CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Câu hỏi loại 1:
1/ Theo lý thuyết dải năng lượng của vật chất thì độ rộng vùng cấm EGcủa chất bándẫn có giá trị:
a E = 0eVG
b E > 6eVG
c E = 0eV ÷ 6eVG
d E = 0eV ÷ 2eVG
48 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng đề thi môn: Cấu kiện điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587
Website: 0H E-mail: 1Hdhtx@e-ptit.edu.vn
NGÂN HÀNG ĐỀ THI
MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Dùng cho hệ ĐHTX ngành ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
(60 tiết – 4 tín chỉ)
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Câu hỏi loại 1:
1/ Theo lý thuyết dải năng lượng của vật chất thì độ rộng vùng cấm E
G
của chất bán
dẫn có giá trị:
a E = 0eV
G
b E > 6eV
G
c E = 0eV ÷ 6eV
G
d E = 0eV ÷ 2eV
G
2/ Các tính chất vật lý điện cơ bản của chất điện môi là: hằng số điện môi ε, độ tổn
hao điện môi (P ),
a
độ bền về điện E
, nhiệt độ chịu đựng và điện trở cách điện.
a Đúng. b Sai.
đ.t.
3/ Dựa theo lịch sử phát triển của công nghệ điện tử thì cấu kiện điện tử được chia
làm 5 loại là cấu kiện điện tử
chân không, cấu kiện điện tử bán dẫn, cấu kiện vi mạch, cấu kiện điện tử nanô.
a Sai
b Đúng
4/ Hệ số nhiệt của điện trở suất α biểu thị:
a Sự thay đổi của điện trở suất khi nhiệt độ thay đổi 10 C .
b Sự thay đổi của điện trở khi nhiệt độ thay đổi 10 C
c Sự tăng của điện trở suất khi nhiệt độ thay đổi 10 C .
d Sự thay đổi của điện trở suất khi nhiệt độ thay đổi một khoảng là ∆t.
5/ Tính dẫn điện của chất bán dẫn tạp loại N do:
a Các i-on âm quyết định.
b Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định.
c Hạt dẫn lỗ trống quyết định. d Hạt dẫn điện tử quyết đinh.
6/ Tính dẫn điện của chất bán dẫn tạp loại P do:
a Các i-on âm quyết định.
b Hạt dẫn điện tử quyết định
c Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định
d Hạt dẫn lỗ trống quyết định
7/ Các tính chất đặc trưng cho vật liệu từ là độ từ thẩm tương đối (µ ), điện trở suất
r
(ρ), hệ số nhiệt của điện trở suất (α).
a Đúng b Sai
8/ Tại nhiệt độ phòng, một miếng tinh thể silic nguyên chất hoạt động giống như
a Chất cách điện
b Một đoạn dây đồng. c Chất dẫn điện kém
d Một nguồn điện
9/ Dòng điện trong chất điện môi gồm có 2 thành phần là
a Dòng điện phân cực và dòng điện rò
b Dòng điện phân cực và dòng điện trôi.
c Dòng điện khuếch tán và dòng điện trôi
d Dòng điện khuếch tán và dòng điện phân cực.
10/ Vật liệu bán dẫn quang là hợp chất đặc biệt có liên kết hai, ba hoặc bốn thành phần của các nguyên tố thuộc
a Nhóm 4 và nhóm 5
b Nhóm 2 và nhóm 4 c nhóm 3 và nhóm 6 d Nhóm 3 và nhóm 5.
Câu hỏi loại 2:
11/ Dòng điện trong chất bán dẫn gồm có:
a Ba thành phần là dòng điện rò, dòng điện phân cực, dòng điện khuếch tán
b Hai thành phần là dòng điện khuếch tán và dòng điện chuyển dịch (dòng phân cực).
c Bốn thành phần là dòng điện rò, dòng điện khuếch tán, dòng điện phân cực và
dòng điện trôi
d Hai thành phần là dòng điện khuếch tán và dòng điện trôi
12/ Ferit từ mềm là vật liệu từ được dùng rộng rãi nhất ở tần số cao do có:
a Điện dẫn suất cao, độ từ thẩm ban đầu cao, giá trị cảm ứng từ bão hòa thích hợp
b Điện dẫn suất thấp, độ từ thẩm ban đầu cao, giá trị cảm ứng từ bão hòa thích hợp
c Điện dẫn suất cao, độ từ thẩm ban đầu thấp, giá trị cảm ứng từ bão hòa thấp
d Điện dẫn suất cao, độ từ thẩm ban đầu cao, giá trị cảm ứng từ bão hòa thấp
13/ Ký hiệu dưới đây là của cấu kiện điện tử nào?
