Thuật ngữchính: Thông tin thiết kế = Giá trị
(Design Information) (Value)
Sản phẩm và quy trình của một công ty là nhữngsản phẩm nhân tạo (artifacts)
đã được thiết kế(designed).
Sản xuất (manufacturing) hiểu một cách cơbản, là quá trình sáng tạo và
chuyển giao thông tin thiết kếtới khách hàng.
Năng lực sản xuất của một doanh nghiệp(monozukuri) làkhảnăng riêng có
của doanh nghiệp nhằm thực hiện quá trình bắt đầu từthông tin thiết kếcho tới
khách hàng.
Cấu trúc sản phẩm – quy trình (product-process architecture)là cách suy nghĩ
cơbản của người thiết kếkhi sáng tạo ra thông tn thiết kếcủa sản phẩm và quy
trình
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Năng lực, cấu trúc và cạnh tranh của ngành -Gợi ý cho mối quan hệ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản-, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năng lực, cấu trúc và cạnh tranh của ngành
- Gợi ý cho mối quan hệ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản -
Tháng 6 năm 2007
Takahiro Fujimoto
Giáo sư, Khoa Kinh tế, Đại học Tokyo
Giám đốc điều hành, Trung tâm Nghiên cứu Quản lý Sản xuất (Nhật Bản)
Cộng tác viên nghiên cứu cao cấp, Trường Kinh doanh, Đại học Harvard (Hoa Kỳ)
Trung tâm Nghiên cứu Quản lý Sản xuất, Đại học Tokyo (Từ năm 2003)
Cơ sở lý luận: Quan điểm Thông tin Thiết kế
Thuật ngữ chính: Thông tin thiết kế = Giá trị
(Design Information) (Value)
Sản phẩm và quy trình của một công ty là những sản phẩm nhân tạo (artifacts)
đã được thiết kế (designed).
Sản xuất (manufacturing) hiểu một cách cơ bản, là quá trình sáng tạo và
chuyển giao thông tin thiết kế tới khách hàng.
Năng lực sản xuất của một doanh nghiệp (monozukuri) là khả năng riêng có
của doanh nghiệp nhằm thực hiện quá trình bắt đầu từ thông tin thiết kế cho tới
khách hàng.
Cấu trúc sản phẩm – quy trình (product-process architecture) là cách suy nghĩ
cơ bản của người thiết kế khi sáng tạo ra thông tn thiết kế của sản phẩm và quy
trình.
“Thiết kế” (“Design”) là nền tảng chung cho những phân tích ở đâ√.
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Quan điểm Thông tin Thiết kế: Những nền tảng lý thuyết
phức hợp
Quản lý công nghệ và vận hành (quản lý đổi mới)
Lý thuyết tiến hóa của doanh nghiệp
Quan điểm về Nguồn lực – Năng lực trong quản trị chiến lược của công
ty
Cấu trúc Sản phẩm – Quy trình trong kỹ thuật
Kết hợp giữa khái niệm Thiết kế trong kỹ thuật và trong chính sách
thương mại – công nghiệp
Sự tương ứng giữa năng lực và cấu trúc của một tổ chức
膨 Lợi thế tương đối dựa trên thiết kế
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Khung phân tích Cấu trúc – Năng lực
1 Đo lường thành quả -- Một cách tiếp cận nhiều lớp
2 Năng lực của một tổ chức -- Một quan điểm về thông tin
thiết kế
3 Cấu trúc sản phẩm – quy trình
4 Tương ứng giữa năng lực – cấu trúc -- Lý giải khả năng
cạnh tranh
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
1 Đo lường và phân thích thành tích của ngành
-- Từ khả năng cạnh tranh tới khả năng sinh lợi nhuận
Thành tích về
hiệu quả SX
Thành tích
về thị trường
Thành tích
về lợi nhuận
Các nhân tố khác của môi trường và chiến lược
Vùng
cạnh tranh xây dựng năng lực
năng suất
thời gian sản xuât
chất lượng sản xuất
v.v.
giá
giao hàng
chất được cảm nhận
v.v.
