Nâng cao năng lực cạnh tranh ñểhội nhập của bảo hiểm Việt Nam - Giải pháp từ nguồn nhân lực

Việt Nam gia nhập WTO ñã tạo ra nhiều cơhội cho nền kinh tếViệt Nam phát triển. Tuy nhiên,những thách thức ñối với các ngành kinh tếcủa Việt Nam khi tham gia hội nhập là rất lớn. Giải quyết những thách thức lớn ñó, mỗi ngành trong ñó có lĩnh vực bảo hiểm phải tìm ra cho mình những lợi thếcạnh tranh tích cực. Bài viết dưới ñây xin ñưa ra những phân tích từthì trường bảo hiểm Việt Nam với những thách thức và cơhội, từ ñó ñưa ra những giải pháp vềvấn ñềnguồn nhân lực cho lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam Thịtrường bảo hiểm Việt Nam sau khi gia nhập WTO Năm 2007 ðây là năm ñầu tiên Việt Nam thực hiện các cam kết khi trởthành thành viên thứ 150 của tổchức Thương mại quốc tếWTO. Tăng trưởng GDP ñạt 8,5%, ñầu tưtrực tiếp nước ngoài tương ñương 20,3 tỉUSD, ñầu tưtoàn xã hội ñạt 40% GDP, vốn ODA ñạt 5,4 tỉUSD xuất khẩu ñạt 48 tỉUSD. Nhiều ngành có bước phát triển mạnh, mang tính ñột phá như: Vận tải biển và ñóng tàu, hàng không dân dụng, dệt may, giày da. Các ngành Tín dụng ngân hàng, chứng khoán, quỹ ñầu tư, bảo hiểm. có bước phát triển ổn ñịnh. Nhiều văn bản pháp quy ñược ban hành vừa nâng cao tính quản lý Nhà nước, vừa tạo tính chủ ñộng, sáng tạo cho doanh nghiệp bảo hiểm, vừa bảo vệquyền lợi người tham gia bảo hiểm và ñã góp phần tích cực phát triển thịtrường bảo hiểm Việt Nam, như: Nghị ñịnh (Nð) 45, 46 ra ngày 27.3.2007, Thông tư155, 156 hướng dẫn thi hành Nð45, Nð46 ngày 20.12.2007, Thông tưliên tịch BộCông an, BộTài chính số 41 và Qð28 ngày 14.4.2007 vềbảo hiểm cháy nổbắt buộc, Qð96 ngày 19.11.2007 và 2 Qð102 ngày 14.12.2007 vềtriển khai bảo hiểm liên kết chung và bảo hiểm liên kết ñơn vị ðây là những tiền ñềcơbản tạo ñiều kiện thuận lợi cho ngành bảo hiểm Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, thiên tai, tai nạn xảy ra trong năm 2007 tương ñối nhiều ñã gây ảnh hưởng không nhỏtới hoạt ñộng kinh doanh bảo hiểm. Trong năm 2007, các doanh nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực bảo hiểm ñã tăng lên, tổng sốdoanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọcó mặt tại thịtrường Việt Nam là 23 doanh nghiệp, 9 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm, 8 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. Các doanh nghiệp bảo hiểm tiếp tục nâng cao năng lực hoạt ñộng, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh trong xu thếmởcửa hội nhập ngày càng sôi ñộng. ðặc biệt, ñã chú ý tới ñào tạo cán bộbảo hiểm, ñào tạo và sửdụng ñội ngũ ñại lý bảo hiểm ngày càng có chất lượng. Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm ñều ñầu tưlớn vào phát triển công nghệthông tin phục vụcho công tác quản lý và khai thác bảo hiểm. Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm ñã tăng vốn với quy mô lớn cao hơn cảvốn pháp ñịnh, tăng khảnăng tài chính, tăng năng lực giữlại và giảm bớt phần tái bảo hiểm. Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm ñều thành lập bộphận chuyên trách ñầu tư, các doanh nghiệp có quy mô lớn ñã thành lập ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty ñầu tưtài chính, công ty quản lý quỹ. Một sốdoanh nghiệp bảo hiểm ñã chọn ñược ñối tác chiến lược là những tập ñoàn bảo hiểm, tài chính hàng ñầu quốc tếnhưBảo Việt với HSBC, Bảo Minh với AXA, VINARE với Swiss Re vừa thu ñược nguồn thặng dưvốn lớn, vừa tiếp thu ñược kinh nghiệm công nghệquản lý bảo hiểm, ñầu tưvà phát triển sản phẩm bảo hiểm mới. Cụthể: Năm 2007, bảo hiểm phi nhân thọcó bước tăng trưởng ñột phá cao nhất trong 5 năm qua, doanh thu ñạt 8.360 tỉ ñồng tăng 31% so với 2006. Tổng quỹdự phòng nghiệp vụ ñạt 4.500 tỉ ñồng, vốn chủsởhữu gần 8.000 tỉ ñồng, ñầu tưvào nền kinh tếquốc dân gần 9.000 tỉ ñồng, nộp ngân sách Nhà nước trên 1.000 tỉ ñồng (bao gồm cảthuếgiá trịgia tăng, thuếthu nhập ñại lý và thuếthu nhập doanh nghiệp). Các doanh nghiệp có vốn chủsởhữu lớn là Bảo Minh 2.226 tỉ ñồng (kểcảthặng dưvốn), PVI 1.750 tỉ ñồng (kểcảthặng dưvốn), Bảo hiểm Bảo Việt 1.005 tỉ ñồng. Các doanh nghiệp bảo hiểm có dựphòng nghiệp vụlớn là Bảo hiểm Bảo Việt 1.895 tỉ ñồng, Bảo 3 Minh 785 tỷ ñồng, PVI 460 tỉ ñồng, PTI 303 tỉ ñồng. Các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn ñầu tưvào nền kinh tếlớn là Bảo hiểm Bảo Việt 2.900 tỉ ñồng, Bảo Minh 2.211 tỉ ñồng, PVI 2.210 tỉ ñồng. Bảo hiểm nhân thọ ñã có những sản phẩm hấp dẫn ñểthu hút khách hàng tham gia bảo hiểm. Doanh thu Bảo hiểm nhân thọ ñạt 9.397 tỉ ñồng, tăng 12% so với năm 2006, ñây là doanh thu cao nhất trong 3 năm qua. ðiều này chứng tỏBảo hiểm nhân thọsau một thời gian ổn ñịnh ñã bước vào một giai ñoạn mới của thời kỳphát triển. Với những yếu tốtrên, cùng với sựphát triển của nền kinh tế- xã hội, tăng thu nhập bình quân ñầu người sẽ ñem lại sựtăng trưởng của thịtrường Bảo hiểm Nhân thọViệt năm 2008 ước khoảng 20% - 25%. Tuy nhiên, do cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp hạphí bảo hiểm, tăng phần trợ cấp cho các ñại lý, làm giảm hiệu quảkinh doanh. Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm có kết quảkinh doanh nghiệp vụbảo hiểm không khảquan, thậm chí không có lãi do tăng tỉlệ bồi thường, doanh thu thấp do giảm phí và tăng chi phí, lãi thu ñược ñểchia cho cổ ñông chủyếu từlãi ñầu tư. Tình hình này nếu kéo dài sẽhạuy tín của doanh nghiệp bảo hiểm và sức ép của cổ ñông vềcổtức buộc các doanh nghiệp bảo hiểm phải có sựthay ñổi chiến lược kinh doanh và quản lý.

pdf12 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh ñểhội nhập của bảo hiểm Việt Nam - Giải pháp từ nguồn nhân lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỂ HỘI NHẬP CỦA BẢO HIỂM VIỆT NAM- GIẢI PHÁP TỪ NGUỒN NHÂN LỰC 1 Nâng cao năng lực cạnh tranh ñể hội nhập của bảo hiểm Việt Nam - Giải pháp từ nguồn nhân lực Hoàng Trọng Minh Tạp chí Hoạt ñộng Khoa học Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam gia nhập WTO ñã tạo ra nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam phát triển. Tuy nhiên,những thách thức ñối với các ngành kinh tế của Việt Nam khi tham gia hội nhập là rất lớn. Giải quyết những thách thức lớn ñó, mỗi ngành trong ñó có lĩnh vực bảo hiểm phải tìm ra cho mình những lợi thế cạnh tranh tích cực. Bài viết dưới ñây xin ñưa ra những phân tích từ thì trường bảo hiểm Việt Nam với những thách thức và cơ hội, từ ñó ñưa ra những giải pháp về vấn ñề nguồn nhân lực cho lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam Thị trường bảo hiểm Việt Nam sau khi gia nhập WTO Năm 2007 ðây là năm ñầu tiên Việt Nam thực hiện các cam kết khi trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại quốc tế WTO. Tăng trưởng GDP ñạt 8,5%, ñầu tư trực tiếp nước ngoài tương ñương 20,3 tỉ USD, ñầu tư toàn xã hội ñạt 40% GDP, vốn ODA ñạt 5,4 tỉ USD xuất khẩu ñạt 48 tỉ USD. Nhiều ngành có bước phát triển mạnh, mang tính ñột phá như: Vận tải biển và ñóng tàu, hàng không dân dụng, dệt may, giày da... Các ngành Tín dụng ngân hàng, chứng khoán, quỹ ñầu tư, bảo hiểm... có bước phát triển ổn ñịnh. Nhiều văn bản pháp quy ñược ban hành vừa nâng cao tính quản lý Nhà nước, vừa tạo tính chủ ñộng, sáng tạo cho doanh nghiệp bảo hiểm, vừa bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm và ñã góp phần tích cực phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, như: Nghị ñịnh (Nð) 45, 46 ra ngày 27.3.2007, Thông tư 155, 156 hướng dẫn thi hành Nð 45, Nð 46 ngày 20.12.2007, Thông tư liên tịch Bộ Công an, Bộ Tài chính số 41 và Qð 28 ngày 14.4.2007 về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, Qð 96 ngày 19.11.2007 và 2 Qð 102 ngày 14.12.2007 về triển khai bảo hiểm liên kết chung và bảo hiểm liên kết ñơn vị ðây là những tiền ñề cơ bản tạo ñiều kiện thuận lợi cho ngành bảo hiểm Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, thiên tai, tai nạn xảy ra trong năm 2007 tương ñối nhiều ñã gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt ñộng kinh doanh bảo hiểm. Trong năm 2007, các doanh nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực bảo hiểm ñã tăng lên, tổng số doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có mặt tại thị trường Việt Nam là 23 doanh nghiệp, 9 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm, 8 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. Các doanh nghiệp bảo hiểm tiếp tục nâng cao năng lực hoạt ñộng, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh trong xu thế mở cửa hội nhập ngày càng sôi ñộng. ðặc biệt, ñã chú ý tới ñào tạo cán bộ bảo hiểm, ñào tạo và sử dụng ñội ngũ ñại lý bảo hiểm ngày càng có chất lượng. Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm ñều ñầu tư lớn vào phát triển công nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý và khai thác bảo hiểm. Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm ñã tăng vốn với quy mô lớn cao hơn cả vốn pháp ñịnh, tăng khả năng tài chính, tăng năng lực giữ lại và giảm bớt phần tái bảo hiểm. Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm ñều thành lập bộ phận chuyên trách ñầu tư, các doanh nghiệp có quy mô lớn ñã thành lập ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty ñầu tư tài chính, công ty quản lý quỹ. Một số doanh nghiệp bảo hiểm ñã chọn ñược ñối tác chiến lược là những tập ñoàn bảo hiểm, tài chính hàng ñầu quốc tế như Bảo Việt với HSBC, Bảo Minh với AXA, VINARE với Swiss Re vừa thu ñược nguồn thặng dư vốn lớn, vừa tiếp thu ñược kinh nghiệm công nghệ quản lý bảo hiểm, ñầu tư và phát triển sản phẩm bảo hiểm mới. Cụ thể: Năm 2007, bảo hiểm phi nhân thọ có bước tăng trưởng ñột phá cao nhất trong 5 năm qua, doanh thu ñạt 8.360 tỉ ñồng tăng 31% so với 2006. Tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ ñạt 4.500 tỉ ñồng, vốn chủ sở hữu gần 8.000 tỉ ñồng, ñầu tư vào nền kinh tế quốc dân gần 9.000 tỉ ñồng, nộp ngân sách Nhà nước trên 1.000 tỉ ñồng (bao gồm cả thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập ñại lý