a Tụ điện
b Không phải ký hiệu của cấu kiện điện tử
c Bộ dao động thạch anh d Điốt bán dẫn
14/ Chất điện môi thụ động thường được dùng làm
a Lõi cuộn dây và biến áp
b Tụ điện và chất cách điện. c Điện trở
d Điện trở và tụ điện
Câu hỏi loại 3:
15/ Một miếng bán dẫn silic được pha thêm photpho nồng độ
1,5.1015.cm -3 .
Hãy tính nồng độ hạt dẫn trong miếng bán dẫn tại nhiệt độ 3000 K . (cho biết n =
i
1,5.1010.cm -3 ).
1,5.1015.cm -3
1,5.105.cm -3
a N =
n
b N =
n
; P =
n
1,5.1015.cm -3 ; P =
n
.
105.cm -3 .
c N =
n
105.cm -3 ; P =
n
1,5.105.cm -3 .
d N =
n
1,5.1015.cm -3 ; P =
n
1,5.10 -5.cm -3 .
16/ Đồng nguyên chất là kim loại dẫn điện tốt vì điện trở suất của nó là
a 0, 024mÙ.m
b 0, 0165mÙ.m
c 0, 0175mÙ.m
d 0,030 µΩ.m.
17/ Thạch anh thường được dùng làm các bộ dao động thạch anh có tần số dao động
a Rất ổn định b Trung tần
c Rất thấp
d Rất cao
CHƯƠNG 2: CÁC CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG
Câu hỏi loại 1
1/ Vật liệu cản điện dùng để chế tạo điện trở là
a Chất dẫn điện có điện trở suất thấp b Tất cả các loại vật liệu trên
c Chất dẫn điện có điện trở suất cao d Chất cách điện
2/ Trên thân điện trở thường được các nhà sản xuất ghi các tham số chính sau:
Trị số điện trở, dung sai của trị số điện trở, điện áp làm việc cho phép
a Đúng b Sai
3/ Tecmixto là điện trở có hệ số nhiệt mang giá trị âm
a Sai
b Đúng
4/ Khi sử dụng tụ điện chúng ta cần chú ý các tham số chính của chúng là: trị số
dung lượng, dung sai, điện áp làm việc a Đúng
b Sai
5/ Tổn thất của cuộn cảm được biểu thị trong sơ đồ mạch tương đương bởi
a Một tụ điện mắc song song với cuộn dây.
b Một điện trở và một tụ điện mắc song song với cuộn dây
c Một điện trở nối tiếp với cuộn dây.
d Một điện trở song song với cuộn dây.
6/ Biến áp cao tần dùng để truyền tín hiệu có chọn lọc thì dùng loại ghép lỏng, còn biến áp cao tần dùng để biến đổi tổng trở thì dùng loại ghép chặt
a Sai
b Đúng
7/ Tụ hóa là loại tụ có chất điện môi là dung dịch hóa học
a Sai
b Đúng
8/ Varixto là điện trở mà trị số của nó được điều khiển bằng
a Nhiệt độ môi trường
b Dòng điện chạy qua nó. c Điện áp đặt lên nó
d Từ trường xung quanh nó
9/ Tụ xoay có thể có nhiều ngăn. Mỗi ngăn có các lá tĩnh và các lá động chế tạo từ đồng nguyên chất, đặt xen kẽ nhau
a Đúng b Sai
Câu hỏi loại 2:
10/ Một điện trở màu có các vòng màu theo thứ tự: vàng - tím - lá cây - vàng kim có
trị số điện trở là
a 470K Ù ± 10%
b 4700K Ù± 5%
c 4, 7M Ù ± 10%
d 470M Ù± 5%
11/ “Luật điện trở” là một tham số cơ bản của:
a Biến trở
b Tất cả các loại điện trở. c Điện trở màng kim.
d Điện trở than tổng hợp.