thông lệ
của tổ chức
Năng lực, khả năng cạnh tranh và khả năng sinh lợi nhuận
Năng lực
của tổ chức
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Ví dụ: Thành tích của các công ty ô tô Nhật Bản
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Số giờ cho khâu kỹ thuật sau khi được
điều chỉnh (thiết kế và triển khai sản
phẩm)
Số giờ
Gia đoạn 1 Gia đoạn 2 Gia đoạn 3 Gia đoạn 4
Phương pháp điều chỉnh:
(1) Số lượng mẫu xe tổng thể=2; (2) Tỉ lệ thiết kế mới=0,7; (3) Đóng góp của nhà cung cấp=0,3;
(4) Chủng loại sản phẩm = hoàn chỉnh / bán hoàn chỉnh
Khung phân tích Cấu trúc – Năng lực
1 Đo lường thành quả -- Một cách tiếp cận nhiều lớp
2 Năng lực của một tổ chức -- Một quan điểm về thông
tin thiết kế
3 Cấu trúc sản phẩm – quy trình
4 Tương ứng giữa năng lực – cấu trúc -- Lý giải khả năng
cạnh tranh
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
2 Năng lực sản xuất của Toyota
như một quá trình xử lý thông tin hiệu quả
Năng lực sản xuất của Toyota -
Chuyển giao thông tin thiết kế với dung lượng lớn và chuẩn xác
Bằng việc sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm và công nhân
đa kỹ năng (tuyển dụng ổn định).
(1) Hiệu suất cao hơn và thời gian tiêu tốn ít hơn (Throughput Time
- TPS) ít hơn
Lãng phí (Muda) là những thời gian không cần thiết và tắc
nghẽn trong chuyển giao,
bao gồm lưu kho và sản xuất thừa,
và những sai lệch (defect) về thông tin từ phía nhận,
(2) Chất lượng sản xuất cao hơn (Tỷ lệ hư hỏng thấp) (TQM)
Chất lượng tích lũy: Sai lệch trong chuyển giao thông tin
được tránh từ những khâu đầu tiên (thay vì kiểm tra ở khâu cuối)
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Năng lực của tổ chức theo hiệu quả sản xuất và thời gian tiêu tốn (Toyota)
M+A
Thiết kế sản
phẩm
(M+A+B)
thiết kế sản phẩm để
có thể sản xuất được
A
Kaizen của những
nhà cung cấp
(cải tiến)
Nhà cung cấp
M
giảm lưu kho trong
quy tình
hoặc
chuyển giao từng
bộ phận nhỏ
bước xử lý 2 bước xử lý 1
B
chuyển giao thông tin theo từng bước
đều đặn (cân bằng và theo lô nhỏ)
Công nhân và
thiết bị
khách hàng
Thiết kế
linh kiện
(M)
thiết kế linh kiện để
sản xuất
hệ thống linh kiện theo
phương thức “hộp đen”
A
A
B
B
Thiết kế công việc
Thiết kế thiết bị
giảm lưu kho
nguyên liệu
giảm lưu kho
thành phẩm
thiết kế quy trình cho
sản xuất và thiết kế các
thiết bị sử dụng
M+A+B
thiết kế thiết bị trong nhà
máy
nâng cấp thiết bị liên tục
tự động hóa để giảm chi
phí
điểu chỉnh thiết kế công
việc bởi cấp trưởng
tối đa hóa thời gian tạo
ra giá trị gia tăng
thiết bị linh hoạt
thay đổi nhanh
bảo trì dự phòng
công nhân tham gia vào Kaizen
(cải tiến)
công nhân đa kỹ năng
hệ thống kéo
lăp ráp các chủng
loại sản phẩm khác
nhau (với lô nhỏ)
cân bằng lượng
bán trong ngắn
hạn
cân bằng các
chủng loại sản
phẩm
người bán
hiển thị hóa những
thời gian không giá
trị (JIT, andon, kẻ
vạch trong dây
chuyền sản xuất)
M
M
M
Kanban với những nhà
cung cấp
giao nhận JIT
giao tiếp
phân công công việc và
trách nhiệm linh hoạt
(giảm thiểu lao động –
shojinka)
Công nhân và
thiết bị
Thiết kế công việc
Thiết kế thiết bị
(1) Nâng cao năng suất lao động và giảm thời gian sản xuất