và thuế thu nhập doanh nghiệp). Các doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu lớn là Bảo Minh 2.226 tỉ ñồng (kể cả thặng dư vốn), PVI 1.750 tỉ ñồng (kể cả thặng dư vốn), Bảo hiểm Bảo Việt 1.005 tỉ ñồng. Các doanh nghiệp bảo hiểm có dự phòng nghiệp vụ lớn là Bảo hiểm Bảo Việt 1.895 tỉ ñồng, Bảo 3 Minh 785 tỷ ñồng, PVI 460 tỉ ñồng, PTI 303 tỉ ñồng. Các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn ñầu tư vào nền kinh tế lớn là Bảo hiểm Bảo Việt 2.900 tỉ ñồng, Bảo Minh 2.211 tỉ ñồng, PVI 2.210 tỉ ñồng. Bảo hiểm nhân thọ ñã có những sản phẩm hấp dẫn ñể thu hút khách hàng tham gia bảo hiểm. Doanh thu Bảo hiểm nhân thọ ñạt 9.397 tỉ ñồng, tăng 12% so với năm 2006, ñây là doanh thu cao nhất trong 3 năm qua. ðiều này chứng tỏ Bảo hiểm nhân thọ sau một thời gian ổn ñịnh ñã bước vào một giai ñoạn mới của thời kỳ phát triển. Với những yếu tố trên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, tăng thu nhập bình quân ñầu người sẽ ñem lại sự tăng trưởng của thị trường Bảo hiểm Nhân thọ Việt năm 2008 ước khoảng 20% - 25%. Tuy nhiên, do cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp hạ phí bảo hiểm, tăng phần trợ cấp cho các ñại lý, làm giảm hiệu quả kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm có kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm không khả quan, thậm chí không có lãi do tăng tỉ lệ bồi thường, doanh thu thấp do giảm phí và tăng chi phí, lãi thu ñược ñể chia cho cổ ñông chủ yếu từ lãi ñầu tư. Tình hình này nếu kéo dài sẽ hạ uy tín của doanh nghiệp bảo hiểm và sức ép của cổ ñông về cổ tức buộc các doanh nghiệp bảo hiểm phải có sự thay ñổi chiến lược kinh doanh và quản lý. 6 tháng ñầu năm 2008 Kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục tăng trưởng ở mức cao và có nhiều chính sách kìm chế lạm phát, tạo thế tăng trưởng bền vững. Tuy nhiên, duy chỉ có thị trường tài chính, ngân hàng, chứng khoán, ngoại tệ, giá cả ñã có nhiều biến ñộng ảnh hưởng không tốt ñến nền kinh tế. Cụ thể, GDP tăng trưởng 6,5%. Giá trị sản lượng nông nghiệp ñạt 93.100 tỉ ñồng (tăng 4,3%). Giá trị sản lượng công nghiệp ñạt 326.000 tỉ ñồng (tăng 16,5%). Xuất khẩu ñạt 29,7 tỉ USD (tăng 31,8%). Nhập khẩu ñạt 44,5 tỉ USD (tăng 60,3%) với mức nhập siêu 14,7 tỉ USD làm cho khan hiếm ngoại tệ ñẩy tỉ giá lên cao, tác ñộng ñến tăng giá lạm phát. Chỉ số lạm phát là 18,44%, tuy nhiên, tháng 6 ñã khống chế ñược giá tiêu dùng là 2,14%. Thị trường tài chính giá cả ñã có nhiều dấu hiệu tích cực, thị trường chứng khoán ñã dần dần khôi phục, các Ngân hàng ñã bắt ñầu giảm lãi suất huy ñộng và lãi suất cho vay, nhiều mặt hàng ñã bước ñầu giảm giá. 4 ðầu tư nước ngoài ñạt hơn 31 tỉ USD. Những yếu tố trên ñã tác ñộng lớn ñến hoạt ñộng kinh doanh bảo hiểm. Cụ thể, bảo hiểm phi nhân thọ ñạt doanh thu 5.562 tỉ ñồng (tăng 43%) so với cùng kỳ năm 2007. Chiếm tỉ trọng lớn là các nghiệp vụ bảo hiểm Xe cơ giới 1.699 tỉ ñồng, bao hiểm thân tàu 602 tỉ ñồng, bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người 583 tỉ ñồng Toàn thị trường ñã giải quyết bồi thường 1.940 tỉ ñồng tỉ lệ bồi thường 35%. Bảo hiểm nhân thọ ñạt 5.027 tỉ ñồng (tăng 13,58% so với năm 2006). Tổng số hợp ñồng có hiệu lực ñến 30.6.2008 là 8.249.930 hợp ñồng (tăng 18,76% so với cùng kỳ năm 2007). Hiện