4.1 Khái niệm chung về đất yếu, nền đất yếu
4.2 Các biện pháp về kết cấu phần trên
4.3 Các biện pháp về móng
4.4 Các biện pháp về xử lý nền
4.5 Các biện pháp thi công để xử lý nền
23 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nền và móng - Chương IV: Xây dựng công trình trên nền đất yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Hồng Nam, 2010 1
NỀN MÓNG
PGS.TS. Nguyễn Hồng Nam
Hà Nội, 1/2010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT
2
Chương IV: Xây dựng công trình
trên nền đất yếu
4.1 Khái niệm chung về đất yếu, nền đất yếu
4.2 Các biện pháp về kết cấu phần trên
4.3 Các biện pháp về móng
4.4 Các biện pháp về xử lý nền
4.5 Các biện pháp thi công để xử lý nền
Nguyễn Hồng Nam, 2010 2
3
4.1 Khái niệm chung về đất yếu,
nền đất yếu
• Đất yếu: là các loại sét yếu, than bùn, cát
yếu có các đặc trưng sau:
e>1
Eo ≤50 kgf/cm2
p<1 kgf/cm2
4
4.1 Khái niệm chung về đất yếu,
nền đất yếu
• Nền đất yếu là nền
- không đảm bảo về cường độ, hoặc
- Không thỏa mãn các điều kiện về biến dạng
Khái niệm nền đất yếu có liên quan đến:
- Khả năng chịu lực của đất nền
- Tính chất công trình xây dựng trên đó
Nguyễn Hồng Nam, 2010 3
5
4.1 Khái niệm chung về đất yếu,
nền đất yếu
• Khi gặp nền đất yếuÆ cần có các biện pháp xử lý về:
- Kết cấu phần trên
- Móng
- Nền
- Biện pháp thi công
Nền
Móng
Kết cấu phần trên
Mặt đất tự nhiên
6
4.2 Các biện pháp về kết cấu phần trên
• Nguyên tắc:
- Giảm tải trọng tác dụng lên đáy móng
- Tăng khả năng chịu lực của kết cấu
Giải pháp:
- Dùng vật liệu nhẹ
- Tăng độ mềm công trình
- Tăng cường độ cho kết cấu công trình
Nguyễn Hồng Nam, 2010 4
7
Dùng vật liệu nhẹ
- Làm giảm áp lực đáy móng, dễ xử lý.
- Nhược điểm: đối với công trình chịu tải trọng
ngang thường xuyên, dễ bị trượt, lậtÆ cần biện
pháp thích hợp.
8
Tăng độ mềm của công trình
• Khử được ứng suất phụ phát sinh trong
kết cấu do biến dạng không đều gây ra
• Sử dụng khe lún hoặc kết cấu tĩnh định.
Nguyễn Hồng Nam, 2010 5
9
Khe lún
• Bố trí tại chỗ có sự:
- Thay đổi đột ngột của tải trọng
- Thay đổi về bố trí mặt bằng
Chiều rộng khe lún phụ thuộc tải trọng và tính chất đất nền.
δ=k.h(tgθp-tgθt)
h: chiều cao khe lún
k: hệ số an toàn có xét tính không đồng nhất của đất nền
(1.3-1.5)
θp, θt: góc nghiêng phần công trình bên phải và trái khe lún.
10
Dùng kết cấu tĩnh định
Thay mối nối cứng giữa các bộ phận công trình
bằng mối nối khớp hoặc tựa
ÆKhử được ứng suất phụ phát sinh do công trình bị
biến dạng
Nhược điểm: Làm công trình nặng nề, kém mỹ thuật
Nguyễn Hồng Nam, 2010 6
11
Tăng thêm cường độ cho kết cấu
công trình
• Sử dụng các giằng BTCT (giằng tường, giằng móng)áp
dụng đ/v nền b/dạng không đều
• Gia cố cục bộ tại những nơi lực cắt lớnÆ đặt thêm thép
hoặc giằng gia cường.
(ảnh sưu tầm, internet)
12
Ảnh hưởng của độ cứng kết cấu đối
với sự lún lệch
Kết cấu mềm
Kết cấu cứng
Coduto, 2001
Nguyễn Hồng Nam, 2010 7
13
14
4.3 Các biện pháp về móng
• Thay đổi chiều sâu hố móng hm
• Thay đổi kích thước, hình dáng móng
• Thay đổi loại móng và độ cứng
Nguyễn Hồng Nam, 2010 8
15
Thay đổi chiều sâu hố móng hm
Pgh=A γ.b+B.q+D.c
hmZÆq=γhmZÆPghZ
Nếu không thể tăng hm, có thể thay đổi chiều dày móng
hm
16
Cao trình đặt móng thiết kế
Do có sự sai khác giữa cao trình đặt móng thiết kế với cao
trình đáy móng khi lún ổn địnhÆ cần tính độ lún dự phòng
Sdp=1/2(S+Stc)
Trong đó:
Sdp: độ lún dự phòng
S: độ lún ổn định tính toán
Stc: độ lún xảy ra khi thi công
Đối với công trình XDDD và công nghiệp trên nền đất sét:
Sdp=0.7S
Nguyễn Hồng Nam, 2010 9
17
Thay đổi kích thước, hình dáng móng
• Tăng diện tích đáy móngÆ giảm áp lực lên mặt
nềnÆgiảm lún, tăng SCT
• Đối với nền có chiều dày chịu nén khác nhauÆ thay đổi
chiều rộng tạo ra sự lún đều cho công trình
• Tuy nhiên, đ/v nền có tính nén lún tăng theo chiều sâu,
việc mở rộng đáy móng không có tác dụng.