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Khung phân tích Cấu trúc – Năng lực
1 Đo lường thành quả -- Một cách tiếp cận nhiều lớp
2 Năng lực của một tổ chức -- Một quan điểm về thông tin
thiết kế
3 Cấu trúc sản phẩm – quy trình
4 Tương ứng giữa năng lực – cấu trúc -- Lý giải khả năng
cạnh tranh
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
3 Cách suy nghĩ theo cấu trúc và phân loại ngành
Phân loại các ngành bổ trợ
-- căn cứ theo cấu trúc sản phẩm – quy trình
Cấu trúc sản phẩm,
Cách suy nghĩ cơ bản của kỹ sư
khi họ thiết kế các chức năng và cấu trúc của sản phẩm mới
Chức năng của
sản phẩm
Chức năng cấu
thành
Cấu trúc sản phẩm
Giao diệnGiao diện
Linh kiện
Linh
kiện
Kết nối giữa các nhân tố
cấu trúc và chức năng
Cấu trúc sản phẩm
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Các phân loại cơ bản của cấu trúc sản phẩm– quy
trình
Cấu trúc mô-đun
đối ứng một-một
giữa thành tố chức năng
và thành tố cấu trúc
Cấu trúc tích hợp
đối ứng nhiều–nhiều
giữa thành tố chức năng
và thành tố cấu trúc
Khung xe
Phanh
Động cơ
Lái
Chạy
Hiệu quả sử
dụng nguyên
liệu
Máy tính PC
H ệ thống
máy vi tính
Xe ô tô
Tính toán
Máy in
Chiếu Máy
chiếu
In
Cấu trúc mở腆 “tổ hợp và kết nối” giữa thiết kế các linh kiện của
các công ty khác nhau
Cấu trúc đóng:腆 tổ hợp và kết nối chỉ nằm trong một công ty
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
(1) Đóng-tích hợp , (2) Đóng-mođun, (3) Mở- môđun
Ba loại cấu trúc sản phẩm cơ bản
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Mo-đunT ích hợp
Đóng
O to con
S ản phẩm điện tử tích
hợp nhiều chức nă g
Internet
Xe đạp
LEGO (tro chơi lắp hình)
Xe máy
M áy cong cụ
Ba loại cấu trúc sản phẩm cơ bản
M ở
Phần mềm tro chơi
M áy chủ
M áy tính cá nhan (PC)
Phần mềm PC
Đóng - tích hợp
Mở - mô đun
Cấu trúc đóng-tích hợp (Ô tô)
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Mo-đunT ích hợp
Đóng
O to nhỏ
S ản phẩm điện tử tích hợp
nhiều chức nă g
Internet
Xe đạp
LEGO (tro chơi lắp hình)
Xe máy
M áy cong cụ
Ba loại cấu trúc sản phẩm cơ bản
M ở
Phần mềm tro chơi
M áy chủ
M áy tính cánhan (PC)
Phần mềm PC
Đóng – tích hợp
Mở - mô đun
荰荜荒莓苌車遞苰鍜
苨镴芯苩
Cấu trúc mở - môđun (PC)
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Mo-đunT ích hợp
Đóng
O to nhỏ
S ản phẩm điện tử tích hợp
nhiều chức nă g
Internet
Xe đạp
LEGO (tro chơi lắp hình)
Xe máy
M áy cong cụ
Ba loại cấu trúc sản phẩm cơ bản
M ở
Phần mềm tro chơi
M áy chủ
M áy tính cánhan (PC)
Phần mềm PC
Đóng – tích hợp
Mở - mô đun
Cấu trúc đóng – mô đun (Máy tính chủ)
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Mo-đunT ích hợp
Đóng
O to nhỏ
S ản phẩm điện tử tích hợp
nhiều chức nă g
Internet
Xe đạp
LEGO (tro chơi lắp hình)
Xe máy
M áy cong cụ
Ba loại cấu trúc sản phẩm cơ bản
M ở
Phần mềm tro chơi
M áy chủ
M áy tính cá nhan (PC)
Phần mềm PC
Đóng – tích hợp
Mở - mô đun
Khung phân tích Cấu trúc – Năng lực
1 Đo lường thành quả -- Một cách tiếp cận nhiều lớp
2 Năng lực của một tổ chức -- Một quan điểm về thông tin
thiết kế
3 Cấu trúc sản phẩm – quy trình
4 Tương ứng giữa năng lực – cấu trúc -- Lý giải khả năng
cạnh tranh
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