12/ Khi tụ điện làm việc ở tần số cao thì phải chú ý đến:
a Tổn hao công suất trong tụ thông qua hệ số tổn hao DF.
b Cả 3 tham số trên.
c Dung sai của tụ điện tính theo %.
d Điện áp làm việc cho phép của tụ điện.
13/ Các tham số kỹ thuật cơ bản của cuộn cảm là
a Điện cảm (L), điện trở nối tiếp biểu thị tổn hao của cuộn cảm (R
S
), kích thước
cuộn cảm
b Hệ số phẩm chất (Q), điện dung riêng của cuộn cảm (C), số vòng dây (N).
c Điện cảm (L), tần số làm việc giới hạn (f
gh
), điện dung riêng của cuộn cảm (C).
d Điện cảm (L), hệ số phẩm chất (Q), điện dung riêng của cuộn cảm (C).
14/ Cuộn dây không lõi làm việc ở tần số cao thường yêu cầu phải có
a Điện cảm ổn định, hệ số phẩm chất cao, điện dung riêng nhỏ ở tần số làm việc
b Điện cảm ổn định, hệ số nhiệt cao, điện dung riêng lớn ở tần số làm việc
c Điện cảm thích hợp, hệ số phẩm chất cao, điện dung riêng lớn ở tần số làm việc
d Điện cảm cao, hệ số phẩm chất nhỏ, điện dung riêng cao ở tần số làm việc.
15/ Lõi trong cuộn dây ferit có thể điều chỉnh được để
a Thay đổi tần số làm việc giới hạn của cuộn dây.
b Thay đổi tổn thất của cuộn dây
c Thay đổi điện cảm của cuộn dây
d Thay đổi cả 3 tham số kỹ thuật trên
16/ Khi sử dụng điện trở ta phải biết được các tham số cơ bản nào của chúng?
a Trị số điện trở, dung sai và công suất tiêu tán (nếu có).
b Hệ số nhiệt, công suất tiêu tán và khoảng nhiệt độ làm việc
c Trị số điện trở, dung sai, điện áp làm việc cho phép.
d Trị số điện trở, hệ số nhiệt và dòng điện cực đại
17/ Khi sử dụng tụ điện ta phải biết được các tham số cơ bản nào của chúng?
a Trị số điện dung, dung sai và công suất tiêu tán
b Hệ số nhiệt, công suất tiêu tán và khoảng nhiệt độ làm việc
c Trị số điện dung, dung sai và điện áp làm việc cho phép
d Trị số điện dung, hệ số nhiệt và dòng điện cực đại
Câu hỏi loại 3:
18/ Biến áp âm tần có đáp ứng tần số không bằng phẳng trong khoảng tần số thấp dưới 100Hz và
cao hơn 10KHz là do ảnh hưởng của điện cảm của cuộn sơ cấp và tổn hao năng lượng của lõi sắt từ
(do điện cảm rò và điện dung phân tán giữa các vòng dây) tăng lên?
a Đúng b Sai
19/ Một điện trở có ghi tri số là 1 kΩ và dung sai là 5%, hỏi trị số của điện trở có thể
là bao nhiêu?
a Khoảng từ 1KÙ ÷ 1,5K Ù
b Khoảng từ 950Ù ÷ 1000Ù
c Khoảng từ 950 Ù ÷ 1050 Ù
d Khoảng từ 0,95KÙ ÷ 10,5K Ù
CHƯƠNG 3: ĐIỐT BÁN DẪN
Câu hỏi loại 1.
1/ Tính chất vật lý cơ bản của lớp tiếp xúc P-N là khả năng dẫn điện tốt khi được phân cực thuận và phân cực ngược
a Đúng b Sai
2/ Khi tiếp xúc P-N phân cực thuận thì
a Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc tăng, điện trở lớp tiếp xúc tăng
b Hàng rào thế năng tăng, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc giảm
c Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc giảm
d Hàng rào thế năng tăng, bề dày lớp tiếp xúc tăng, điện trở lớp tiếp xúc tăng
3/ Khi tiếp xúc P-N phân cực thuận, dòng điện thuận chảy qua lớp tiếp xúc là do
a Các hạt dẫn thiểu số khuếch tán qua lớp tiếp xúc tạo nên.
