Nền tảng tài chính - Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng

Cá nhân, doanh nghiệp luôn nỗ lực tối ưu hóa khi đối mặt với những hạn chế nguồn lực. Giá trị (giá cả) của 1 tài sản được xác định ở các thị trường tùy theo cung-cầu. Các giả định cơ bản về con người: - sự ưa thích hợp lý (rational) - tối đa hóa mức hữu dụng - ra quyết định dựa trên tất cả thông tin liên quan.

ppt27 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 4427 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nền tảng tài chính - Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nền tảng tài chính I: LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNGMục tiêu:Thảo luận nền tảng tài chính hiện đại – Kinh tế học chuẩn tắc về hành vi hợp lý.Mở rộng Lý thuyết hữu dụngTranh luận về hướng đi mới (Lý thuyết triển vọng)Nội dung:Kinh tế học chuẩn tắc (tân cổ điển)Lý thuyết hữu dụng kỳ vọngThái độ đối với rủi roNghịch lý AllaisHướng đi mới: Lý thuyết triển vọng1. Kinh tế học tân cổ điển (chuẩn tắc)Cá nhân, doanh nghiệp luôn nỗ lực tối ưu hóa khi đối mặt với những hạn chế nguồn lực.Giá trị (giá cả) của 1 tài sản được xác định ở các thị trường tùy theo cung-cầu.Các giả định cơ bản về con người: - sự ưa thích hợp lý (rational) - tối đa hóa mức hữu dụng - ra quyết định dựa trên tất cả thông tin liên quan.Con người có sự ưa thích hợp lý:Con người biết họ thích cái gì và không thích cái gì. Sự ưa thích của con người là hoàn hảo, nghĩa là một người sẽ so sánh các lựa chọn có thể có, đưa ra quyết định ưa thích hơn về một lựa chọn nào đó. Hoặc họ cho rằng các sự lựa chọn đó là như nhau, các kết quả sẽ xảy ra ngẫu nhiên.Tính bắc cầu (transitivity): kem vani > kem chocolate kem chocolate > kem dâu tây  kem vani > kem dâu tây Nếu giả định bắc cầu là không chắc chắn thì chúng ta không thể xác định lựa chọn tối ưu.Con người tối đa hóa mức hữu dụng và DN tối đa hóa lợi nhuận:Sự hữu dụng có thể được xem là sự hài lòng về một kết quả nào đó. VD: u(2 ổ bánh mì, 1 chai nước) > u(1 ổ bánh mì, 2 chai nước) Có nhiều cách cụ thể hóa hàm hữu dụng, như hàm logarit: u(w) = ln(w)Mức độ giàu có ($10,000)u(w) = ln(w)12571020305010000.69311.60941.94592.30262.99573.40123.91204.6052Bảng 1.1: Hàm hữu dụng logarit đối với mức độ giàu cóHình 1.1: Hàm hữu dụng logaritCon người sử dụng tất cả thông tin để đưa ra lựa chọn hợp lý, để tối đa hóa hữu dụng của bản thânThông tin hiếm khi có sẵn, phải tốn chi phí để có và để hiểu được thông tin.2.Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng Trong việc đưa ra quyết định tài chính, kết quả đạt được là không chắc chắn.Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng: (John Von Neumann và Oskar Morgenstern) mô tả những hành vi hợp lý khi con người phải đối mặt với sự không chắc chắn.Rủi ro có thể đo lường bằng xác suất, sự không chắc chắn thì không thể đo lường.Bạn lạc quan hợp lý về tương lai, do đó bạn ấn định xác suất 40% cho mức giàu có thấp và 60% cho mức giàu có cao.Nếu gọi triển vọng này là P1:P1(0.4, $50,000, $1,000,000) Mức hữu dụng kỳ vọng là U(P1):U(P1) = 0.40u(50,000) + 0.60u(1,000,000) Với hàm hữu dụng logarit, mức hữu dụng kỳ vọng (dùng bảng 1.1) là:U(P1) = 0.40(1.6094) + 0.60(4.6052) = 3.4069 Chúng ta hãy xem một triển vọng khác:P2(0.5, $100,000, $1,000,000)Mức hữu dụng kỳ vọng của P2:U(P2) = 0.50(2.3026) + 0.50(4.6052) = 3.4539Vì thế, nếu người nào đó sử dụng hàm hữu dụng logarit thì họ sẽ thích P2 hơn so với P1.Dĩ nhiên chúng ta cũng có thể chỉ ra một hàm hữu dụng khác cho thấy P1 được ưa thích hơn P2.3. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO Có nhiều bằng chứng cho thấy tất cả mọi người đều muốn tránh né rủi ro trong mọi tình huống. Tuy nhiên, người ta sẽ sẵn lòng chấp nhận rủi ro nếu họ được đền bù cho nó.VD: khi lựa chọn giữa hai chứng khoán có tỷ suất sinh lợi kỳ vọng như nhau, bạn sẽ đầu tư vào chứng khoán có rủi ro thấp hơn. Nếu bạn đưa ra một quyết định đầu tư mạo hiểm, bạn sẽ đòi hỏi một tỷ suất sinh lợi cao hơn để bù đắp cho rủi ro có thể gặp phải. Hàm hữu dụng có ích cho việc mô tả sự ưa thích rủi ro. Với P1, giá trị kỳ vọng của mức giàu có được tính như sau:E(w) = 0.40($50,000) + 0.60($1,000,000) = $620,000 = E(P1) Mức hữu dụng của giá trị kỳ vọng của sự giàu có được tính như sau:u(E(w)) = ln(62) = 4.1271 u(E(w)) > U(P1) thích có $620,000 hơn là một triển vọng có 40% cơ hội có $50,000 và 60% cơ hội có $1,000,000. Một người như vậy là người không thích (ngại) rủi ro.Hình 1.2: Hàm hữu dụng đối với một cá nhân ngại rủi ro (hàm lõm)Chúng ta thường cho rằng con người không thích rủi ro, nhưng thực tế nhiều người thực sự thích rủi ro. Do đó, những người này được gọi là người tìm kiếm rủi ro (thích rủi ro): u(E(P)) U(A*):U(A) = u($1,000,000) > 0.89u($1,000,000) + 0.1u($5,000,000) = U(A*)Đơn giản hóa, chúng ta có:0.11u($1,000,000) > 0.1u($5,000,000) (1) Một lần nữa, nếu lý thuyết hữu dụng kỳ vọng đúng thì sẽ có sự ưa thích B* hơn B, tức là: U(B*) > U(B), ngụ ý:0.1u($5,000,000) > 0.11u($1,000,000) (2)Mâu thuẫnJohn Conlisk đã tìm ra được tính thuyết phục của nghịch lý Allais. Ông đã có một số thay đổi câu hỏi ở bảng 1.2. Ông thấy rằng khi trình bày câu hỏi theo mẫu đã cho sinh viên thấy lựa chọn giữa A và B giống A* và B* như thế nào, các vi phạm mức hữu dụng kỳ vọng đã giảm đáng kể. Câu hỏi 1Triển vọng ATriển vọng A*$1,000,000$1,000,00089%11%$1,000,0000$5,000,00089%1%10%Câu hỏi 2Triển vọng BTriển vọng B*0$1,000,00089%11%00$5,000,00089%1%10%Đối với câu hỏi 1, cả A và A* đều có 89% cơ hội được $1,000,000, vì vậy nó không đưa ra được cơ sở để thích A hay A*. Đối với câu hỏi 2, cả hai khả năng đều có 89% xác suất rơi vào giá trị “0”, một lần nữa không có cơ sở cho sự lựa chọn bởi vì cả hai triển vọng đều như nhau. Chú ý rằng sau khi loại bỏ những sự tương đồng đó, bây giờ các sự lựa chọn giữa khả năng A và A* hoặc B và B* hoàn toàn giống nhau. Do đó, chúng ta nên chọn A và B hay A* và B*?. Không có sự trợ giúp, nhiều người có vẻ không hiểu cấu trúc của quyết định và đã chọn A và B*.Nghịch lý Allais không phải là một vi phạm lý thuyết hữu dụng kỳ vọng duy nhất được phát hiện. Thỉnh thoảng, các nhà nghiên cứu chứng minh được con người không đưa ra các quyết định hợp lý với các tiền đề của lý thuyết hữu dụng kỳ vọng. Thất bại trong việc sắp xếp các kết quả dựa trên cơ sở nhất quán và sự thiếu tính bắc cầu (sự độc lập về bối cảnh):Giả sử một người thấy không có sự khác nhau giữa hai triển vọng A và B.Nếu chúng ta xem xét một triển vọng khác là C.Sự độc lập có nghĩa là người này sẽ thấy không có sự khác nhau giữa kết hợp A với C và kết hợp B với C, với việc cố định xác suất xảy ra. nhiều bằng chứng cho thấy quyết định của con người thì không giống nhau ứng với cách trình bày khác nhau. Đây chính là một sự vi phạm lý thuyết hữu dụng kỳ vọng, một lý thuyết dựa trên giả định con người có những lựa chọn hợp lý, bất chấp cách trình bày như thế nào.Các nhà tâm lý và kinh tế học đã minh chứng mẫu hình có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định mà con người đưa ra, bao gồm cả những quyết định tự nhiên trong lĩnh vực tài chính. Xấu trai?Xấu trai?Mặc dù lý thuyết triển vọng đã hỗ trợ các nhà nghiên cứu hành vi rất nhiều, nhưng rất nhiều lý thuyết tài chính vẫn còn dựa trên lý thuyết hữu dụng kỳ vọng.Mặc dù các hành vi được quan sát cho thấy có mâu thuẫn với lý thuyết hữu dụng kỳ vọng, nhưng lý thuyết này vẫn rất hữu ích trong mô hình ra quyết định của cá nhân.5. Hướng đi mới: Lý thuyết triển vọng?