát năng lượng, 1/3 khác là do hoạt động đốt nhiên liệu để chuyển hóa thành năng lượng và phần còn lại cũng do các nguồn khác nhau. Mưa axit đặc biệt nguy hại đối với môi trường. Đôi khi, kể cả tuyết cũng có thể là axit, và những bông tuyết thậm chí còn có thể bị nhuốm đen. Khi những bông tuyết này tan ra, nguồn nước sinh ra từ đó có nồng độ axit cao gấp 10 lần so với nước mưa axit thông thường. Cơn mưa axit đầu tiên được chỉ ra là vào những năm 50 thế kỉ 20 tại Na-Uy. Khi đó các nhà khoa học đang bị thách thức bởi hiện tượng rất nhiều loài cá trong các hồ của Na-Uy bị thoái hóa. Đất nước láng giềng Thụy Điển, 4.000 hồ không hề có cá; 9.000 hồ bị mất một phần lớn các loài cá đang sinh sống, trong khi đó có tới 20.000 hồ khác cũng bị ảnh hưởng bởi mưa axit. Một cánh rừng thông của Czech bị hủy hoại bởi mưa axit. (Ảnh chụp tháng 7/2006, theo PD) Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng các loại oxit gây mưa axit ở Scandinavia do ngành công nghiệp nặng của nước Anh thải ra, đặc biệt là các nhà máy ở Sheffield và Birmingham, và cả vùng công nghiệp Ruhr của nước Đức. Những đám khói này mang các hợp chất oxit đến tận các ngọn núi của bán đảo Scandinavia, và tại đây mưa sẽ đem chúng trở lại mặt đất. Hàng năm có đến 56.000 tấn oxit sulfur theo mưa thấm vào lòng đất Na-Uy, và 75% trong số đó được “nhập khẩu” theo cách nói trên. Ở Vương quốc Anh, mưa axit cũng giống ở Scandinavia, và các cơn mưa axit hầu hết diễn ra ở vùng Perth (Scotland): độ axit cao gấp 500 lần so với axit trong tự nhiên. Bề mặt đá cẩm thạch tiếp xúc với mưa đang ngày trở nên thô ráp bởi chất canxit (CaCO3) bị hòa tan dần trong những cơn mưa. Đây là chi tiết trên cột chính của nhà tưởng niệm các Tổng thống Mĩ có tên gọi Jefferson Memorial tại thủ đô Washington, D.C, Mĩ. (theo Softpedia News) Ông khói các nhà máy mạ đồng và kền ở thành phố Sudbury của Canada với chiều cao hơn 400m thải 1% lượng sulfur vào bầu khí quyển của Trái Đất. Các loài cá bị diệt vong là bởi mưa axit đã hủy hoại nguồn thức ăn của chúng, các loài thực vật và thế hệ tiếp sau. Và không có cá, các loài chim và động vật có vú cũng bị tuyệt diệt. Mưa axit cũng giết hại các khu rừng. Chúng rửa trôi hoàn toàn những chất dinh dưỡng và những vi sinh vật có lợi. Mưa axit cũng làm yếu đi sức đề kháng của cây cối, dễ mắc bệnh và bị kí sinh trùng… Cây thông là loài cây đặc biệt nhạy cảm với mưa axit. Hơn một nửa các cánh rừng của miền tây nước Đức đang ở trong những mức độ bị phá hủy khác nhau và giá trị lượng cây gỗ bị hủy hoại bởi mưa axit ước tính đạt 800 triệu đôla hàng năm. Năm 1984, Thụy Sĩ bị thiệt hại khoảng 12 triệu cây (14% diện tích rừng cả nước), trong khi đó diện tích rừng bị mưa axit phá hủy ở Hà Lan là 40%. Và các công trình của con người cũng chịu tác hại bởi mưa axit: xi măng, bê tông, vôi, đá cẩm thạch, kim loại, chất bazan và đá granit….và những thiệt hại đó là không hề nhỏ. Ở thủ đô London, mưa axit đang tàn phá nghiêm trọng các công trình nghệ thuật bằng đá từ thế kỉ 18, 19, như Nghị viện Anh, Tu viện Westminster và Nhà thờ Saint Paul. Sức khỏe con người cũng bị ảnh hưởng nhiều bởi mưa axit. Chúng làm cơ quan hô hấp của con người dễ bị thương tổn hơn, gây ra các bệnh về phổi, và khiến bệnh tình của các bệnh nhân ngày càng trầm trọng hơn. Mưa axit Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5.6 (độ pH chỉ tính chất axit hoặc kiềm của nước. Khi độ pH nhỏ hơn 5.6, nước có tính axit, ăn mòn các vật dụng bằng kim loại, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, gây đau bụng, ói mửa). Mưa axit là hậu quả của quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các loại khí độc hại như: sulfua đioxit (S02) và nitơ đioxit (N02). Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các axit sunfuaric (H2S04) và axit nitric (HN03). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hòa tan được một số bụi kim loại và ôxit kim loại có trong không khí như ôxit chì… làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người. Mưa axit được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1948 tại Thụy Điển. Người ta thấy rằng mưa axit rất nguy hại đến môi trường sống, trong xây dựng, trong bảo tồn di tích lịch sử… Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thủy vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thủy vực chết. Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hòa tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi, magiê… làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị “cháy” lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp. Mưa axit còn phá hủy các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm… làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt bằng đá của các công trình Coal Mining and Effects April 22nd, 2008 · 1 Comment Introduction to Coal | Coal as a Fuel|Coal Affects History| Coal Mining and Effects| Environmental Effects| History Affects Coal|References| Coal mining is the primary means by which coal is extracted from the ground for use as a fuel or other means. Some coal is found on or close to the surface which is likely how pre-historic man was able to obtain coal for use in campfires. However, by 10,000 B.C. in China, and prior to Roman times in Britannia digging pits and primitive mining techniques became common means of coal production. Extensive mining projects developed in Britian and other countries during the industrial revolution and with them a number of social and environmental problems as miners and the regions surrounding the mines suffered the negative side effects of coal mining. Mining Techniques used in the Early 19th Century Deep Shaft mining: The most common form of mining during the industrial revolution. The method was relatively primitive and involved non-mechanized workers sheering coal of the mine walls with pick axes and other tools. Deep shaft mining was extremely hazardous and resulted in the death of many workers via accident or illness. Blast mining: Another older technique where dynamite or other explosives blow up target areas of the mine. The coal is then collected and transported out of the mine. Obviously, it’s an extremely hazardous technique. Dangers and Risks During the industrial revolution coal mining was an extremely hazardous occupation. Miners were subject to many on-site hazards and health risks. For centuries many miners developed fatal or potentially fatal lung diseases from inhaling soot and toxic gasses in the mines. These diseases included black lung, tuberculosis, and lung cancer. Additionally, the potential for accidents was usually high. Sloppiness and carelessness sometimes led to collapse or partial collapse of mines (known as mine wall failures). Abuse and misuse of cars and other equipments were other causes of accidental deaths. Perhaps the greatest risk to miners was the buildup of hazardous gasses (called damps) which are the product of various reactions with the coal. Black Damp: CO2 and N → causes suffocation After Damp: Similar to Black Damp → causes explosions Fire Damp: Methane → flammable Stink Damp: Mostly Sulfur → causes explosions White Damp: → Air with a high concentration of CO → highly toxic Such gasses are responsible for some of the worse mining disasters in history including the Senghenydd Colliery Disaster which occurred in South Wales in 1913. An explosion in the mine believed to be caused by fire damp killed 439 miners, some boys.   Coal Dust Expolosion [Read more →] Categories: Coal Environmental Effects April 22nd, 2008 · No Comments Introduction to Coal | Coal as a Fuel|Coal Affects History| Coal Mining and Effects| Environmental Effects| History Affects Coal|References| Coal Mining Contamination of Ground water systems: When coal surfaces are exposed to the elements the FeS2 (also known as pyrite and fools goal) on the coal surface then reacts with water to create sulfuric acid. Once the water drains from the mine the acid enters waterways and groundwater systems. This is not a onetime event either. Sulfuric acid will be produced every time rain falls on the exposed mine. Destruction of above ground structures: Collapses of mines have caused major damage to infrastructure in the surrounding areas. Occasionally, houses and other buildings can sink into the ground mandating the relocation of anywhere from one or two families to a small town. Additionally, mine collapses of significant size have on occasion caused small earthquakes. In 2008, Germany suffered an earthquake that registered 4.0 on the Richter scale as the result of a suspected mine collapse. Damps: The hazardous gasses that build up in the mine often contain greenhouse gasses (example: methane, carbon dinoxide) that contribute to global warming. Combustion of Coal The harmful impacts of burning coal are a result of the gasses that are produced as a result of the combustion reaction. These products are principally oxides of carbon, nitrogen, and sulfur some of which are greenhouse