Ngân hàng câu hỏi quản lý nhà nước về đô thị

Câu 1 Nêu khái niệm đô thị. Phân tích các đặc trưng của đô thị Việt Nam. Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn. ((Luật quy hoạch đô thị 2009) Đặc trưng của đô thị: - Đô thị Việt Nam trước hết là trung tâm chính trị rồi mới là trung tâm KT-VH: + Đô thị là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển KT-XH + Khác với đô thị phương Tây là thực hiện chức năng kinh tế là chủ yếu. Khi nhà nước có nhu cầu mở trung tâm hành chính thì họ thường chọn trong các đô thị có sẵn - Đô thị VN không phát triển bằng con đường tự nhiên, tức là do hệ quả của sự phát triển tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp mà do Nhà nước sinh ra: + Hầu hết đô thị phương Tây đều hình thành 1 cách tự phát nêu có 1 trong 3 đội hình sau: là nơi tập trung đông dân; có sản xuất công nghiệp; là nơi tập trung buôn bán. + Bởi vậy, đô thị thực hiện chức năng hành chính là chủ yếu và chịu sự quản lý trực tiếp của nhà nước. Còn đô thị phương Tây là hình thức tự trị - Chức năng QLNN với đô thị là quản lý hành chính, kinh tế; ở trong đó chức năng hành chính là cơ bản - Số lượng và quy mô của đô thị VN không đáng kể so với nông thôn Cho đến tận thế kỷ thức 16, Đại Viêt mới có 1 đô thị, trung tâm văn hóa chính trị là Kẻ Chợ (Thăng Long). Từ sau thế kỷ 16, mới xuất hiện 1 số đô thị mà chủ yếu là gắn với ngoại thương như Phố Hiến, Hội An, Nước Mặn, Sài Gòn - Đô thị phụ thuộc vào nông thôn và bị nông thôn hóa, tư duy nông nghiệp, căn tính nông dân đã in đậm dấu ấn trong văn hóa đô thị VN Ở VN làng xa nông nghiệp là một tổ chức tự trị vững mnahj, còn đô thị lại yếu ớt, lệ thuộc. Ngược lại, ở Phương Tây, làng xã là cái “bao thải khoai tây” rời rạc, còn dô thị là 1 tổ chức tự trị vững mạnh. - Nhịp động sống cao, nhanh, mạnh, hiện đại. Khả năng lựa chọn các hoạt động vui chơi, giải trí rộng lớn - Văn hóa đô thị mới hình thành đang có xu hướng lệch chuẩn so với sự năng động của cá nhân - Tính pháp quy về quản lý văn hóa đô thị cao (khắc hương ước, lệ làng, )

docx20 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi quản lý nhà nước về đô thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm câu 5 điểm: CÂU NỘI DUNG Câu 1 Nêu khái niệm đô thị. Phân tích các đặc trưng của đô thị Việt Nam. Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn. ((Luật quy hoạch đô thị 2009) Đặc trưng của đô thị: - Đô thị Việt Nam trước hết là trung tâm chính trị rồi mới là trung tâm KT-VH: + Đô thị là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển KT-XH + Khác với đô thị phương Tây là thực hiện chức năng kinh tế là chủ yếu. Khi nhà nước có nhu cầu mở trung tâm hành chính thì họ thường chọn trong các đô thị có sẵn - Đô thị VN không phát triển bằng con đường tự nhiên, tức là do hệ quả của sự phát triển tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp mà do Nhà nước sinh ra: + Hầu hết đô thị phương Tây đều hình thành 1 cách tự phát nêu có 1 trong 3 đội hình sau: là nơi tập trung đông dân; có sản xuất công nghiệp; là nơi tập trung buôn bán. + Bởi vậy, đô thị thực hiện chức năng hành chính là chủ yếu và chịu sự quản lý trực tiếp của nhà nước. Còn đô thị phương Tây là hình thức tự trị - Chức năng QLNN với đô thị là quản lý hành chính, kinh tế; ở trong đó chức năng hành chính là cơ bản - Số lượng và quy mô của đô thị VN không đáng kể so với nông thôn Cho đến tận thế kỷ thức 16, Đại Viêt mới có 1 đô thị, trung tâm văn hóa chính trị là Kẻ Chợ (Thăng Long). Từ sau thế kỷ 16, mới xuất hiện 1 số đô thị mà chủ yếu là gắn với ngoại thương như Phố Hiến, Hội An, Nước