Đất yếu
Đất yếu
18
Thay đổi loại móng và độ cứng
• Chọn loại móng thích hợp: căn cứ điều kiện tải trọng, địa
chấtÆmóng đơn, móng băng, móng bản
• Tăng độ cứng khi độ lún quá lớn (tăng chiều dày, tăng
cốt thép, kết hợp với kết cấu phần trênÆ dùng móng
hộp độ cứng lớn, nhẹ.
Nguyễn Hồng Nam, 2010 10
19
4.4 Các biện pháp xử lý nền
• Giới thiệu:
Xử lý nền khi các biện pháp kết cấu phần trên và các
biện pháp về móng không thỏa mãn.
• Mục đích:
Tăng sức chịu tải, giảm độ lún, giảm tính thấm của đất.
• Nguyên tắc:
Giảm tính rỗng
Tăng cường độ liên kết
• Các phương pháp:
PP Cơ học (đầm, chấn động, cọc, thay đất, nén trước)
PP vật lý (hạ nước ngầm, giếng cát, điện thấm)
PP hóa học (keo kết xi măng, silicat hóa, điện hóa).
20
Phương pháp đệm cát
• Còn gọi là PP thay đất
• Áp dụng với chiều dày lớp đất yếu tương đối mỏng & vật
liệu dễ kiếm
• Tăng sức chịu tải, giảm độ lún, giảm hm, tăng độ cố kết
• Tính toán thiết kế:
Nguyên tắc:
Đệm cát phải ổn định về cường độÆTTGH1
Độ lún đảm bảo S<[S]ÆTTGH2
Nguyễn Hồng Nam, 2010 11
21
Tính toán thiết kế đệm cát
• Giả thiết α> góc nghỉ của cát.
• hc: chọn theo kinh nghiệm
• Đối với cát: α=30-35o
• Đối với sỏi: α=40-45o
• Tính toán theo TTGH1 và TTGH2
• Chọn etkÆDr=(emax-etk)/(emax-emin)
• Dr=0.7-0.8
• Kiểm tra ứng suất dưới đáy đệm cát:
• Nếu không thỏa mãn, cần chọn lại kích thước đệm cát
• Tính lún theo phương pháp cộng lún.
α α
b
bc
hc
hm
o
σzd σz
σzd +σz≤Rtc
22
Thi công đệm cát
• Yêu cầu: đảm bảo độ chặt lớn nhất và không phá hủy
kết cấu đất nền dưới tầng đệm cát.
• Khi hố móng khô: đầm tay, đầm máy
• Khi hố móng ướt: Phương pháp xỉa, lắc
Nguyễn Hồng Nam, 2010 12
23
Phương pháp đầm chặt lớp mặt
• Áp dụng với nền đất xấu, độ ẩm nhỏ (G<0.7), chiều dày nhỏ ,
không cần bóc bỏ
• Sử dụng các loại đầm lăn (chân dê, bánh hơi), đầm xung kích
• Đầm xung kích: Trọng lượng 2-7 tấn, D ≥1m
• Ứng suất do quả đầm gây trên mặt nền:
• σ ≤ 0.20 kgf/cm2 (đất sét)
• σ ≤ 0.15 kgf/cm2 (đất cát)
• Chiều cao quả đầm rơi tự do: H=4-6m
• Căn cứ độ chối e để kết thúc quá trình đầm
(sét: e≥1-2cm, cát: e≥0.5-1cm)
(đầm khoảng 5-10 lần)
H
T
24
Phương pháp đầm chặt lớp mặt
• Tính hiệu quả:
- Chiều dày lớp đất mặt được đầm chặt: 1.5-3.5m
- Độ lún sau khi đầm: ∆h=0.4-0.6m
- Cát: γk=16 kN/m3; sét γk=16-17 kN/m3
- Tận dụng được toàn bộ đất nền thiên nhiên, tiết kiệm
khối lượng đào đắp
- Nhược: không áp dụng cho nền đất yếu bão hòa nước
Nguyễn Hồng Nam, 2010 13
25
Phương pháp đầm chặt lớp mặt
• Tính toán thiết kế:
• Cần xác định: Chiều dày lớp
đất mặt đầm chặt (T)
• Độ hạ thấp mặt nền sau khi
đầm ∆S
T=kD
(D<2m, P=2-7 Tấn, H=4-8m)
K: hệ số phụ thuộc loại đất
(K=1-1.55)
Đất hạt thô: K lớn; đất hạt
mịn: K nhỏ
T
e
eeeS
o
tkđo
+
+−=∆
1
)(5.0
H
T
eo: hệ số rỗng tự nhiên của đất
eđ: hệ số rỗng của đất nền sau
khi đầm
etk: hệ số rỗng ở lớp đáy móng
(độ sâu T) tính theo độ chặt thiết
kế Dr.