4 Giả thuyết: Năng lực–cấu trúc thích hợp ở cấp độ quốc gia
Một nhóm các doanh nghiệp ở cùng một nước hay khu vực, đối mặt
với cùng một ràng buộc về môi trường, thể chế của quốc gia – khu vực,
loại hình nhu cầu hay những áp lực khác đặc trưng theo khu vực địa
lý, có thể phát triển một số loại hình năng lực tổ chức giống nhau
Sản phẩm có cấu trúc thích hợp với năng lực tổ chức này có xu hướng
đem lại lợi thế cạnh tranh (-- nếu không phải là khả năng sinh lợi
nhuận)
Về khía cạnh lịch sử
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Mo-đunT ích hợp
Đóng
O to nhỏ
S ản phẩm điện tửtích hợp
nhiều chức nă g
Internet
Xe đạp
LEGO (tro chơi lắp hình)
Xe máy
M áy cong cụ
Ba loại cấu trúc sản phẩm cơ bản
M ở
Phần mềm tro chơi
M áy chủ
M áy tính cánhan (PC)
Phần mềm PC
Đóng –
Tích hợp
Mở - mô đun
Tỷ lệ xuất khẩu và chỉ số cấu trúc tích hợp Bảng phân tán腩Hàm hồi
quy số 1 cho sản phẩm lắp ráp: 52 mẫu腪
Tỷ lệ xuất khẩu và chỉ số cấu trúc tích hợp Bảng phân tán (sản phẩm lắp ráp - 52 mẫn)
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
70.0%
80.0%
90.0%
100.0%
-3.000 -2.500 -2.000 -1.500 -1.000 -0.500 0.000 0.500 1.000 1.500
Yếu腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀Chỉ số tích hợp 腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀腀Mạnh
T
ỉ
l
ệ
x
u
ấ
t
k
h
ẩ
u
Ratio of Export
Đường hồi quy
C Oshika and Fujimoto, MMRC, University of Tokyo
٠Tỷ lệ xuất khẩu
Dự đoán về lợi thế cạnh tranh dựa trên cấu trúc
Các công ty Nhật Bản – năng lực tích hợp
Có sức cạnh tranh cao hơn với sản phẩm có cấu trúc đóng – tích hợp
dựa trên năng lực sản xuất dựa vào tích hợp
Các công ty Trung Quốc – năng lực di động
Có sức cạnh tranh cao hơn về các sản phẩm dựa vào lao động
với cấu trúc mở - mô đun (hoặc giả mở)
Các công ty Hà Quốc – năng lực tập trung
Có sức cạnh tranh cao hơn về các sản phẩm dựa vào vốn
với cấu trúc mô-đun (dịch chuyển theo hướng tích hợp?)
Các công ty ASEAN – năng lực về chi phí lao động??
Có sức cạnh tranh cao hơn về các sản phẩm dựa vào lao động
với cấu trúc đóng – tích hợp?
Các công ty Hoa kỳ – năng lực khái niệm hóa
Có sức cạnh tranh cao hơn về các sản phẩm dựa vào trí tuệ
với cấu trúc mở - mô-đun (dịch chuyển theo hướng tích hợp?)
Các công ty Châu Âu – năng lực biểu hiện
Có sức cạnh tranh cao hơn với các sản phẩm có cấu trúc đóng – tích hợp
dựa trên năng lực nhãn hiệu sản phẩm – thiết kế – marketing
--- Còn Việt Nam thì sao??C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Địa - chính trị dựa trên cấu trúc:
Một dự đoán cho khu vực châu Á Thái Bình Dương
Trục tich hợp
Trục mô-đun Hoa KỳTrung Quốc
(phia nam)
Nhật
Bản
Đai
Loan
Han quốc
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Việt
Nam???
Những tiềm năng của sản xuất tại Việt Nam
Chất lượng xuất sắc của Công nhân và Kỹ sư. Kiên trì, ít chuyển việc, lương thấp
Liệu doanh nghiệp có thể thuê Công nhân đa kỹ năng với giá 100 US$ /tháng?
--- khó khăn ở nam Trung Hoa nhưng có thể ở Việt Nam
Số lượng ngày càng tăng về các cơ sở sản xuất và thiêt kế Việt Nam
Bởi các doanh nghiệp Nhật đầu tư (như Toyota, Denso, Canon, Honda…腪
Toyota Motor Vietnam --- Hoạt động tốt với sản lượng 10.000 xe/năm.
