Ngân hàng đề thi Cơ sở điều khiển tự động

3/ Hệthống tuyến tính là hệthống mà: aCó hai khâu là tuyến tính bCó một khâu là tuyến tính cTất cảcác tín hiệu trong hệthống là tuyến tính dTất cảcác khâu trong hệthống đều là tuyến tính

pdf53 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng đề thi Cơ sở điều khiển tự động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 1 NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông Số tín chỉ: 3 CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 1/ Cho hệ thống điều khiển có sơ đồ khối như hình vẽ, tín hiệu x là a Tín hiệu vào b Tín hiệu ra c Tín hiệu phản hồi d Tín hiệu điều khiển 2/ Cho hệ thống điều khiển có sơ đồ khối như hình vẽ, khối C sẽ thể hiện: a Đối tượng điều khiển b Bộ điều khiển c Thiết bị đo d Không có vai trò rõ ràng 3/ Hệ thống tuyến tính là hệ thống mà: a Có hai khâu là tuyến tính b Có một khâu là tuyến tính c Tất cả các tín hiệu trong hệ thống là tuyến tính d Tất cả các khâu trong hệ thống đều là tuyến tính 4/ Sai lệch tĩnh là sai lệch của hệ thống ở trạng thái xác lập, đúng hay sai? a Đúng b sai 5/ Ở trạng thái xác lập, sai lệch tĩnh là: a Sai lệch giữa tín hiệu chủ đạo và tín hiệu điều khiển b Sai lệch giữa tín hiệu đo và tín hiệu chủ đạo HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587 Website: E-mail: dhtx@e-ptit.edu.vn Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 2 c Sai lệch giữa tín hiệu đo và tín hiệu điều khiển d Sai lệch giữa tín hiệu chủ đạo và tín hiệu đo 6/ Nghiệm đa thức tử số của PTĐT được gọi là các điểm không (zero)? a Đúng b Sai 7/ Nghiệm đa thức mẫu số của PTĐT được gọi là? a Các điểm uốn b Các điểm cực c Các điểm cực trị d Các điểm không 8/ Hệ thống được mô tả như hình vẽ tương ứng với trường hợp 1D = khi mô tả nó trong không gian trạng thái? a Đúng b Sai 9/ Hàm truyền đạt của hệ thống trong hình trên? a ( ) ( )( )1 h k h W p W p W p = + b ( ) ( ) 1 1k h W p W p = + c ( ) ( )( )21 h k h W p W p W p = + d ( ) ( )( )1 h k h W p W p W p = − 10/ Hệ thống phi tuyến có thể áp dụng nguyên lý xếp chồng? a Đúng b Sai 11/ Đặc tính biên tần logarithm được xác định theo công thức nào sau đây với ( )A ω là đặc tính biên tần? a ( ) ( )30lgL Aω ω= b ( ) ( )lgL Aω ω= Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 3 c ( ) ( )20lgL Aω ω= d ( ) ( )10lgL Aω ω= 12/ Tìm hàm truyền đạt tương đương của graph trong hình trên? a 1 2.W W b 1 2W W− c 1 2W W d 1 2W W+ 13/ Đa thức đặc trưng của hệ thống là: a Mối liên hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống b Là mẫu số của hàm truyền đạt của đối tượng điều khiển c Mẫu số của hàm truyền đạt d Tử số của hàm truyền đạt 14/ Biến đổi Laplace của hàm ( )1 t ? a p b 21 p c 1 d 1 p 15/ Biến đổi Laplace của hàm ( )tδ ? a 21 p b 1 p c 1 d p 16/ Hệ thống được mô tả trong không gian trạng thái dạng: x Ax Bu y Cx Du = +⎧⎨ = +⎩  trong đó ,x x là: a Các vector biến trạng thái b Đầu vào c Các ma trận biến trạng thái d Đầu ra 17/ Một hệ thống điều khiển tự động gồm những thành phần cơ bản nào? a Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị đo lường b