b Các hạt dẫn đa số khuếch tán qua lớp tiếp xúc tạo nên
c Các hạt dẫn đa số chuyển động trôi dưới tác dụng của điện trường tiếp xúc tạo nên.
d Cả hạt dẫn đa số và thiểu số chuyển động trôi dưới tác động của điện trường tạo nên
4/ Nguyên lý hoạt động của đi ốt bán dẫn dựa vào tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc P-N
a Sai
b Đúng
5/ Trên thực tế, đi ốt bán dẫn được phân cực thuận khi điện áp đặt lên đi ốt phải:
a U AK = U D
b U AK ³ U D
c U AK £ U D
d U AK > 0V
6/ Ký hiệu sau đây chỉ cấu kiện nào:
a Đi ốt zener
b Đi ốt Sốt-ky. c Đi ốt tunen.
d Đi ốt chỉnh lưu.
7/ Varicap là đi ốt bán dẫn có chức năng như môt:
a Cuộn cảm b Tụ điện
c Điện trở
d Biến áp
8/ Đi ốt chỉnh lưu chỉ hoạt động khi ở chế độ phân cực thuận
a Sai
b Đúng
9/ Đặc tính cơ bản của đi ốt chỉnh lưu là
a Giá trị dòng điện thuận cực đại và nhiệt độ làm việc cho phép
b Giá trị dòng điện thuận cực đại và điện áp thuận cho phép.
c Giá trị dòng điện thuận cực đại và điện áp ngược cho phép
d Giá trị dòng điện thuận cực đại và công suất tiêu tán cực đại
10/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên dòng điện ngược bão hòa của đi ốt được tính xấp xỉ
là
a Tăng gấp 3 lần đối với sự tăng nhiệt độ lên 100 C .
b Tăng gấp 2 lần đối với mỗi một sự tăng nhiệt độ lên 150 C .
c Tăng gấp 2 lần đối với mỗi một sự tăng nhiệt độ lên 100 C
d Tăng gấp 2 lần đối với mỗi một sự tăng nhiệt độ lên
200 C .
11/ Điốt có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều được gọi là
a Điốt chuyển mạch. b Điốt ổn áp.
c Điốt tunen.
d Điốt chỉnh lưu.
12/ Điện áp ngược cho phép của điốt thường được chọn bằng
a 0,6 U
đ.t.
b Uđ
.t.
c 0,8 U
đ.t.
d 0,5 U
đ.t.
13/ Điốt Sôtky là loại điốt có lớp tiếp xúc:
a Bán dẫn - chất cách điện b Bán dẫn - bán dẫn
c Bán dẫn- vật liệu từ
d Bán dẫn - kim loại
Câu hỏi loại 2:
14/ Mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp đặt trên đi ốt bán dẫn được biểu diễn bằng công thức:
⎛ U AK ⎞
I = I
a
⎜ e VT
0 ⎜
⎝
+ 1⎟
⎟
⎠
với I
0
là dòng điện ngược bão hòa.
⎛ U AK ⎞
I = I
b
⎜ e VT
0 ⎜
⎝
- 1⎟
⎟
⎠
với I
0
là dòng điện ngược bão hòa.
⎛ U AK -1 ⎞
I = I
c
⎜ e VT
0 ⎜
⎝
⎟
⎟
⎠ với I
0
2
là dòng điện ngược bão hòa.
⎛
I = I ⎜ e
0 ⎜
d ⎝
U AK
VT
⎞
- 1⎟
⎟
⎠
với I
0
là dòng điện ngược bão hòa
15/ Điện trở động (R ) của đi ốt là một tham số quan trọng, nó được tính theo công
i
thức
R = VT
i I
a M với I
M
là dòng điện của đi ốt ở chế độ động
U D
Ri =
b I 0
với I
0
là dòng điện ngược bão hòa
I
i
R = U D
c M
I
i
R = VT
d M
với I
M
với I
là dòng điện tại chế độ làm việc tĩnh
là dòng điện của đi ốt ở chế độ tĩnh
M
16/ Điot bán dẫn được coi như một điện trở có trị số
độ
R = VT
I M
khi nó hoạt động ở chế
a Phân cực thuận và với tín hiệu nhỏ tần số thấp.