tại, thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam ñã bắt ñầu chịu tác ñộng bởi những ảnh hưởng do khó khăn của nền kinh tế Việt Nam từ cuối năm 2007. Các doanh nghiệp bảo hiểm Nhân thọ ñã tập trung nhiều vào tính hiệu quả khai thác của các hợp ñồng bảo hiểm bằng cách phát triển nhiều sản phẩm bảo hiểm mới, nâng cao số tiền bảo hiểm từ ñó tăng ñược doanh thu phí bảo hiểm. Các sản phẩm bảo hiểm liên kết chung và liên kết ñơn vị cũng ñóng góp ñáng kể cho phát triển doanh thu bảo hiểm nhân thọ. Số tiền bảo hiểm bình quân trên một hợp ñồng khai thác mới trong năm 2008 là 41,81 triệu ñồng/hợp ñồng (tăng 40% so với chỉ tiêu này cùng kỳ năm 2007). ðiều này ñược chứng mình là mặc dù số lượng hợp ñồng khai thác mới không tăng nhưng phí bảo hiểm các hợp ñồng khai thác mới vẫn tăng trưởng ấn tượng và dự ñoán, thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam ñến cuối năm 2008 cần vươn lên giữ vững tốc ñộ tăng trưởng trên 14% - 16%. Doanh thu của thị trường bảo hiểm ðơn vi: Tỷ ñồng Lĩnh vực 2006 2007 6 tháng ñầu năm 2008 Phi Nhân thọ Nhân thọ 6.381 8.481 8.359 (tăng 31%) 9.458 (tăng 12%) 5.562 (tăng 43%) 5.027 (tăng 13,5%) Những kết quả trên ñây cho thấy thị trường bảo hiểm Việt Nam ñã có những bước tăng trưởng rõ rệt sau khi gia nhập WTO. Tuy nhiên, hội nhập quốc tế càng sâu 5 rộng bao nhiêu thì ảnh hưởng của nền tài chính, kinh tế toàn cầu tới Việt Nam càng lớn bấy nhiêu. ðiều này ñem lại cho kinh tế Việt Nam nói chung và bảo hiểm Việt Nam nói riêng cả cơ hội và những thách thức. Bài toàn hội nhập của ngành bảo hiểm Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO ñã ñem lại nhiều yếu tố thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và ngành bảo hiểm nói riêng. Tuy nhiên, bước vào sân chơi quốc tế, ñòi hỏi các ngành hàng của Việt Nam trong ñó có bảo hiểm phải có sự chuyển mình ñể hoà nhập trong khuôn khổ pháp lý của sân chơi chung này. Sự chuẩn bị của Bảo hiểm Việt Nam trước khi gia nhập WTO Các sản phẩm bảo hiểm dễ bắt chước và ñược phát triển tuân theo chuẩn mực quốc tế. Vì vậy, khi thành lập và ñi vào hoạt ñộng các doanh nghiệp bảo hiểm thường là kế thừa các sản phẩm bảo hiểm ñã có sẵn trên thị trường bảo hiểm quốc tế và trong nước. Ngày 18.12.1993, Chính phủ ra Nghị ðịnh 100/1993/Nð-CP quy ñịnh về việc thành lập và tổ chức hoạt ñộng của các doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam. Trên cơ sở ñó, ngoài Bảo Việt thành lập năm 1964, lần lượt các doanh nghiệp bảo hiểm khác ñược cấp phép hoạt ñộng như: Bảo Minh (1994), PJICO (1995), Bảo Long (1995), PVI (1996), Bảo Việt Nhân Thọ (1996 triển khai thí ñiểm). ðây là tiền ñề quan trọng tạo nên sự lớn mạnh của hoạt ñộng bảo hiểm Việt Nam. Năm 2000, Luật kinh doanh bảo hiểm ra ñời và có hiệu lực từ ngày 1.4.2001 ñã có tác ñộng tích cực tới việc kinh doanh bảo hiểm. Tính ñến hết năm 2006, trước thời ñiểm cam kết WTO có hiệu lực, thị trường bảo hiểm Việt Nam ñã có 29 doanh nghiệp hoạt ñộng bảo hiểm bảo hiểm. Cung với ñó là Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam ñã ñược thành lập ngày 25.12.1999 với 10 doanh nghiệp bảo hiểm có mặt trên thị trường là hội viên, ñiều này thúc ñẩy thế cạnh tranh lành mạnh của hoạt ñộng bảo hiểm Việt Nam. ðã hình thành nhiều doanh nghiệp bảo hiểm có tiềm lực mạnh cả về vốn và trình ñộ quản lý. ñiều này