Thiết bị điều khiển, thiết bị đo lường c Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 4 d Đối tượng điều khiển, thiết bị đo lường 18/ Tín hiệu điều khiển của một hệ thống điều khiển tự động có phản hồi âm là: a Giá trị mong muốn b Giá trị đo được c Sai lệch giữa giá trị mong muốn và giá trị đo được d Tổng giữa giá trị mong muốn và giá trị đo được 19/ Hàm truyền đạt của hệ thống là: a Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó biểu diễn theo biến đổi Laplace với điều kiện đầu không đổi b Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó c Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó biểu diễn theo thời gian d Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó biểu diễn theo biến đổi Laplace với điều kiện đầu triệt tiêu 20/ Sơ đồ cấu trúc trạng thái của hệ liên tục trong hình trên được dùng để biểu diễn hệ thống được mô tả theo phương trình trạng thái theo dạng nào sau đây? a x Ax Bu y Cx Du = +⎧⎨ = +⎩  b x Ax Bu y Dx Cu = +⎧⎨ = +⎩  c x Dx Bu y Cx Au = +⎧⎨ = +⎩  d x Bx Au y Cx Du = +⎧⎨ = +⎩  21/ Graph tín hiệu như hình trên biểu thị hàm truyền đạt ij W bằng bao nhiêu? a ij i j W X X= + b ij j i W X X= c ij i j W X X= − Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 5 d ij i j W X X= 22/ Tìm hàm truyền đạt tương đương của graph trong hình trên? a 1 2 1 2 . 1 . W W W W+ b 1 1 21 . W W W+ c 1 2 1 21 . W W W W + + d 2 1 21 . W W W+ 23/ Dấu “?” trong hình trên có hàm truyền đạt? a 2 3U U− b 2U− c 2U d 3 2U U− 24/ Hàm truyền đạt của hệ như hình trên? a 1 2 3. .W W W W= b 1 2 3W W W W= + + c 2 1 2 3 WW W W W = + + d 1 2 3 WW W W = + 25/ Hàm truyền đạt của hệ như hình trên? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 6 a 2 1 2 3 WW W W W = + + b 1 2 3 WW W W = + c 1 2 3. .W W W W= d 1 2 3W W W W= + + 26/ Dấu “?” trong hình trên là gì để chúng tương đương nhau? a 1 W b 2W c 2W d W 27/ Đặc tính biên tần (BT) của hệ thống được xác định theo công thức nào dưới đây với: ( ) ( ),R Iω ω lần lượt là phần thực, phần ảo của hàm truyền tần số của hệ đó? a ( ) ( ) ( )A R Iω ω ω= + b ( ) ( ) ( )2 2A R Iω ω ω= − c ( ) ( ) ( )A R Iω ω ω= − d ( ) ( ) ( )2 2A R Iω ω ω= + 28/ Đặc tính pha tần (PT) của hệ thống được xác định theo công thức nào dưới đây với: ( ) ( ),R Iω ω lần lượt là phần thực, phần ảo của hàm truyền tần số của hệ đó? a ( ) ( )( )arg R I ωϕ ω ω= − Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 7 b ( ) ( )( )arg I R ωϕ ω ω= − c ( ) ( )( )arg I R ωϕ ω ω= d ( ) ( )( )arg R I ωϕ ω ω= 29/ Dấu “?” trong hình trên là gì để chúng tương đương nhau? a 2W b 2W c W d 1 W 30/ Dấu “?” trong hình trên là gì để chúng tương đương nhau? a 1 W b W c 2W d 2W 31/ Dấu “?” trong hình trên là gì để chúng tương đương nhau? a 2W b 2W c 1 W d W 32/ Tìm hàm truyền đạt của hệ thống trong hình trên? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 8 a 3 1 3 13 1 21 X W WW X W −= = − b 3 1 3 13 1 21 X W WW X W += = − c 3 1 3 13 1 21 X W WW X W = = − d 3 1 3 13 1 21 X W WW X W = = + 33/ Biến đổi Laplace của ( )1 1p p + ? a 1 te− b 1 te−+ c 1 te− d 1 te−− 34/ Hàm truyền đạt của hệ thống trong hình trên? a 2 3 4 1 2 5 1 2 3 4 . . 