b Phân cực thuận và với tín hiệu nhỏ tần số cao
c Phân cực thuận
d Phận cực ngược và với tín hiệu nhỏ
17/ Sơ đồ tương đương của đi ốt bán dẫn có dạng mạch như hình vẽ dưới khi nó làm việc ở chế độ
a Phân cực thuận và với tín hiệu nhỏ tần số cao
b Phân cực thuận và với tín hiệu nhỏ tần số thấp
c Phân cực ngược và với tín hiệu nhỏ tần số cao
d Phân cực ngược và với tín hiệu nhỏ tần số thấp
18/ Khi đi ốt phân cực ngược thì dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
a 300 mA
b 1 mA
c Không phải những giá trị trên d 0 mA
19/ Sơ đồ tương đương của một điốt phân cực thuận dưới đây được coi như
a Một điện trở thực
b Một nguồn điện áp thực
c Một nguồn điện áp lý tưởng d Một nguồn dòng lí tưởng.
20/ Tham số quan trọng nhất của điốt xung là
a Thời gian xuống t .
f
b Thời gian lên t
r
c Điện áp đánh thủng U
dt
d Thời gian phục hồi chức năng ngắt t .
p
21/ Sơ đồ tương đương của một điốt phân cực thuận dưới đây được coi như
a Một nguồn dòng lí tưởng
b Một nguồn điện áp lý tưởng c Một nguồn điện áp thực
d Một điện trở thực
22/ Sơ đồ tương đương của một đi ốt phân cực ngược dưới đây được coi như
a Một nguồn điện áp lý tưởng
b Một điện trở thực
c Một nguồn dòng lí tưởng d Một nguồn điện áp thực
23/ Một điốt xung có thời gian phục hồi chức năng ngắt t
p
a Tốc độ chậm.
b Tốc độ quá chậm c Tốc độ nhanh
< 10ns thuộc loại
d Tốc độ trung bình.
24/ Điốt Sốtky là loại điốt xung có tốc độ chuyển mạch
a Tốc độ trung bình. b Tốc độ quá chậm
c Tốc độ nhanh d Tốc độ chậm.
Câu hỏi loại 3:
25/ Cường độ điện trường tiếp xúc (E ) của lớp tiếp xúc P-N khi ở trạng thái cân bằng
0
động
được xác định theo công thức:
N D N A
n
E0 = KT ln 2
a i
với N , N
là nồng độ của tạp chất Nhận và tạp chất Cho, tương ứng
D A
N D N A
n
E0 = VT ln 2
b i
với N , N
là nồng độ của tạp chất Nhận và tạp chất Cho, tương ứng và V là
D A T
điện thế nhiệt
N D
E0 = KT ln
c N A
với N , N
là nồng độ của tạp chất Nhận và tạp chất Cho, tương ứng.
D A
2
N D N A
E0 = VT ln
n
i
d
= VT ln 2
ni
với N , N
là nồng độ của tạp chất Nhận và tạp chất Cho, tương ứng và V là
D A T
điện thế nhiệt
26/ Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua đi ốt trong sơ đồ mạch dưới đây
a 14 mA
b 20 mA. c 0 mA
d 14 A
27/ Hãy tính công suất tiêu tán của đi ốt zener khi biết điện áp nguồn cung cấp U =
S
24V,
điện áp trên đi ốt là 10V và dòng điện qua đi ốt là 20mA
a 200 W
b 200 mW c 280 mW d 480 mW
28/ Cho sơ đồ mạch như hình vẽ dưới đây với điốt silic, hãy tính dòng điện chạy trong mạch khi điot phân cực thuận
a 10 mA
b 0 A
c 9,3 A
d 9,3 mA
29/ Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy cho biết giá trị điện trở là bao nhiêu để có dòng
điện qua điốt xấp xỉ 10 mA?
a 430 KΩ
b 1 KΩ c 430 Ω d 500 Ω
30/ Một điốt có điện áp là 0,7V và dòng điện chạy qua nó là 50mA. Hỏi công suất của nó là bao nhiêu?
a 3,5 W. b 50 mW
c 35 mW
d 35 W
31/ Điện áp ổn định U
ô.đ
(V ) của một điốt zener phụ thuộc vào
Z
a Phương pháp tỏa nhiệt cho điốt
b Dòng điện ngược bão hòa
c Nồng độ tạp chất của chất bán dẫn d Điện áp ngoài đặt lên nó
Câu hỏi loại 4:
32/ Hai điốt mắc nối tiếp. Điốt thứ nhất có điện áp phân cực là 0,75 V và điốt thứ hai
có điện áp phân cực là 0,8 V.