góp phần tích cực nâng cao uy tín doanh nghiệp bảo hiểm, giảm ñáng kể tỉ trọng tái bảo hiểm ra nước ngoài, tăng nhanh quỹ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm, thu ñược nhiều lãi ñầu tư ñể chia cổ tức cho cổ ñông và tăng bảo tức cho người tham gia. ðặc biệt, số lượng sản phẩm bảo hiểm phong phú ña dạng, kênh phân phối sản phẩm 6 bảo hiểmngày càng mở rộng với hơn 700 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ và hơn 100 sản phẩm bảo hiểm nhân thọ. Các doanh nghiệp bảo hiểm ñã chú trọng ưu tiên cho ñào tạo phát triển nguồn nhân lực và ñầu tư cho công nghệ thông tin phục vụ cho nhu cầu quản lý giám sát bảo hiểm. ðồng thời các doanh nghiệp bảo hiểm ñã làm quen và chấp nhận cạnh tranh sòng phẳng trong cơ chế của Nhà nước. Những cơ hội của ngành bảo hiểm Một là, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao, hàng hóa và các doanh nghiệp của Việt Nam sẽ có một thị trường rộng lớn hơn, ñồng thời, hàng hóa của các nước thành viên WTO sẽ tràn vào thị trường Việt Nam. ðầu tư trực tiếp nước ngoài và ñầu tư trong nước phát triển nhanh chóng, tạo tiền ñề cho các ngành nghề phát triển như: Giao thông vận tải ñường bộ, hàng không, xuất nhập khẩu làm tiền ñề cho BH phát triển. Nền kinh tế tăng trưởng cao ñòi hỏi nhu cầu vốn và nhu cầu bảo hiểm phải ñáp ứng, từ ñó làm tiền ñề cho bảo hiểm Nhân thọ, tín dụng ngân hàng, chứng khoán phát triển. Vốn tích lũy từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm có nhiều cơ hội ñầu tư sinh lãi cao, khuyến khích bảo hiểm phát triển. Hai là, chủ chương cổ phần hóa ñã có những bước tiến lớn và chuẩn bị hoàn thành. Sự trợ cấp của Nhà nước ở một số lĩnh vực sẽ giảm dần. Sự trợ cấp của nhà nước càng giảm thì sự lo lắng thiên tai, tai nạn xảy ra bất ngờ dẫn ñến người ta phải nghĩ tới bảo hiểm. Chế ñộ sở hữu tư nhân buộc người ñiều hành doanh nghiệp muốn bảo toàn vốn và tài sản trước mọi rủi ro cần phải có bảo hiểm, ñiều này làm tăng nhu cầu bảo hiểm ñể ngành bảo hiểm phát triển. Ba là, hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện và mang tính tương thích với nhau nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính ñáng của người tiêu dùng và của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, ñiều này làm phát sinh theo nhu cầu bảo hiểm như bảo hiểm: Trách nhiệm nghề nghiệp bác sĩ, luật sư, tư vấn thiết kế; tài sản; rủi ro tài chính; trách nhiệm sản phẩm của các tổ chức sản xuất, kinh doanh; trách nhiệm dân sự của các chủ doanh nghiệp ðặc biệt là Luật kinh doanh bảo hiểm sẽ ñược sửa ñổi, bổ sung, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy tính chủ ñộng, sáng tạo của doanh nghiệp bảo hiểm khi hoạt ñộng và hội nhập quốc tế, bảo vệ quyền và lợi ích chính ñáng 7 của người tham gia bảo hiểm và là môi trường thuận lợi ñể thị trường bảo hiểm phát triển. Bốn là, thu nhập bình quân trên ñầu người của nước ta ngày càng tăng, ñặc biệt là tầng lớp dân cư có thu nhập cao ngày càng ñông ñảo và họ ñều có nhu cầu bảo hiểm Nhân thọ cho mình và người thân. Năm là, nhận thức về nhu cầu, tác dụng của bảo hiểm ngày càng ñược nâng cao thông qua công tác tuyên truyền của ngành bảo hiểm, ñặc biệt là tập quán mua bảo hiểm của giới chủ ñầu tư nước ngoài sẽ ảnh hưởng lớn ñến nhận thức của những khách hàng tiềm năng có nhu cầu dẫn tới quyết