1 . . . . . W W W W W W W W W W+ + b 1 2 3 1 2 5 1 2 3 4 . . 1 . . . . . W W W W W W W W W W+ + c 1 3 4 1 2 5 1 2 3 4 . . 1 . . . . . W W W W W W W W W W+ + d 1 2 3 4 1 2 5 1 2 3 4 . . . 1 . . . . . W W W W W W W W W W W+ + 35/ Theo định lý tới hạn (nếu tồn tại) trong biến đổi Laplace, điều nào sau đây là đúng? a ( ) ( )0 lim . p x t p X p →∞ = = b ( ) ( )0 lim p x t X p →∞ = = Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 9 c ( ) ( )20 lim . p x t p X p →∞ = = d ( ) ( ) 0 0 lim . p x t p X p → = = 36/ Theo định lý tới hạn (nếu tồn tại) trong biến đổi Laplace, điều nào sau đây là đúng? a ( ) ( ) 0 lim p x t X p → = ∞ = b ( ) ( ) 0 lim . p x t p X p → = ∞ = c ( ) ( )lim . p x t p X p →∞ = ∞ = d ( ) ( )2 0 lim . p x t p X p → = ∞ = 37/ Hàm truyền đạt của hệ thống trong hình trên? a ( ) 1 3 2 3 1 21 W WW p W W W W = + + b ( ) 1 2 3 2 3 1 21 W W WW p W W W W = + + c ( ) 2 3 2 3 1 21 W WW p W W W W = + + d ( ) 1 2 2 3 1 21 W WW p W W W W = + + 38/ 3 1X X trong hình trên bằng bao nhiêu? a 3 1 13 1 21 X WW X W = = − b 3 1 3 13 1 21 X W WW X W = = + c 3 3 13 1 21 X WW X W = = − d 3 1 3 13 1 21 X W WW X W = = − Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 10 39/ Hệ thống được biểu diễn trong không gian trạng thái dạng: x Ax Bu y Cx Du = +⎧⎨ = +⎩  , trong đó: ,x x : là các vector n chiều, u : là các vector r chiều và y : là các vector m chiều. Vậy ma trận A là ma trận có kích thước thế nào? a n u× b m n× c r m× d n n× 40/ Hệ thống được biểu diễn trong không gian trạng thái dạng: x Ax Bu y Cx Du = +⎧⎨ = +⎩  , trong đó: ,x x : là các vector n chiều, u : là các vector r chiều và y : là các vector m chiều. Vậy ma trận C là ma trận có kích thước thế nào? a n m× b r m× c r n× d m n× Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 11 CHƯƠNG 2. ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC CỦA CÁC KHÂU CƠ BẢN 1/ Đặc tính tĩnh của phần tử là mối quan hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của phần tử ở trạng thái xác lập? a Sai b Đúng 2/ Phương trình vi phân biểu diễn khâu nguyên hàm với K là hệ số truyền của phần tử? a y K x= b y x K= c y Kx= d 1y Kx= 3/ Phương trình vi phân biểu diễn khâu tích phân với iT là hằng số thời gian tích phân? a i y T dx= ∫ b .iy T x dt= ∫ c 1 i y dx T = ∫ d 1 . i y x dt T = ∫ 4/ Phương trình vi phân biểu diễn khâu vi phân với dT là hằng số thời gian vi phân? a 2 d dxy T dt = b 1 d dxy T dt = c d dxy T dt = d 2 d dxy T dt = 5/ Muốn tìm hàm truyền đạt tần số của hệ thống hoặc phần tử, ta thay biến p bằng bao nhiêu vào hàm truyền đạt của nó? a jω− b je ω c jω d ω 6/ Khi tính theo decibel, đặc tính biên tần logarithm (BTL) được xác định theo công thức nào? a ( ) ( )10lgL Aω ω= b ( ) ( )lgL Aω ω= Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 12 c ( ) ( )2lgL Aω ω= d ( ) ( )20lgL Aω ω= 7/ Các khâu động học cơ bản có tính chất nào sau đây? a Có nhiều tín hiệu vào và nhiều tín hiệu ra b Có nhiều tín hiệu vào và một tín hiệu ra c Có một tín hiệu vào và nhiều tín hiệu ra d Chỉ có một tín hiệu vào và một