Mặn, Sài Gòn - Đô thị phụ thuộc vào nông thôn và bị nông thôn hóa, tư duy nông nghiệp, căn tính nông dân đã in đậm dấu ấn trong văn hóa đô thị VN Ở VN làng xa nông nghiệp là một tổ chức tự trị vững mnahj, còn đô thị lại yếu ớt, lệ thuộc. Ngược lại, ở Phương Tây, làng xã là cái “bao thải khoai tây” rời rạc, còn dô thị là 1 tổ chức tự trị vững mạnh. - Nhịp động sống cao, nhanh, mạnh, hiện đại. Khả năng lựa chọn các hoạt động vui chơi, giải trí rộng lớn - Văn hóa đô thị mới hình thành đang có xu hướng lệch chuẩn so với sự năng động của cá nhân - Tính pháp quy về quản lý văn hóa đô thị cao (khắc hương ước, lệ làng,) Câu 2 Phân biệt đô thị với nông thôn. Từ đó đề xuất những yêu cầu gì để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đô thị hiện nay. Về quy mô dân số Về các nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội Quy mô dân số của đô thị lớn hơn, mật độ dân cư đông đúc hơn so với nông thôn Chủ yếu là giai cấp công nhân, ngoài ra còn có giai cấp tư sản, thợ thủ công, viên chức, công chức Chủ yếu là nông dân, ngoài ra ở từng xã hội còn có có giai cấp, tầng lớp như địa chủ,phú nông Về vị trí, vai trò đô thị là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ của một địa phương, vùng, miền, của cả nước, làm động lực cho sự phát triển đối với địa phương, vùng, miền đó hoặc cả nước nông thôn chưa phát triển về kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, phụ thuộc vào những khu vực đô thị lân cận. Về quản lý đô thị việc quản lý nhà nước về an ninh, trật tự an toàn xã hội, giao thông, điện, nước, nhà ở, xây dựng, môi trường là vấn đề bức xúc hàng ngày và đa dạng, phức tạp. mỗi đô thị là một chỉnh thể kinh tế - xã hội thống nhất, ràng buộc chặt chẽ và phụ thuộc trực tiếp vào nhau, không thể chia cắt, do đó bộ máy hành chính nhà nước ở đô thị phải mang tính tập trung, thống nhất, vận hành thông suốt, nhanh nhạy và không thể bị cắt khúc như ở nông thôn. Về cơ cấu lao động và lĩnh vực sản xuất Về cơ sở hạ tầng Về lối sống, văn hóa Đặc trưng là sản xuất công nghiệp, ngoài ra còn có dịch vụ, thương nghiệp. Cơ sở hạ tầng ở đô thị nhiều và tốt hơn ở nông thôn đô thị là nơi tập trung dân cư, mật độ dân số cao, gồm nhiều thành phần sống đan xen có lối sống khác nhau, tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội đa dạng nên việc quản lý dân cư đô thị có nhiều phức tạp. Sản xuất nông nghiệp ngoài ra còn phải kể đến cấu trúc phi nông nghiệp bao gồm: dịch vụ, buôn bán, tiểu thủ công nghiêp Đặc trưng với lối sống cộng đồng làng xã. Khác biệt từ hệ thống dịch vụ,sự giao tiêp, đời sống tinh thần, phong tục, tập quán đến khía cạnh dân số, lối sống gia đình, sinh hoạt kinh tế ngay cả đến hệ thống đường xá, nhà ở Đề xuất yêu cầu nâng cao hiệu quả QLNN về ĐT hiện nay: - Thứ nhất, đường lối chung trong việc quản lý và phát triển các đô thị trên thế giới hiện nay là hạn chế sự phát triển quá mức các đô thị lớn, khuyến khích phát triển các đô thị vừa và nhỏ. Điều này cũng rất phù hợp với thực tiễn ở VN hiện nay, vì mạng lưới đô thị của ta phát triển không đồng đều trong cả nước. Các đô thị của ta tập trung chủ yếu ở phía Bắc với thủ đô Hà Nội là trung tâm và phía Nam với thành phố HCM là trung tâm. Điều đó đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta trong chính sách quản lý, xây dựng và phát triển đô thị cần khuyến khích và đầu tư phát triển các đô thị nhỏ và vừa, đặc biệt ở miền Trung, Tây nguyen, các vùng trung du và miền núi phia Bắc nhằm khắc phục tình trạng không đồng đều trong phân bố đô thị. Điều đó cũng góp phần mở mang dân