ñịnh tham gia bảo hiểm ngày một ñông ñảo hơn. Những thách thức ñối với ngành bảo hiểm Một là, các tổ chức, các nhân trong và ngoài nước nếu ñủ ñiều kiện thao luật ñịnh ñều có quyền xin phép thành lập doanh nghiệp bảo hiểm, trong ñó có các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài theo ñúng cam kết WTO. Chính vì vậy, số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm ñược cấp phép hoạt ñộng ngày một gia tăng. ðiều này làm cho sự cạnh tranh vốn ñã gay gắt này càng gay gắt hơn. Sự chảy máu chất xám nguồn nhân lực chủ chốt sang doanh nghiệp bảo hiểm mới cũng là ñiều ñáng lo ngại. Hai là, doanh nghiệp bảo hiểm hoạt ñộng ở nước ngoài ñược cung cấp một số sản phẩm BH qua biên giới. ðây là cuộc cạnh tranh không cân sức ñối với các doanh nghiệp bảo hiểm ñang hoạt ñộng tại Việt Nam (doanh nghiệp Việt Nam, liên doanh, 100% vốn nước ngoài). Trước hết, họ không thể biết ñược thông tin cũng như sản phẩm của ñối thủ ñối thủ cạnh tranh với họ (doanh nghiệp bảo hiểm ñang hoạt ñộng ở nước ngoài). ðồng thời, doanh nghiệp bảo hiểm ñang hoạt ñộng tại Việt Nam phải ñóng thuế cho ngân sách nhà nước (như thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài, thuế sử dụng ñất) ñể hoạt ñộng kinh doanh có doanh thu từ Việt Nam, trong khi ñó, ñối thủ không bị ñóng góp các khoản thuế trên. ðây là một khó khăn lớn, tạo ra lợi thế so sánh cho các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt ñộng ở nước ngoài. Ba là, kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm ñã bộc lộ nhiều yếu kém. ðáng kể là chưa chú trọng ñến chất lượng tuyển chọn ñào tạo và sử dụng ñại lý. Hoạt ñộng bảo 8 hiểm chưa mang tính chuyên nghiệp. Các công ty môi giới cạnh tranh lẫn nhau, làm việc thiếu chuyên nghiệp, tự ý bổ sung ñiều kiện, ñiều khoản bảo hiểm, hạ phí bảo hiểm gây bất lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm và thị trường bảo hiểm. Bốn là, ñầu tư công nghệ thiếu ñồng bộ, kém hiệu quả. Hệ thống công nghệ thông tin của các doanh nghiệp bảo hiểm chưa cập nhật ñược từng hợp ñồng bảo hiểm phát sinh, chưa phân loại ñược khách hàng, chưa phân tích, ñánh giá ñược nguyên nhân, mức ñộ rủi ro tổn thất, còn nhiều lỗ hổng ñể trục lợi bảo hiểm. Năm là, cạnh tranh gay gắt chủ yếu bằng con ñường hạ phí bảo hiểm, không chú trọng nhiều ñến dịch vụ chăm sóc khách hàng và xây dựng ñội ngũ cán bộ chuyên môn có trình ñộ. Phí bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay ñược hình thành chủ yếu qua con ñường cạnh tranh hạ phí phi kĩ thuật mà không quan tâm ñến ñối tượng bảo hiểm như thế nào, mức ñộ rủi ro ra sao. Chính vì vậy, việc quan tâm chăm sóc khách hàng cung cấp dịch vụ gia tăng bổ sung cho khách hàng cũng bị hạn chế. Sáu là, trong hoạt ñộng giải quyết bồi thường còn nhiều vướng mắc, tính công khai, minh bạch về hồ sơ, thủ tục giải quyết bồi thường chưa ñược thực hiện. Việc ñơn giản hóa hồ sơ, thủ tục bồi thường giảm phiền phức cho khách hàng chưa ñược cải thiện rõ rệt. Còn nhiều vướng mắc trong việc thu thập hồ sơ chứng từ ñể giải quyết bồi thường cho nạn nhân khi những hồ sơ chứng từ này buộc phải lấy từ cơ quan có thẩm quyền như công an, bệnh viện. ðặc biệt, việc tự quyết, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm trong việc giám ñịnh bồi thường tổn thất chưa ñược phát huy và hay bị hình