tín hiệu ra 8/ Nếu hàm quá độ của khâu khuếch đại: ( ) ( ).1h t k t= thì hàm trọng lượng ( )k t bằng bao nhiêu? a k b ( ) ( ).k t k tδ= c ( ) .k t k t= d ( ) ( ).1k t k t= 9/ Tín hiệu bậc thang đơn vị có thể được biểu diễn như hình trên? a Sai b Đúng 10/ Tín hiệu xung đơn vị (xung Diract) có thể được biểu diễn như hình trên có đúng không? a Đúng b Sai 11/ Vẽ đặc tính biên tần logarithm bằng cách tuyến tính hóa từng đoạn? a Đúng b Sai 12/ Trong khâu tích phân, đặc tính pha tần có giá trị bằng bao nhiêu? a π− b 2π c 4π− d 2π− Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 13 13/ Hàm ( )tδ τ− ? a Là hàm xung đơn vị được phát tại thời điểm t τ= − b Là hàm bậc thang đơn vị được phát tại thời điểm t τ= − c Là hàm bậc thang đơn vị được phát tại thời điểm t τ= d Là hàm xung đơn vị được phát tại thời điểm t τ= 14/ Khâu tích phân có đặc điểm gì ? a Có tính chất nhớ b Tín hiệu ra sớm pha hơn tín hiệu vào một góc 2π c Cả ba đặc điểm trên d Khuếch đại tín hiệu vào lên k lần 15/ Nếu khâu dao động bậc 2 có hệ số cản dịu 1ξ > thì nó sẽ thể hiện tính chất gì của khâu dao động? a Khâu dao động dao động với biên độ không đổi b Dao động rất mạnh vì bình thường hệ số này thường <1 c Không thể hiện tính chất gì của khâu dao động d Nó sẽ không dao động vì khi đó nó được phân tích thành hai khâu quán tính bậc nhất 16/ Hàm quá độ là phản ứng của phần tử khi tín hiệu tác động ở đầu vào là ( )1 t , nếu hàm truyền đạt của phần tử là ( )W p thì hàm quá độ được tính theo công thức nào? a ( ) ( )L h t W p=⎡ ⎤⎣ ⎦ b ( ) ( )2W pL h t p=⎡ ⎤⎣ ⎦ c ( ) ( ) 1L h t W p =⎡ ⎤⎣ ⎦ d ( ) ( )W pL h t p =⎡ ⎤⎣ ⎦ 17/ Đường quá độ là phản ứng của phần tử khi tín hiệu tác động ở đầu vào là gì? a ( ).A tδ b ( ).1A t c ( )tδ d ( )1 t 18/ Đường quá độ xung là phản ứng của phần tử khi tín hiệu tác động ở đầu vào là gì? a ( )tδ b ( ).1A t c ( )1 t d ( ).A tδ Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 14 19/ Hàm trọng lượng là phản ứng của phần tử khi tín hiệu tác động ở đầu vào là ( )tδ , nếu hàm truyền đạt của phần tử là ( )W p thì hàm quá độ được tính theo công thức nào? a ( ) ( )2 1L h t W p =⎡ ⎤⎣ ⎦ b ( ) ( )W pL h t p =⎡ ⎤⎣ ⎦ c ( ) ( )L h t W p=⎡ ⎤⎣ ⎦ d ( ) ( ) 1L h t W p =⎡ ⎤⎣ ⎦ 20/ Trong khâu khuếch đại, mối quan hệ về pha giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra là? a Hai tín hiệu vào và ra là đồng pha với nhau b Tín hiệu vào sớm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là π c Tín hiệu vào chậm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là 2π d Tín hiệu vào sớm pha hơn so với tín hiệu 21/ Trong khâu tích phân, mối quan hệ về pha giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra là? a Tín hiệu vào sớm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là π b Tín hiệu vào chậm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là 2π c Tín hiệu vào sớm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là 2π d Hai tín hiệu vào và ra là đồng pha với nhau 22/ Trong khâu vi phân, mối quan hệ về pha giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra là? a Tín hiệu vào