trí, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân các vùng xa xôi, hẻo lánh, phủ hợp với chiến lược của Đảng và nhà nước ta là đưa nông thôn và đô thị xích lại gần nhau. - Thứ hai, Nhà nước cần có những chính sách phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội nhằm cải thiện các điều kiện sống, sinh hoạt và lao động cho dân cư độ thị. Bên cạnh đó, các chính sách cần dựa theo quan điểm phát triển về chất, theo chiều sâu chứ không phải chỉ là mở rộng và phình to về quy mô dân cư, lãnh thổ. Về mặt xã hội, khía cạnh này chủ yếu có liên quan tới vấn đề nhà ở, quy hoạch và quản lý đô thị. - Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cải cách trong công tác quản lý, phát triển đô thị thông qua việc phân cấp mạnh hơn, sâu hơn. Phân định trách nhiệm quản lý đô thị và kiểm soát phát triển cho địa phương. Đồng thời với việc hướng dẫn cụ thể là công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện theo phân cấp. Vấn đề này đang bị coi nhẹ. - Thứ tư, tăng cường hơn, ráo riết hơn về yêu cầu đào tạo đội ngũ chuyên môn có trình độ quản lý phát triển đô thị theo phân cấp đến tận đô thị loại 4 và 5. - Thứ năm, cơ quan quản lý cấp trên phải tự giác hoàn thiện tri thức, tiến hành nắm bắt thông tin về phát triền đô thị của cả nước để kịp thời có các chính sách chuẩn bị phù hợp. - Thứ sáu, nội dung quan trọng là tạo điều kiện để các đô thị theo vùng phối hợp, liên kết. Nghiên cứu quy hoạch xây dựng vùng nhằm giải quyết cơ bản và sát đúng các bài toán Vùng về các mặt: kinh tế thực lập, xã bình ổn, văn hóa đa săc, môi trường cận sinh, định cư sinh lợi, an ninh quốc gia. Lộ trình này phải chú trọng đến các bước: Thảo luận, thương thuyết, phối hợp, ra quy chế vùng, phối hợp, điều hành chính sách, hợp tác vùng theo giai đoạn. Câu 3 Từ thực trạng về đô thị Việt Nam, Anh (Chị) hãy nhận xét những bất cập trong quản lý nhà nước về đô thị. Cho ví dụ minh họa. -Cơ sở pháp lý còn thiếu cụ thể và không đồng bộ, rõ ràng trong phân cấp quản lý, đồng thời lại thiếu tính thống nhất giữa trung ương và địa phương, giữa các ban, ngành có khi lại cồng chéo, mâu thuẫn nhau. -Bộ máy QLNN về đô thị còn cồng kềnh, chuyển đổi chậm so với sự phát triển và nhu cầu quản lý kinh tế thị trường. Một phần lớn cán bộ công chức quản lý chưa vững nghiệp vụ và chuyên môn, một bộ không nhỏ còn thái hóa, biến chất -Chưa có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các cơ quan, ban, ngành cùng tham gia quản lý đô thị. Thực thi công tác quản lý còn chồng chéo để trống. đối lập nhau còn xẩy ra trong điều hành, trong thanh tra xử lý vi phạm. Còn nhiều biểu hiện dây dưa, đùn đẩy trách nhiệm. -Thủ tục hành chính còn phiền hà, cửa quyền, độc đoán tham nhũng đã hạn chế không nhỏ hiệu lực của công tác quản lý NN trong các đô thị. -Trong công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật để nâng cao ý thức chấp hành luật còn yếu, thiếu tính thường xuyên liên tục và rộng rãi trong cộng đồng dân cư đô thị. Câu 4 Phân tích cơ sở hình thành và phát triển đô thị Việt Nam. Vậy sự hình thành và phát triển các điểm dân cư đô thị là do sự phát triển của LLSX và phân công LDDXH, là sự chuyển dịch LĐNN sang LĐ phi NN. Câu 5 Nêu các tiêu chuẩn để phân loại đô thị theo quy định của pháp luật hiện hành. Liên hệ thực tế việc vận dụng các tiêu chuẩn đó để phân loại đô thị. Chức năng đô thị: Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng lien tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cá nhân hoặc một vùng lãnh thổ nhất định. Trung tâm tổng hợp: HN,HCM,ĐN,HP,CT [Những đô thị là TT tổng hợp khi có chức năng, vai trò về nhiều mặt