Có lực lượng lao động về rập và hàn có kỹ năng tốt
Denso Manufacturing Vietnam--- Tỷ lệ chuyển việc của lao động thiết kế CAD rất
thấp (lao động tốt nghiệp cao đẳng)
Canon Vietnam--- Nhanh chóng chuyển năng lực sản xuất từ Trung Quốc sang
Việt Nam
Người tiêu dùng có xu hướng đánh giá cao những hàng hóa có mức tinh xảo cao với
cấu trúc tích hợp (trường hợp xe máy Việt nam và Trung Quốc)
Văn hóa sản xuất của Việt Nam nhấn mạnh vào việc giữ sạch sẽ và tập trung ---
Điều này tương thích với triết lý sản xuất của Nhật Bản
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Gợi ý cho mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản:
Chìa khóa là nguồn nhân lực đa kỹ năng
Điểm mạnh/tính hấp dẫn
(1) Nguồn nhân lực đa kỹ năng chất lượng cao – Tập trung, kiên trì, ít bỏ việc
(2) Hệ thống giáo dục: Trung học (cho công nhân) và cao đẳng (cho kỹ sư)
(3) Tương đồng trong Văn hóa sản xuất – Thường xuyên cải tiến, Niềm tin, Sự sạch sẽ
Điểm yếu/vấn đề nhìn nhận từ các công ty Nhật Bản
(1) Cơ sở hạ tầng (giao thông) – Tuyến đường cao tốc Đà Nẵng – Miến Điện, Hà Nội –
Trung Quốc?
(2) Nền tảng là cung cấp linh kiện còn chưa phát triển (yếu so với Thái Lan)
(3) Chính sách của chỉnh phủ đôi khi không dự đoán được/ không ổn định đối với các
doanh nghiệp
Khả năng hợp tác
(1) Đào tạo mang tính hệ thống các công nhân đa kỹ năng --- ODA cần tập trung cho mục
tiêu này
(2) Nâng cấp cơ sở hạ tâng (Hành lang Việt Nam – Trung Quốc – Thái Lan - Ấn độ?)
Làm khác (dị biệt hóa) so với Trung Quốc về Năng lực tổ chức
và Cấu trúc sản phẩm là chìa khóa
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Gợi ý cho chính sách công nghiệp
Sau chiến tranh, chính sách công nghiệp của Nhật bản có xu hướng nhằm
tới “phát triển toàn diện” (“full set”) trong phát triển công nghiệp.
Nhưng chính sách này thường có nghĩa là các chính sách bảo hộ công
nghiệp.
Việc duy trì chính sách công nghiệp một bộ đầy đủ không còn hiện thực
Chính phủ phải có một cách suy nghĩ chiến lược về chính sách công
nghiệp bằng việc nhận thức những điểm mạnh và yếu của các công ty Nhật
Bản. Khung phân tích năng lực – cấu trúc có thể giúp cách tiếp mới này.
Các nhà hoạch định chính sách công nghiệp cần lựa chọn những ngành có
năng lực cấu trúc thích hợp, xác định các doanh nghiệp có khả năng thực
hiện tốt nhất trong ngành, tạo lập sự liên kết giữa chính sách công nghiệp
và khả năng hoạt động tốt nhất của các doanh nghiệp, và khuyến khích
cạnh tranh dựa vào xây dựng năng lực (không chỉ cạnh tranh về giá).
Điều này có nghĩa là, chuyển sang “chính sách công nghiệp chạy trước
định hướng”
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Kết luận
Quan điểm thiết kế - thông tin trong sản xuất (Monozukuri)
Sức cạnh tranh trên bền mặt và ở tầng sâu
Cạnh tranh thông qua xây dựng năng lực
Năng lực tổ chức dựa vào tích hợp
(làm việc nhóm, đội ngũ công nhân đa kỹ năng)
Cấu trúc sản phẩm – Mô-đun và tích hợp, mở và đóng
Sự thích hợp trong năng lực – cấu trúc dẫn tới lợi thế cạnh tranh
Giả thuyết về Địa-chính trị của lợi thế so sánh dựa trên thiết kế tại
châu Á
Thúc đẩy công nghiệp bằng Chính sách chạy trước định hướng
C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo
Tài liệu tham khảo
• Asanuma, B. (1989). “Manufacturer-supplier relationships in Japan and the concept
of relation-specific skill,” Journal of the Japanese and International Economies,
Vol. 3, pp.1-30.
• Baldwin, C. and Clark, K.B. (2000). Design Rules, MIT Press
• Clark, K.B. and Fujimoto, T. (1991). Product Development performance, Harvard
Business School Press, Boston.
• Fujimoto, T. (1999). The Evolution of a Manufacturing System at Toyota (OUP)
• Fujimoto, T. (2007). Competing to be Really, Really Good, I-House Press, Tokyo.
• Ohno, K., and Fujimoto, T., ed. (2006) Industrialization of Developing Countries:
Analyses by Japanese Econmists, National Graduate Institute for Policy Studies
• Ulrich, K. (1995). “The role of product architecture in the manufacturing firm,”
Research Policy, Vol. 24, pp. 419-440.
• Womack, J., et al., The Machine That Changed the World (Rawson)