sớm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là 2π b Tín hiệu vào sớm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là π c Tín hiệu vào chậm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là 2π d Hai tín hiệu vào và ra là đồng pha với nhau 23/ Khi vẽ đặc tính biên tần logarithm, tần số cắt được xác định theo công thức nào? a 1c Tω = b 21c Tω = c c Tω = d 20.logc Tω = 24/ Đặc tính biên tần logarithm của một khâu ( ) 0L ω < khi nào? a ( ) 0A ω < b ( ) 0A ω = c ( ) 0A ω > d ( )A ω = ∞ Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 15 25/ Nếu ( )R ω là hàm chẵn và ( )I ω là hàm lẻ thì ( )A ω là hàm chẵn? a Đúng b Sai 26/ Nếu ( )R ω là hàm chẵn và ( )I ω là hàm lẻ thì ( )ϕ ω là hàm chẵn? a Đúng b Sai 27/ Đặc tính biên tần của phần tử là tỉ số nào dưới đây với ,r vA A tương ứng là biên độ của tín hiệu ra và tín hiệu vào của phần tử đó? a ( ) .v rA A Aω = b ( ) r vA A Aω = c ( ) v rA A Aω = d ( ) 1 rA Aω = 28/ Trong khâu quán tính bậc nhất, đặc tính tần - biên - pha của phần tử được biểu diễn qua công thức: ( ) ( )2 22 2 2 k kR Iω ω⎛ ⎞ ⎛ ⎞− + =⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ , đồ thị của nó là: a Đường tròn có tâm ( )2; 0k và bán kính bằng ( )22k b Đường tròn có tâm ( )0; 0 và bán kính bằng 2k c Đường tròn có tâm ( )0; 2k và bán kính bằng 2k d Đường tròn có tâm ( )2; 0k và bán kính bằng 2k 29/ Nếu ( )L ω có độ nghiêng là -20 db/dec thì đồ thị nào trên đây thể hiện điều đó? a c b a c d d b 30/ Cho hệ thống có hàm truyền đạt hở dạng: Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 16 ( ) 3 210 48 5h pW p p p += + Cho biết hệ hở gồm những khâu cơ bản nào? a Một khâu tích phân, hai khâu quán tính bậc 1 và một khâu vi phân b Hai khâu tích phân, hai khâu quán tính bậc 1 và một khâu vi phân c Hai khâu tích phân, một khâu quán tính bậc 1 và hai khâu vi phân d Hai khâu tích phân, một khâu quán tính bậc 1 và một khâu vi phân bậc 1 31/ Với điều kiện gì thì một khâu quán tính bậc nhất làm việc như một khâu nguyên hàm? a Tần số làm việc cω ω< b Tần số làm việc 0ω > c Tần số làm việc cω ω> d Tần số làm việc cω ω= 32/ Mối quan hệ giữa hàm quá độ và hàm trọng lượng? a Hàm quá độ là căn bậc 2 của hàm trọng lượng b Hàm trọng lượng là đạo hàm của hàm quá độ c Hàm quá độ là đạo hàm của hàm trọng lượng d Hàm trọng lượng là căn bậc 2 của hàm quá độ Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 17 CHƯƠNG 3. KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG 1/ HTKĐTĐ được gọi là ổn định nếu sau khi bị phá vỡ trạng thái cân bằng do tác động của nhiễu thì hệ thống sẽ có: a Tín hiệu ra dao động với biên độ không đổi b Tín hiệu ra dao động với biên độ tăng dần c Tín hiệu ra sẽ tự điều chỉnh để trở lại trạng thái cân bằng d Tín hiệu ra tiến tới vô cùng 2/ HTKĐTĐ sẽ không ổn định nếu sai lệch ( )e t thỏa mãn: a ( )lim t e t→∞ →∞ b ( )lim t e t→∞ → hằng số c ( )lim t e t→∞ → dao động có biên độ không đổi d ( )lim 0 t e t→∞ → 3/ HTKĐTĐ được mô tả bằng phương trình vi phân bậc n , nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đó sẽ đặc trưng cho quá trình nào của hệ thống? a Quá