như HC,CT, ANQP, KT, VH, XH] Có 2 đô thị đặc biệt: HN, HCM Còn lại là 3 đô thị loại I Trung tâm chuyên ngành: HP (Cảng) HN(Kinh tế, chính trị, khoa học) Quảng Ngãi (khu công nghiệp) Nha Trang (biển) [Những đô thị là TT chuyên ngành khi có chức năng nổi trội hơn so với các chức năng khác và giữ vai trò quyết định tính chất của đô thị đó.] Một đô thị là trung tâm tổng hợp hoặc 1 vùng lãnh thổ nào đó, nhưng cũng có thể là trung tâm chuyên ngành của 1 vùng lãnh thổ lớn hơn. Vùng lãnh thổ [Là vùng lien tỉnh, vùng tỉnh, vùng huyện hoặc tiểu vùng trong huyện] Trong xu hướng phát triển chung, các vùng KT trên nổi lên 1 số vùng lân cận, 1 số tỉnh có trình độ phát triển KTXH cao hơn làm trung tâm và xây dựng thành vùng KT trọng điểm như: BB, TB, Phía Nam, Đồng bằng sông Cửu Long. Vùng lãnh thổ: Vùng địa lý Vùng KT trọng điểm Vùng Công nghiệp Vùng nông nghiệp, lâm nghiệp. dịch vụ Vùng đô thị Vùng nông thôn Quy mô dân số toàn đô thị tối thiểu phải đạt 4000 người trở lên, Quy mô dân số đô thị gồm DS thường trú và DS tạm trú từ 6 tháng trở lên tại nội thành phố, thị xã. Đối với TP trực thuộc TW, DS đô thị bao gồm DS của khu vực nội thành, DS của nội thị xã trực thuộc (nếu có) và DS của thị trấn. Mật độ DS phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung của thị trấn. (MDDS=DS/DT) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp được tính trong phạm vị ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động. Hệ thống công trình hạ tầng đô thị gồm hệ thống công trình hạ tầng xã hội và hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật: Đối với khu vực nội thành, nội thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ và có mức độ hoàn chỉnh theo từng loại đô thị Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ mạng hạ tầng và bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển đô thị bền vững. Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị được duyệt, có các khu đô thị kiểu mẫu, các tuyến phố văn minh đô thị, có các không gian công cộng phục vụ đời sống tinh thần của dân cư đô thị, có tổ hợp kiến trúc hoặc công trình kiến trúc tiêu biểu và phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên. Về cấp hành chính, đô thị là các TP, TX, Thị trấn được các CQNN có thẩm quyền quyết định thành lập. Câu 6 Phân loại đô thị nhằm mục đích gì? Liên hệ thực tế. Kể tên các thành phố được công nhận là đô thị loại II ở Việt Nam hiện nay. Việc phân loại đô thị nhằm: Tổ chức, sắp xếp và phát triển hệ thộng đô thị cả nước Lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị Nâng cao chất lượng đô thị và phát triển đô thị bền vững Xây dựng chính sách và cơ chế quản lý đô thị và phát triển đô thị Đô thị loại II: Bà Rịa, Bạc Liêu, Bắc Giang, Bắc Ninh, Cà Mau, Châu Đốc, Đồng Hới, Hải Dương, Lào Cai. Long Xuyên, Ninh Bình, Quảng Ngãi, Tam Kì, Thái Bình. Câu 7 Tiêu chuẩn để phân loại đô thị đặc biệt được quy định như thế nào? Cho ví dụ minh họa. Chức năng đô thị là Thủ đô hoặc đô thị có chức năng là trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Quy mô dân sô đô thị từ 5 triệu người trở lên Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị Khu vực nội thành: được đầu tư xây dựng đồng bộ và cơ bản hoàn chỉnh, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường đô thị, 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ONMT Khu vực ngoại thành: được đầu tư xây dựng cơ bản đồng bộ mang lưới hạ tầng và các công trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối phục vụ đô thị, hạn chế tối đa việc phát triển các dự án gây ONMT, mạng lưới công trình hạ tầng