Nếu dòng điện đi qua điốt thứ nhất là 100mA, hỏi dòng điện đi qua điốt thứ hai là bao nhiêu?
a 140 mA
b 120 mA
c 80 mA
d 100 mA
33/ Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp tại điểm nối giữa R
1
và R
2
đo được là 3 V.
Điện áp giữa đi ốt và điện trở 5 KΩđo được 0 V. Hỏi điều gì xảy ra trong mạch điện?
a Đi ốt bị đứt hỏng
b Đi ốt bị nối tắt
c Mạch hoạt động bình thường d Điện trở bị nối tắt
34/ Có hai điốt mắc nối tiếp với nhau với nguồn điện cung cấp cả mạch là 1,4V.
Điốt thứ nhất có điện áp là 0,75V. Nếu dòng điện chạy qua đi ốt thứ nhất là 500mA, hỏi điốt thứ hai có công suất là bao nhiêu?
a 325 mW
b Cả 3 đáp án trên đều không đúng
c 375 mW
d 300 mW
CHƯƠNG 4: TRANZITO LƯỠNG CỰC (BJT)
Câu hỏi loại 1.
1/ Trong tranzito lưỡng cực loại N-P-N, hạt dẫn đa số trong phần gốc là
a Cả hai loại hạt dẫn trên. b Các lỗ trống
c Các điện tử tự do
d Không phải hai loại hạt dẫn trên
2/ Khi tranzito hoạt động ở chế độ tích cực, lớp tiếp xúc phát-gốc được
a Không dẫn điện
b Phân cực thuận. c Phân cực ngược.
d Hoạt động ở vùng đánh thủng
3/ Khi tranzito hoạt động ở chế độ tích cực, lớp tiếp xúc góp-gốc được
a Hoạt động ở vùng đánh thủng b Phân cực thuận
c Không dẫn điện d Phân cực ngược.
4/ Phần gốc của các tranzito lưỡng cực rất mỏng và
a Có độ pha tạp thấp b Là kim loại.
c Có độ pha tạp cao.
d Pha tạp chất là nguyên tố có hóa trị năm.
5/ Trong một tranzito loại N-P-N được phân cực ở chế độ tích cực,
các điện tử trong phần phát có đủ năng lượng để vượt qua hàng rào thế năng của
a Tất cả các vùng trên. b Lớp tiếp xúc góp-gốc. c Lớp tiếp xúc phát-gốc.
d Vùng tái hợp.
6/ Khi một điện tử tự do tái hợp với một lỗ trống trong phần gốc của tranzito thì điện
tử tự do này sẽ trở thành
a Một điện tử tự do khác.
b Một điện tử trong vùng dẫn. c Một điện tử hóa trị.
d Một hạt dẫn đa số.
7/ Yếu tố nào quan trọng nhất để nói về dòng điện cực góp (I )?
C
a Nó rất nhỏ.
b Nó bằng dòng điện cực gốc (I
B
c Nó được đo bằng miliampe.
) chia cho hệ số khuếch đại dòng điện.
d Nó xấp xỉ bằng dòng điện cực phát (I ).
E
8/ Khi tranzito lưỡng cực hoạt động ở chế độ ngắt thì:
a Tiếp xúc phát-gốc phân cực ngược và tiếp xúc góp-gốc được phân cực thuận
b Tiếp xúc phát-gốc và tiếp xúc góp-gốc được phân cực thuận.
c Tiếp xúc phát-gốc và tiếp xúc góp-gốc được phân cực ngược.
d Tiếp xúc phát-gốc phân cực thuận và tiếp xúc góp-gốc được phân cực ngược
9/ Khi tranzito lưỡng cực hoạt động ở chế độ bão hòa thì
a Tiếp xúc phát-gốc và tiếp xúc góp-gốc được phân cực ngược.
b Tiếp xúc phát-gốc phân cực thuận và tiếp xúc góp-gốc được phân cực ngược.
c Tiếp xúc phát-gốc và tiếp xúc góp-gốc được phân cực thuận
d Tiếp xúc phát-gốc phân cực ngược và tiếp xúc góp-gốc được phân cực thuận.
