Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam

(Dùng cho hệ Đại học và Cao đẳng chính quy) 1. Như thế nào là Đường lối cách mạng của ĐCSVN? 2. Tại sao nói Đường lối cách mạng của ĐCSVN toàn diện, phong phú trên các lĩnh vực? 3. Đối tượng nghiên cứu của môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN? 4. Đối với người học yêu cầu đặt ra khi nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN là gì? 5. Khi nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN chúng ta cần phải sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản nào? 6. Ý nghĩa của môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN đối với sinh viên? 7. Hoàn cảnh lịch sử thế giới trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? 8. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tác động như thế nào đối với chính trị, kinh tế, văn hoá? 9. Sự phân hoá giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa Pháp? 10. Nguyên nhân thất bại của các phong tròa yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? 11. Quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng?

doc6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2568 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP Môn: Đường lối cách mạng của ĐCSVN (Dùng cho hệ Đại học và Cao đẳng chính quy) 1. Như thế nào là Đường lối cách mạng của ĐCSVN? 2. Tại sao nói Đường lối cách mạng của ĐCSVN toàn diện, phong phú trên các lĩnh vực? 3. Đối tượng nghiên cứu của môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN? 4. Đối với người học yêu cầu đặt ra khi nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN là gì? 5. Khi nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN chúng ta cần phải sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản nào? 6. Ý nghĩa của môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN đối với sinh viên? 7. Hoàn cảnh lịch sử thế giới trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? 8. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tác động như thế nào đối với chính trị, kinh tế, văn hoá? 9. Sự phân hoá giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa Pháp? 10. Nguyên nhân thất bại của các phong tròa yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? 11. Quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng? 12. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX phát triển như thế nào? 13. Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX ra đời như thế nào? 14. Nội dung Hội nghị thành lập Đảng? 15. Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? 16. Phân tích chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và rút ra ý nghĩa? 17. Phân tích các yếu tố dẫn đến sự ra đời của ĐCSVN? 18. Ý nghĩa ĐCSVN ra đời? 19. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 10-1930 và nội dung cơ bản của Luận cương chính trị của ĐCS Đông Dương? 20. So sánh sự giống nhau và khác nhau những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính ttrị đấu tiên của Đảng với Luận cương chính ttrị tháng 10-1930? 21. Những nhận thức mới của Đảng ta về mối quan hệ giữa hai nội dung dân tộc và dân chủ, giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến của cách mạng Việt Nam được nêu trong Luận cương chính trị tháng 10-1930? 22. Làm rõ nhận xét sau: “Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 10-1930 đã không chấp nhận những quan điểm mới, sáng tạo, độc lập tự chủ của Nguyến Ái Quốc được nêu trong Đường Cách Mệnh, Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt” (Giáo trình Đường lối cách mạng của ĐCSVN, Nxb CTQG, H. tr.52) 23. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng những năm 1932-1935? 24. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng trong thời kỳ 1936-1939? 25. Những căn cứ để Hội nghị Trung ương tháng 7-1936, Đảng ta đề ra nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ và cơm áo hòa bình? 26. Tại sao nói nhận thức của Đảng tại Hội nghị Trung ương tháng 7-1936 phù hợp với tinh thần trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên và bước đầu khắc phục những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930? 27. Những nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ thời kỳ 1936-1939? 28. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng tại các hội nghị Trung ương tháng 11-1939, tháng 11-1940, tháng 5-1941? 29. Bước hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng từ Hội nghị trung ương tháng 11-1939 đến Hội nghị Trung ương tháng 5-1941? 30. So sánh nhận thức về giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến của cách mạng Việt Nam được nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10-1930 với Nghị quyết hội nghị BCH trung ương tháng 5-1941? 31. Những tác động của trong nước và thế giới đến quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng thời kỳ 1939-1945? 32. Sự lãnh đạo của Đảng trong cao trào cách mạng giải phóng dân tộc 1939-1945? 33. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám của Đảng ta? 34. Những thành công nổi bật của Cách mạng tháng Tám năm 1945? 35. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng của Đảng thời kỳ 1930-1945? 36. Chủ trương của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống phong kiến thời kỳ 1930-1945? 37. Trình bày hoàn cảnh lịch sử nước ta sau tháng Tám năm 1945? 38. Trình bày nội dung Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của BCH trung ương Đảng ra ngày 25- 11- 1945? Ý nghĩa của Chỉ thị? 39. Kết quả, ý nghĩa và kinh nghiệm của thời kỳ xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945- 1946? 40. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng? 41. Nội dung đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân được Đảng ta thông qua tại Đại hội II (2- 1951)? 42. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? 