tại các điểm dân cư nông thôn phải được đầu tư xây dựng đồng bộ, phải bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị và các vùng cảnh quan sinh thái. Kiên trúc, cảnh quan đô thị: thực hiện xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị. Các khu đô thị mới phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu và trên 60% các trục phố chính đô thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đô thị, có các không gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân, có các tổ hợp kiến trúc hoặc công trình kiên trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc tế và quốc gia. Câu 8 Trình bày các cách phân loại đô thị. Kể tên các thành phố được công nhận là đô thị loại I ở Việt Nam hiện nay. Phân loại theo quy mô dân số Quy mô dân số là chỉ tiêu quan trọng được sử dụng để đánh giá quy mô dân số Trên thế giới, thường các đô thị được phân thành: Các đô thị cực lớn, đô thị lớn, đô thị tb lớn, đô thị tb nhỏ, đt nhỏ. Nhiều nước trên thế giới, do quy mô đất đai lãnh thổ và dân số nhỏ bé, kể cả các nước phát triển và đang phát triển, thường phân loại các đô thị của mình ra làm 3 loại cơ bản: đô thị lớn, ds trên 1.000.000 người – đô thị tb, ds từ 20.000 đến dưới 1.000.000 người – Đô thị nhỏ, ds từ 2.000 người đến dưới 20.000 người. Phân loại theo cấp hành chính – chính trị Thủ đô quốc gia hay lien bang Thủ đô bang nếu có cơ cấu liên bang Tỉnh lụy, huyện lụy Ở một số nước trên thế giới: Đô thị không thuộc huyện: Ngang cấp huyện Đô thị trực thuộc huyện: ngang cấp xã Việt Nam: Thành phố trực thuộc TW: ngang cấp tỉnh Tp thuộc tỉnh, thị xã: ngang cấp huyện Thị trấn: ngang cấp xã Phân loại tổng hợp Là cách phân loại dựa trên cơ sở của tổng hợp nhiều tiêu chí và để phục vụ cho QLNN Phân loại theo tiêu chí sản xuất Dựa vào tính nổi trội về 1 số lĩnh vực hoạt động, sản xuất nào đó, đô thị được phân thành: đt công nghiệp, đt du lịch, đt văn hóa. Câu 9 Đô thị hóa là gì? Thực tiễn quá trình đô thị hóa ở Việt Nam đã có ảnh hưởng như thế nào đối với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước? Đô thị hóa là quá trình phát triển về dân số đô thị, số lượng và quy mô của các đô thị cũng như về điều kiện sống đô thị hoặc theo kiểu đô thị. Trong quá trình phát triển, đô thị hóa đều có sự phát triển về lượng và về chất ở các đô thị, kể cả đối với các điểm dân cư ở nông thôn. Câu 10 Phân tích những yếu tố tác động đến quá trình đô thị hóa ở nước ta. Cho ví dụ chứng minh. Điều kiện tự nhiên: những vùng có khí hậu, thời tiết tốt, có nhiều khoáng sản, giao thông thuận lợi và lợi thế khác sẽ thu hút dân cư mạnh mẽ và do đó sẽ được đô thị hóa sớm hơn, quy mô lớn hơn. Ngược lại, những vùng khác sẽ đô thị hóa chậm hơn, quy mô nhở hơn. Điều kiện xã hội: mỗi phương thức sản xuất sẽ có 1 hình thái đô thị tương ứng và do đo quá trình đô thị hóa có những đặc trưng riêng của nó. KT thị trường. Văn hóa dân tộc: mỗi một dân tộc có 1 tiền đề văn hóa riêng của mình và nền văn hóa đó có ảnh hưởng đến tất cả các vấn đề KT,CT,XH nói chung và các hình thức đô thị nói riêng. Trình độ phát triển kinh tế: là yếu tố có tính quyết định trong quá trình đô thị hóa. Bởi vì nói đến KT là nói đến vấn đề Tình hình chính trị: Câu 11 Phân tích những đặc điểm của đô thị hóa ở nước ta. Cho ví dụ minh họa. a. Quá trình đô thị hoá ở nước từ diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hoá thấp Từ thế kỉ III trước Công nguyên, thành Cổ Loa, kinh đô của nhà nước Âu Lạc, được coi là đô thị đầu tiên ở nước ta. Vào thời phong kiến, một số đô thị Việt Nam được hình thành ở những nơi có vị trí địa lí