10/ Khi tranzito lưỡng cực hoạt động ở chế độ tích cực thì
a Tiếp xúc phát-gốc và tiếp xúc góp-gốc được phân cực thuận.
b Cả ba trường hợp phân cực trên đều đúng
c Tiếp xúc phát-gốc phân cực thuận và tiếp xúc góp-gốc được phân cực ngược
d Tiếp xúc phát-gốc và tiếp xúc góp-gốc được phân cực ngược.
11/ Nguyên lý hoạt động của hai loại tranzito lưỡng cực P-N-P và N-P-N
là hoàn toàn giống nhau kể cả nguồn cung cấp bên ngoài đặt lên các chân cực?
a Sai
b Đúng
12/ Trong vùng tích cực của một tranzito lưỡng cực chế tạo từ silic, điện áp gốc-phát
(U ) là
BE
a 0,7 V
b 0 V
c 1 V
d 0,3 V
13/ Trong vùng bão hòa của một tranzito lưỡng cực, điện áp góp-phát (U
CE
) là
a 0,3 V
b 1 V
c 0,7 V
d 0 V
14/ Một tranzito trong mạch điện được phân cực với các điện áp tĩnh là U
BE
= 0,7V;
U = 0,2 V.
CE
Hỏi tranzito đó hoạt động ở chế độ nào?
a Tích cực b Bão hòa
c Ngắt
d Không phải các chế độ trên
15/ Một tranzito trong mạch điện được phân cực với các điện áp tĩnh là: U
BE
= 0 V;
UCE » EC .
Hỏi tranzito đó hoạt động ở chế độ nào?
a Ngắt
b Bão hòa. c Tích cực
d Không phải các chế độ trên
16/ Tranzito được coi như một chuyển mạch khi hoạt động ở chế độ
a Ngắt và tích cực b Không phân cực
c Bão hòa và tích cực.
d Ngắt và bão hòa
17/ Trong tranzito lưỡng cực loại P-N-P hạt dẫn cơ bản nào tạo ra dòng điện góp?
a Các I on
b Hạt dẫn lỗ trống
c Tất cả các loại hạt dẫn trên d Hạt dẫn điện tử
18/ Quan hệ giữa hệ số khuếch đại dòng điện α và β được mô tả qua công thức:
b = 1 + a
a a
b = 1 - a
b a
b = a
c 1 - a
b = a
d 1 + a
Câu hỏi loại 2:
19/ Quan hệ giữa dòng điện góp và dòng điện gốc trong tranzito lưỡng cực thể hiện qua công thức
a I = (β+1)I
C B
+ βI
CB0
b I = β + (β+1)I
C
CB0
c I = βI
C B
+ I
CB0
d I = αI
C B
+ (α+1)I
CB0
20/ Quan hệ giữa dòng điện góp và dòng điện phát trong tranzito lưỡng cực thể hiện
qua công thức
a I = αI
C E
+ I
CB0
b I = αI
C E
c I = αI
C E
- I
CB0
d I = α(I + I )
C E CB0
21/ Một tranzito có dòng điện phát là 10 mA, dòng điện góp là 9,95 mA. Hỏi dòng
điện gốc là bao nhiêu?
a » 1mA
b 0,5 mA
c 19,95 mA
d 0,05 mA
22/ Dòng điện cực góp là 5 mA, dòng điện gốc là 0,02 mA. Hỏi hệ số khuếch đại dòng điện β là bao nhiệu?
a 250
b 100
c 50
d 25
23/ Một tranzito có hệ số khuếch đại dòng điện là 125 và dòng điện gốc là 30μA. Hỏi dòng điện cực góp là bao nhiêu?
a 37,5 mA
b 3,75 A c 375 μA d 3,75 mA
24/ Tranzito trong sơ đồ được mắc theo cách nào?
a Phát chung (CE)
b Gốc ch