43. Sau tháng 7 năm 1954, hoàn cảnh lịch sử nước ta như thế nào? 44. Quá trình hình thành, nội dung đường lối cách mạng của Đảng giai đoạn 1954- 1964? 45. Phân tích nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm của Đảng giai đoạn cách mạng 1954- 1964? 46. Quá trình hình thành, nội dung đường lối cách mạng của Đảng giai đoạn 1965-1975? 47. Kết quả và ý nghĩa lịch sử của đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn 1965-1975? 48. Phân tích nguyên nhân thắng lợi và bài học lịch sử của giai đoạn cách mạng 1965 - 1975? 49. Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hoá của Đảng thời kỳ trước đổi mới? 50. Phân tích đường lối công nghiệp hoá được thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12- 1976) và rút ra nhận xét? 51. So sánh đường lối công nghiệp hoá của Đại hội IV (12- 1976) và đường lối công nghiệp hoá của Đại hội V (3-1982)? 52. Phân tích những đặc trưng chủ yếu của đường lối công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới? 53. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân của quá trình công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới? 54. Nêu và phân tích khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng ta được nêu ra trong Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành trung ương 7 (khoá VII) tháng 7 năm 1994? 55. Tại sao Đảng ta xác định công nghiệp hoá phải gắn với hiện đại hoá? 56. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại hội X của Đảng? 57. Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH ở nước ta trong giai đoạn hiện nay? 58. Trong bối cảnh hiện nay Việt Nam tiến hành CNH, HĐH có những lợi thế gì? 59. Phân tích nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức? 60. Vì sao trong quá trình CNH, HĐH hiện nay Đảng ta xác định phải gắn với phát triển kinh tế tri thức? 61. Trình bày định hướng cơ bản phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức? 62. Trình bày những kết quả đặt được trong quá trình thực hiện đường lối CNH, HĐH? Ý nghĩa? 63. Trình bày những hạn chế và nguyên nhân của quá trình CNH, HĐH và từ đó đề ra các giải pháp khắc phục những hạn chế? 64. Vì sao Đảng ta xác định CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ hàng đầu trong giai đoạn hiện nay? Nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn? 65. Hệ thống chính trị là gì? Hệ thống chính trị XHCN? Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay? 66. Đặc trưng của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân giai đoạn 1945- 1954? 67. Hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta được hình thành dựa trên những cơ sở nào? 68. Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta gồm những nội dung gì? 69. Phân tích nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị; nhận thức về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị? 70. Phân tích nhận thức mới của Đảng về đấu tranh giai cấp, về động lực chủ yếu để phát triển đất nước trong giai đoạn mới? 71. Phân tích nhận thức mới của Đảng về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị? 72. Phân tích nhận thức mới của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền, về vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị? 73. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị của Đảng ta như thế nào? 74. Chủ trương của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới? 75. Đánh giá việc thực hiện đường lối đổi mới xây dựng hệ thống chính trị của Đảng từ (1986-2006)? 76. Văn hoá là gì? Bản Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943 có mấy nguyên tắc? 77. Quan điểm, chủ trương xây dựng nền văn hoá mới của Đảng trong những năm từ 1943- 1954? 78. Quan điểm, chủ trương xây dựng nền văn hoá mới của Đảng trong những năm từ 1955- 1986? 79. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về xây đựng và phát triển nền văn hoá từ Đại hội VI (12-1986) đến Đại hội X (4-2006)? 80. Tại sao nói văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội? 81. Như thế nào là một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc? Biểu hiện của nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc? 82. Phân tích tính thống nhất mà đa dạng của nền văn hoá trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam? 83. Tại sao nói xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng? 84. Hiểu như thế nào về văn hoá là một mặt trận? Tại sao xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí, sự kiên trì và thận trọng? 85. Chủ trương của Đảng giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới? 86. Quá trình đổi mới nhận thức giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến Đại hội X? 87. Trong thời kỳ đổi mới Đảng ta có quan điểm như thế nào để giải quyết các vấn đề xã hội? 88. Chủ trương của Đảng giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới? 89. Đánh giá việc thực hiện đường lối giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng sau 20 năm đổi mới? 90. Sau tháng Tám năm 1945, mục tiêu, nguyên tắc, phương châm đối ngoại của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa như thế nào? 91. Hoàn cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam thập niên 70 của thế kỷ XX? 92. Nội dung đường lối đối ngoại của ĐCSVN thời kỳ 1975- 1985? 93. Những thành quả về đối ngoại Việt Nam đạt được thời kỳ 1975- 1985? 94. Những hạn chế và nguyên nhân của đường lối đối ngoại của Đảng 1975- 1986? 95. Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX? 96. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới? 97. Hội nghị BCH Trung ương 4 (khoá X) ĐCSVN đã đề ra những chủ trương, chính sách về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế như thế nào? 98. Thành tựu về đối ngoại Việt Nam đặt được trong thời kỳ đổi mới như thế nào? 99. Hạn chế và nguyên nhân của việc thực hiện đường lối đối ngoại trong thời kỳ đổi mới?
Tài liệu liên quan