trình hoạt động của hệ thống b Không thể kết luận c Quá trình quá độ d Quá trình xác lập 4/ HTKĐTĐ được mô tả bằng phương trình vi phân bậc n , nghiệm riêng của phương trình vi phân đó sẽ đặc trưng cho quá trình xác lập của hệ thống? a Sai b Đúng 5/ Muốn xét tính ổn định của một HTĐKTĐ, ta chỉ phải xét quá trình xác lập, đúng hay sai? a Đúng b Sai 6/ Vùng gạch chéo trong hình trên đặc trưng cho vùng nào của hệ thống? a Không có thông tin b Không ổn định c Ổn định d Biên giới ổn định 7/ Điều kiện cần thiết để một HTĐKTĐ ổn định là các hệ số của phương trình đặc trưng? a > 0 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 18 b Có một hệ số dương c = 0 d < 0 8/ Theo tiêu chuẩn Routh, HTĐKTĐ sẽ ổn định khi? a Tất cả các số hạng trong hàng thứ nhất của bảng Routh dương b Tất cả các số hạng trong cột thứ nhất của bảng Routh dương c Tất cả các số hạng trong cột thứ hai của bảng Routh dương d Không dùng Routh để xét ổn định của hệ thống 9/ Theo tiêu chuẩn Routh, HTĐKTĐ sẽ ở biên giới ổn định khi? a Tất cả các số hạng trong cột thứ nhất của bảng Routh dương và số hạng cuối cùng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng 0 b Tất cả các số hạng trong cột thứ nhất của bảng Routh dương và số hạng cuối cùng trong cột đầu tiên của bảng Routh nhỏ hơn 0 c Tất cả các số hạng trong hàng thứ nhất của bảng Routh dương và số hạng cuối cùng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng 0 d Tất cả các số hạng trong cột thứ hai của bảng Routh dương số hạng cuối cùng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng 0 10/ Theo tiêu chuẩn Hurwitz, điều kiện cần và đủ để một HTĐKTĐ ổn định là các hệ số của phương trình đặc tính phải dương và? a Các định thức Hurwitz không âm b Các định thức Hurwitz dương c Các định thức Hurwitz âm d Định thức Hurwitz bậc n dương 11/ Theo tiêu chuẩn Mikhailope, HTĐKTĐ có đa thức đặc tính bậc n với các hệ số dương sẽ ổn định nếu biểu đồ vector đa thức đặc tính ( )A jω xuất phát từ một điểm trên phần dương trục thực quay một góc bằng bao nhiêu quanh gốc tọa độ và ngược chiều kim đồng hồ khi ω thay đổi từ 0 đến ∞? a .nπ b . 2n π c . 2n π− d . 4n π 12/ Theo tiêu chuẩn Nyquist, nếu PTĐT của hệ hở có k nghiệm nằm bên phải trục ảo thì hệ thống kín sẽ ổn định nếu đặc tính TBP của hệ hở bao điểm ( )1, 0j− một góc bằng bao nhiêu khi ω thay đổi từ 0 đến ∞? a kπ b 2kπ c 4kπ d 2kπ 13/ Xét ổn định của hệ thống có đa thức đặc trưng: ( ) 3 22 3 1A p p p p= − + + a Hệ ở biên giới ổn định b Hệ ổn định c Không kết luận được Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 19 d Hệ không ổn định 14/ Muốn xét ổn định của hệ thống, trước hết ta xét: a Lập định thức Hurwitz b Điều kiện đủ để hệ ổn định c Lập bảng Routh d Điều kiện cần để hệ ổn định 15/ Tiêu chuẩn Routh được sử dụng để xét ổn định cho: a Chỉ cho hệ thống có phản hồi âm b Hệ hở và hệ kín c Chỉ cho hệ kín d Chỉ cho hệ hở 16/ Tiêu chuẩn Hurwitz thường được sử dụng để xét ổn định cho các hệ thống có phương trình đặc trưng: a Bậc rất cao b Bậc thấp ( )4n < c Cho mọi hệ thống d Bậc cao 17/ Quá trình qu
Tài liệu liên quan