gasses. However, additional products also include hydrides and nitrides of sulfur and oxygen. Examples include toxic gasses such as hydrogen cyanide. Acid Rain: Acid rain may be produced from SO2 synthesized as a result of burning coal. The SO2 reacts with oxygen in the atmosphere to form SO3 (2SO2 + O2 → 2SO3). The SO3 in turn reacts with the water in the atmosphere to produce sulfuric acid (SO3 + H2O → H2SO4), which falls to the earth as acid rain. Other hazardous waste products: the waste products of coal plants include many heavy metals (examples: As, Pb, Hg, Cr, Cu) as well as several naturally occurring radioactive such as uranium. If not properly disposed these byproducts pose severe risks to people and the environment. Giới thiệu về lắng đọng axit   1.Lắng đọng axit – vấn đề toàn cầu Lắng đọng axit (Acid deposition) hiện đang là một trong những vấn đề nhiễm bẩn môi trường nghiêm trọng nhất không chỉ vì mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ của chúng tới cuộc sống của con người và các hệ sinh thái mà còn vì quy mô tác động của chúng đã vượt ra khỏi phạm vi kiểm soát của mỗi quốc gia và nhân loại đang phải xem xét những ảnh hưởng của chúng ở quy mô khu vực và toàn cầu. Lắng đọng axit là một hiện tượng đã được phát hiện từ lâu song được chú ý nhiều nhất từ khoảng những năm 80 cho tới nay do tác hại của chúng gây ra ở nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. Lắng đọng axit được tạo thành trong điều kiện khí quyển bị ô nhiễm do sự phát thải quá mức các khí SO2, NOx từ các nguồn thải công nghiệp và có khả năng lan xa tới hàng trăm, hàng ngàn kilomet. Bởi vậy, có thể nguồn phát thải sinh ra từ quốc gia này song lại có ảnh hưởng tới nhiều quốc gia lân bang do sự chuyển động quy mô lớn trong khí quyển. Lắng đọng axit gây ra những hậu quả nghiêm trọng về người và của: làm hư hại mùa màng, giảm năng suất cây trồng, phá hủy các rừng cây, đe dọa cuộc sống của các loài sinh vật ở dưới nước và trên cạn, phá hoại các công trình kiến trúc, xây dựng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người… Thiệt hại hàng năm trên toàn cầu ước tính tới hàng tỷ đô la Mỹ. Những tác động tiêu cực này thường kéo dài và khó khắc phục. Bởi vậy, hiện nay vấn đề lắng đọng axit là vấn đề mà toàn nhân loại quan tâm. Thuật ngữ “Lắng đọng axit” bao gồm cả hai hình thức: lắng đọng khô (dry deposition) và lắng đọng ướt (wet deposition). Lắng đọng ướt có thể thể hiện dưới nhiều dạng (trước đây thường quen gọi chung là Mưa axit): mưa, tuyết, sương mù, hơi nước có tính axit còn lắng đọng khô bao gồm các dạng: khí (gases) hạt bụi (particulate) và sol khí (aerosol) có tính axit. 2. Các hoạt động liên quan đến lắng đọng axit trên thế giới, Châu Á và Việt Nam Trong những năm 70, ở Châu Âu và Bắc Mỹ, sự phối hợp của các hoạt động quốc tế trên quy mô khu vực đã được thực hiện: Công ước về nhiễm bẩn không khí xuyên biên giới phạm vi rộng (LRTAP- The Covention on Long Range Transboundary Air Pollution) đã được ký kết ở Châu Âu vào năm 1979 và tiếp theo là các Nghị định thư về triết giảm SO2 và NOx cũng được các bên tham gia Công ước ký kết. Chương trình giám sát đa quốc gia của Châu Âu (EMEP – The European Monitoring and Evaluation Programme) đã được triển khai. Ở Bắc Mỹ, các hoạt động của Chương trình đánh giá giáng thủy axit quốc gia (NAPAP-National Acid Precipitation Asessment Program) dẫn đến sự ra đời của Luật làm sạch khí quyển (CAA-Clean Air Act) vào năm 1990. Chính vì những mối quan tâm chung như vậy mà trong Chương 9 của Chương trình Nghị sự 21 (Agenda 21) tại Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED – The United Nation Conference on the Environment and Development, Rio de Janeiro, 6/1992) đã chỉ ra rằng: Các Chương trình này (các chương trình đã được thực hiện ở Châu Âu và Bắc Mỹ) cần được tiếp tục và tăng cường, những kinh nghiệm thu được từ các chương trình này cần được chia xẻ với các khu vực khác trên thế giới. Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa đang phát triển hết sức nhanh chóng ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương đã dẫn đến việc phải xem xét những vấn đề nhiễm bẩn không khí một cách nghiêm túc mà trong đó vấn đề lắng đọng axit là một trọng tâm. Cũng trong khu vực này, vùng Đông Á (bao gồm cả Đông Bắc Á và Đông Nam Á) lại là một vùng phát triển sôi động nhất. Vào thời điểm 1997, mức tăng trưởng kinh tế của hầu hết các nước trong vùng đạt từ 5-10% hàng năm và hệ quả của nó là nền công nghiệp của vùng Đông Á đã đóng góp khoảng 1/3 tổng lượng khí thải của toàn cầu và mức độ gia tăng của nó đã vượt lên trên bất kỳ vùng nào của Trái Đất. Nếu quá trình này tiếp tục phát triển mà không có sự kiểm soát sẽ gây nên những hậu quả xấu, chất lượng nước, mức độ phì nhiêu của đất đai trong vùng sẽ bị suy giảm rất nghiêm trọng. Tại Việt Nam, Trung tâm giám sát lắng đọng axit quốc gia (do Viện KTTV – trực thuộc Tổng cục KTTV cũ, nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường, chủ trì) được giao nhiêm vụ phối hợp với các đơn vị liên quan ở trong và ngoài ngành để thực hiện việc giám sát lắng đọng axit thông qua các trạm giám sát môi trường cùng với các phòng thí nghiệm để phân tích các mẫu có liên quan. 3. Các vị trí giám sát Từ năm 2000 đến nay, Viện KTTV đã tiến hành giám sát lắng đọng a xít tại 2 vị trí theo chương trình đã thống nhất với Mạng lưới Giám sát Lắng đọng Axit Đông Á: (1)    Trạm Khí tượng Hà Nội (loại trạm đô thị): giám sát các thành phần lắng đọng khô và lắng đọng ướt. (2)    Trạm môi trường Hòa Bình (loại trạm nông thôn-miền núi): giám sát các thành phần lắng đọng khô và lắng đọng ướt. Để giúp cho các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu và bạn đọc tìm hiểu về lắng đọng Axit, chúng tôi xin giới thiệu một số kết quả thu được trong thời gian qua. Các số liệu giám sát lắng đọng a xít tại 2 vị trí là Trạm Khí tượng Hà Nội và Trạm môi trường Hoà Bình quý vị có thể tải về từ file đính kèm dưới đây. Số liệu trạm Hà Nội       Số liệu giám sát lắng đọng axit tại trạm Hà Nội bao gồm: 1/ Kết quả giám sát Lắng đọng ướt tại Trạm Hà Nội Thiết bị lấy mẫu: Wet only sampler Thiết bị phân tích: Sắc ký ion Metrohm Mic 3, pH meter, EC meter 2/  Kết quả giám sát Lắng đọng khô tại Trạm Hà Nội Thiết bị lấy mẫu: Filter Pack Thiết bị phân tích: Sắc ký ion Metrohm Mic 3 Các yếu tố : SO2 , HNO3 , HCL , NH3 , Các ion trong chất lơ lửng. Số liệu trạm Hoà Bình         Số liệu giám sát lắng đọng axit tại trạm Hoà Bình bao gồm: 1/Kết quả giám sát Lắng đọng ướt Thiết bị lấy mẫu: Wet only sampler Thiết bị phân tích: Sắc ký ion Metrohm Mic 3, pH meter, EC meter 2/ Kết quả giám sát Lắng đọng khô Thiết bị lấy mẫu: Filter Pack Thiết bị phân tích: Sắc ký ion Metrohm Mic 3 Các yếu tố : SO2 , HNO3 , HCL , NH3 , Các ion trong chất lơ lửng. Mưa axit Posted on Tháng Một 5, 2008 by Phan Vinh Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5.6 (độ pH chỉ tính chất axit hoặc kiềm của nước. Khi độ pH nhỏ hơn 5.6, nước có tính axit, ăn mòn các vật dụng bằng kim loại, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, gây đau bụng, ói mửa). Mưa axit là hậu quả của quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các loại khí độc hại như: sulfua đioxit (S02) và nitơ đioxit (N02). Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các axit sunfuaric (H2S04) và axit nitric (HN03). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hòa tan được một số bụi kim loại và ôxit kim loại có trong không khí như ôxit chì… làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người. Mưa axit được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1948 tại Thụy Điển. Người ta thấy rằng mưa axit rất nguy hại đến môi trường sống, trong xây dựng, trong bảo tồn di tích lịch sử… Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thủy vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thủy vực chết. Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hòa tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi, magiê… làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị “cháy” lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp. Mưa axit còn phá hủy các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm… làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt bằng đá của các công trình. Cơ chế hình thành mưa axit? 2 years ago Report Abuse by ღ SuBjn ღ Member since: 21 September 2007 Total points: 7362 (Level 5) Add to My Contacts Block User Best Answer - Chosen by Voters Bạn có thể tham khảo tài liệu đầy đủ ở đây : … MƯA AXIT: những cơn mưa mà nước mưa có độ pH <5,6 (giá trị pH của dung dịch axit cacbonic H2CO3 bão hoà trong nước cất) (xt. Chỉ số hiđro). Nguồn gốc của MA là khí sunfua đioxit (SO2) được tạo thành từ quá trình đốt nhiên liệu có nguồn gốc dầu như than, dầu khí..., từ quá trình thối rữa của các loài thực vật, sinh vật phù du và khí nitơ đioxit (NO2) tạo thành từ quá trình phản ứng trong các nhà máy điện và các ống xả khói của các nhà máy công nghiệp. Những phản ứng hoá học chính c