26
Phương pháp lèn chặt đất bằng cọc cát
• Áp dụng đối với nền đất yếu khá dày,
chịu tải trọng tương đối lớn
• Phương pháp: hạ cọc vào trong đấtÆ thể
tích đất co lại do cọc chiếm chỗÆ đất
được nén chặt
• Các loại cọc: cọc cát, cọc đất, vôi đất, cọc
tre, cọc gỗ, cọc thép, cọc BT, BTCT, đá
• Hiệu quả: biến dạng nền giảm, SCT tăng
• Tính toán thiết kế:
- Xác định khoảng cách cọc l
- Xác định số lượng cọc n
- Xác định chiều dài cọc H
Nguyễn Hồng Nam, 2010 14
27
Xác định khoảng cách cọc cát
• Giả thiết:
- Độ giảm thể tích của đất=thể tích cọc cát
đưa vào
- Đất nền không bị trồi lên khi đóng cọc
- Đất được lèn chặt đều giữa các cọc
Bố trí cọc cát theo lưới tam giác đều, xét thể
tích khối đất có đáy là tam giác đều, chiều
cao H.
o
o
e
ee
V
V
+
−=∆
1
l
60o 60o
d
(*)
2
3
211
Hll
e
eeV
e
eeV
o
o
o
o
+
−=
+
−=∆
(**)
42
1 2 HdV π=∆
−
+=
tko
o
ee
edl 1
32
π
otk
tkdl γγ
γπ
−= 32
Từ (*) và (**) rút ra:
Nếu ω=constÆ
eo và etk: hệ sỗ rỗng của đất trước và
sau khi đóng cọc
28
Phương pháp lèn chặt đất bằng cọc cát
• Đối với đất cát:
Chọn etk căn cứ vào độ chặt thiết kế
etk=emax-Dr(emax-emin), Dr=0.7-0.8
• Đối với cát bụi:
Dr=0.6-0.8 (trạng thái chặt vừa)
• Đối với nền sét bão hòa nước:
etk=γh( ωd+0.5A)/(100γn)
A: chỉ số dẻo; ωd: giới hạn dẻo
Nguyễn Hồng Nam, 2010 15
29
Xác định số lượng cọc n
c
F
V
Vn ∆=
HF
e
eeV
e
eeV
o
tko
o
tko
F .11
+
−=
+
−=∆
fHVc =
+
−=
o
tko
e
ee
f
Fn
1
Xác định chiều sâu cọc H
H≥Ha: Ha: Chiều sâu tắt lún (Khống chế biến dạng)
H> độ sâu lớn nhất của vùng trượt (Khống chế cường độ)
Vc: Thể tích 1 cọc cát
∆VF: Thể tích lỗ rỗng giảm
F: Diện tích nền vùng xử lý
f:= πd2/4
30
Phương pháp nén trước
• Điều kiện áp dụng:
- Nền đất sét, sét pha cát ở trạng thái chảy
- Nền cát nhỏ, cát bụi bão hòa nước
- Diện tích nền không lớn
• Phương pháp:
- Nén trước đất nền dưới tác dụng của tải trọng bề mặt
(cát, sỏi, gạch, đá)
- Khi nền đạt độ chặt yêu cầuÆdỡ tải xây dựng công trình
• Hiệu quả:
- Tăng sức chịu tải của đất nền
- Giảm tính lún vì đất nền được làm chặt
Nguyễn Hồng Nam, 2010 16
31
Tính toán thiết kế
• Xác định cường độ áp lực nén trước pnt
• Xác định thời gian nén trước tnt
32
Chọn Pnt
• Pnt≥Ptk (tải trọng thiết kế)
• Không phá hoại nềnÆ tăng tải
từng cấp, khống chế tốc độ gia
tải hoặc kết hợp dùng giếng cát
Nguyễn Hồng Nam, 2010 17
33
Chọn tnt
• Phụ thuộc quá trình cố kết của đất nền
Xét trường hợp không có giếng cát:
Tìm tnt khi biết độ cố kết Qt=St/S: nhìn chung tnt khá lâu (>2 năm)
Công thức kinh nghiệm:
St=S.t/(α+t) =f(t)
t: thời gian nén trước
α: hệ số kinh nghiệm
α=(S/St1)t1-t1
S=(t2-t1)/(t2/St2-t1/St1)
St1: độ lún thực tế ứng với t1