sự hóa. ðồng thời, các doanh nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực tư vấn giám ñịnh và giải quyết bồi thường chưa hoạt ñộng có hiệu quả. Chưa có biện pháp xử phạt thích ñáng doanh nghiệp bảo hiểm trong việc chậm trễ bồi thường cũng như xử phạt thích ñáng các hành vi trục lợi bảo hiểm. Bẩy là, nguồn nhân lực hoạt ñộng trong lĩnh vực bảo hiểm còn mỏng và trình ñộ còn chưa cao. Hiện tượng chẩy máu chất xám và nguồn nhân lực bảo hiểm ñang diễn ra phổ biến do hệ luỵ của lạm phát. ðiều này là một trở ngại lớn cho Bảo hiểm Việt Nam bước vào hội nhập quốc tế. Hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm - giải pháp từ nguồn nhân lực 9 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Nguồn nhân lực ñược xem là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của mọi ngành kinh tế của ñất nước trong ñó có lĩnh vực bảo hiểm. Hiện tại, số lượng người hoạt ñộng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và bảo hiểm của Việt Nam trong thời gian qua ñã tăng lên nhanh chóng, một phần do nhà nước chuyển mình theo cơ chế thị trường, một phần do nhiều tác ñộng tích cực từ quá trình phát triển kinh tế và hội nhập. Gia nhập WTO, nguồn nhân lực bảo hiểm Việt Nam ñứng trước nguy cơ cạnh tranh của nguồn nhân lực nước ngoài và ñòi hỏi của yêu cầu phát triển ngành. Trong lĩnh vực bảo hiểm, cùng với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp bảo hiểm và hoạt ñộng bảo hiểm (từ 1993), số người hoạt ñộng trong lĩnh vực này cũng tăng lên ñáng kể. Không chỉ từ các ngành khác chuyển sang mà nguồn nhân lực cho bảo hiểm hiện tại ñã có sự ñào tạo bài bải. Ngoài những cơ sở ñào tạo có sẵn, hiện ñã có nhiều cơ sở ñào tạo về lĩnh vực bảo hiểm ra ñời, hàng năm bổ sung một lượng lớn nhân lực cho lĩnh vực này (1.000 người sinh viên tài chính - ngân hàng tốt nghiệp hàng năm ở các tỉnh phía nam). Có thể kể ñến ðại học Kinh tế Quốc dân Hà Nôi, ðại học Kinh tế Quốc dân TP Hồ Chí Minh, Học viện Tài Chính hay Trung tâm ðào tạo bảo hiểm Việt Nam Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì nguồn nhân lực ñang là ñiểm yếu cần khác phục của bảo hiểm Việt Nam. ðiều ñó có thể nhận thấy là số lượng người hoạt ñộng trong lĩnh vực bảo hiểm tuy ñã tăng lên nhưng vẫn còn thiếu, ña phần những người ñang hoạt ñộng trong lĩnh vực bảo hiểm là chuyển từ các ngành kinh tế khác sang hoặc chưa ñược ñào tạo bài bản về nghiệp vụ bảo hiểm. Mặc dù hàng năm số lượng nhân lực ñược ñào tạo ra là nhiều và dư thưa nhưng nhân lực có trình ñộ và nghiệp vụ về bảo hiểm lại thiếu. Chất lượng nguồn nhân lực còn yếu kém, nhiều người sau khi ñi làm hoặc gia nhập các công ty lại phải ñược ñào tạo lại, thiếu cán bộ có khả năng ñánh giá rủi ro. Các cơ sở ñào tạo chưa chú trọng thực hành và khả năng thực tế phân tích, năng về lý thuyết. 10 Mức ñộ tập trung của nhân lực bảo hiểm cũng không ñồng ñều theo khu vực ñịa lý và theo cả mức ñộ quản lý trong các công ty. ðặc biệt, nguồn nhân lực cho ngành bảo hiểm không chỉ thiếu trình ñộ chuyên môn và quản lý mà còn yếu cả về khả năng cạnh tranh và hội nhập, cụ thể là trình ñộ ngoại ngữ và tin học còn yếu, ña số chưa có khả năng giao tiếp ngoại ngữ thành thạo. Tác phong làm việc và tính chuyên nghiệp còn chưa cao, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của nền kinh tế và