thuận lợi, với các chức năng chính là hành chính, thương mại, quân sự. Thế kỉ XI xuất hiện thành Thăng Long, rồi sau đó là các đô thị: Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến ở thế kỉ XVI - XVIII. Thời Pháp thuộc, công nghiệp chưa phát triển, hệ thống đô thị không có cơ sở để mở rộng, các tỉnh, huyện thường được chia với quy mô nhỏ, chức năng chủ yếu là hành chính, quân sự. Đến những năm 30 của thế kỉ XX mới có một số đô thị lớn được hình thành như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, quá trình đô thị hoá điên ra chậm, các đô thị không có sự thay đổi nhiều. Từ năm 1954 đến năm 1975 đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: ở miền Nam, Chính quyền Sài Gòn đã dùng "đô thị hoá" như một biện pháp để đơn dân phục vụ chiến tranh. Ở miền Bắc, đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá trên cơ sở mạng lưới đô thị đã có. Từ năm 1965 đến năm 1972, các đô thị bị chiến tranh phá hoại, quá trình đô thị hoá chững lại. Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hoá có chuyển biến khá tích cực. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng của các đô thị (hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội) vẫn còn ở mức độ thấp so với các nước trong khu vực và thế giới. b) Tỉ lệ dân thành thị tăng c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng Câu 12 Thẩm quyền quyết định công nhận loại đô thị ở Việt Nam được quy định như thế nào? Đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, II trực thuộc TW và đô thị có tính chất đặc thù: UBND cấp tỉnh tổ chức lập đề án phân loại đô thị, trình HĐND cùng cấp thông qua trước khi trình TTCP. BXD tổ chức thẩm định đề án trình TTCP xem xét, quyết định. Đô thị loại I,II thuộc tỉnh: UBND thành phố phối hợp với Sở xây dựng tổ chức lập đề án phân loại đô thị trình UBND cấp tỉnh trình HĐND cùng cấp thông qua trước khi trình TTCP. Bộ xây dựng tổ chức thẩm định trước khi trình TTCP xem xét, quyết định. Đô thị loại III và đô thị loại IV: UBND thành phố, thị xã phối hợp với Sở xây dựng tổ chức lập đề án phân loại đô thị trình UBND cấp tỉnh để UBND cấp tỉnh để UBND cấp tỉnh trình HĐND cùng cấp thông qua trước khi trình Bộ Xây dựng. Bộ xây dựng xem xét, tổ chức thẩm định và quyết định công nhận đô thị loại III và IV. Câu 13 Phân cấp quản lý nhà nước về đô thị nhằm mục đích gì? Phân cấp quản lý nhà nước về đô thị ở Việt Nam hiện nay như thế nào? Chương 2 Nhóm câu 5 điểm: CÂU NỘI DUNG Câu 14 Phân tích các định hướng chung phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050. Câu 15 Quản lý nhà nước về đô thị nhằm các mục tiêu nào? Trình bày các quan điểm của nhà nước về việc hình thành và phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050: * Quản lý nhà nước về đô thị nhằm các mục tiêu: - Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô thị Việt Nam phát triển theo mô hình mạng lưới đô thị - Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp, dồng bộ, hiện đại - Có môi trường và chất lượng sống đô thị tốt - Có nền kiến trúc đô thị tiên tiến, giàu bản sắc - Có vị thế xứng đáng, có tính cạnh tranh cao trong phát triển KT-XH quốc gia, khu vực và quốc tế, góp phần thực hiện tốt 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc. * Các quan điểm của NN: Theo khoản 1, điều 1, Quyết định số 445/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 07/04/2009 về việc phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị VN đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, quy định quan điểm của NN như sau: - Phù hợp với sự phân bố và trình độ phát triển lực l