t1: thời điểm ứng với lúc tăng cấp áp lực cuối cùng
S: độ lún ổn định
St2: độ lún thực tế ứng với t2
34
Chọn tnt
Xét trường hợp có giếng cát:
Qt=1-(1-Qtz)(1-Qtr)
Qt: độ cố kết chung của nền
Qtz: độ cố kết của nền theo phương
đứng (không xét giếng cát)
Qtr: độ cố kết của nền theo phương
ngang xuyên tâm (có giếng cát)
Nguyễn Hồng Nam, 2010 18
35
Chọn tnt
Qtz=f (Tz) Æ tra biểu đồ
Tz=Cv.t/H2, Cv=kz(1+eo)/(aγw)
Qtr=f(Tr,n=R/r)Æ tra biểu đồ
Tr=Cr.t/(4R2), Cr=kr(1+eo)/(aγw)
Trong đó: H: chiều sâu giếng cát
• r: bán kính giếng cát
• R: bán kính hiệu quả
lưới vuông R=0.564l,
lưới tam giác đều R=0.525l,
l: khoảng cách tim giếng cát
• kz: hệ số thấm đứng của đất nền
• kr: hệ số thấm ngang của đất nền
Có thể tra Qtz, Qtr từ Hình 4-15
(Nền móng, Lê Đức Thắng, NXBGD, 2000)
36
Nguyên lý nén trước
Nguyễn Hồng Nam, 2010 19
37
Độ cố kết tại thời điểm t2
38
Nguyễn Hồng Nam, 2010 20
39
40
Các bước tính toán
• Biết trước ∆σ’(f), tính t2.
Từ σ’o, ∆σ’(p) Æ UÆTvÆt2=TvH2/Cv
• Biết trước t2, tính ∆σ’(f).
Tính TvÆUÆ ∆σ’(f)/ ∆σ’(p)Æ ∆σ’(f)
Nguyễn Hồng Nam, 2010 21
41
42
Nguyễn Hồng Nam, 2010 22
43
Dùng biện pháp thi công để xử lý nền
• Nén chặt đất bằng cách hạ thấp mực nước ngầm
• Khống chế tốc độ thi công để cải thiện điều kiện chịu lực
của nền đất
• Thay đổi tiến độ thi công để cải thiện biến dạng của nền
44
Nén chặt đất bằng cách hạ thấp mực
nước ngầm
MĐTN
CT1
CT2
Khi MNN ở CT1: đất tại CT2 chịu áp lực là: p1=γ.h1+γ’.h2 (1)
Khi MNN rút xuống CT2, đất tại CT2 chịu áp lực là: p2=γ(h1+h2) (2)
Từ (1) và (2) ÆChênh lệch áp lực do hạ thấp MNN: ∆p=p2-p1=(γ- γ’)h2
Nếu h2=10m, γ=20 kN/m3, γ’=10 kN/m3Æ∆p=100 kN/m2=1kgf/cm2.
Chú ý: Khi hạ MNN xuất hiện dòng thấm đi xuống có tác dụng làm chặt đất
h1
h2
γ1
γ2
Mục đích:
-Thi công thuận lợi do hố
móng khô
-Tăng sức chịu tải của đất nền
Điều kiện áp dụng:
Đất loại sét, đất cát bồi tích
Bơm hút
MNN
Hố móng
Nguyễn Hồng Nam, 2010 23
45
Khống chế tốc độ thi công để cải thiện
điều kiện chịu lực của nền đất
• Sét yếu: e lớn, w lớn, cường độ
chống cắt τ nhỏ
• Khống chế tốc độ thi công trong
giai đoạn đầu để tăng sức chịu tải
• Mô hình Denixov
1b
2b
3b
n
σσt σ
τ
τ1
το 1c
2c
3c
σt
σt
1a 2a
3a
σ
t0
(Ha) (Hb) (Hc)
''tan' co += φστ
46
Thay đổi tiến độ thi công để cải thiện
biến dạng của nền
Chênh lún:
Có thể do điều kiện không đồng nhất về điều kiện đất nền
Nguyên tắc:
• Bộ phận công trình nằm trên phần nền có tính nén lún lớn
cần thi công sớm hơn
• Cần theo dõi diễn biến lún của bộ phận đó để thi công bộ
phận tiếp theo
Điều kiện áp dụng:
Đê, đập đất, đập đất đá hỗn hợp
Chú ý:
Đối với công trình có móng cứng: kết hợp với biện pháp làm
khe lún.