Ngân hàng đề thi môn Lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần

1/ Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng đặc trưng cơbản cho trường điện từ: aVector cường độtừtrường bVector mật độdòng điện cVector cường độ điện trường dVector cảm ứng từ

pdf32 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng đề thi môn Lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587 Website: E-mail: dhtx@e-ptit.edu.vn NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN: LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ SIÊU CAO TẦN Dùng cho hệ ĐHTX ngành ĐTVT (75 tiết – 5 tín chỉ) 1/ Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng đặc trưng cơ bản cho trường điện từ: a Vector cường độ từ trường b Vector mật độ dòng điện c Vector cường độ điện trường d Vector cảm ứng từ 2/ Trong các phương trình sau, đâu là phương trình liên tục: a 0=∂ ∂+ t Jdiv ρG b ρ=Ddiv G và 0=∂ ∂+ t Jdiv ρG c ρ=Ddiv G d EJ GG γ= 3/ Phương trình Maxwell thứ nhất được dẫn ra từ định luật nào: a Định luật lưu số Ampere-Maxwell b Định luật Ohm c Định luật Gauss cho trường từ d Định luật Faraday 4/ Phương trình Maxwell thứ hai được dẫn ra từ định luật nào: a Định luật Gauss cho trường từ b Định luật Faraday c Định luật lưu số Ampere-Maxwell d Định luật Gauss cho trường điện 5/ Phương trình Maxwell thứ ba được dẫn ra từ định luật nào: a Định luật Faraday b Định luật lưu số Ampere-Maxwell c Định luật Gauss cho trường từ d Định luật Gauss cho trường điện 6/ Phương trình Maxwell thứ tư được dẫn ra từ định luật nào: a Định luật Gauss cho trường từ b Định luật Gauss cho trường điện 1 c Định luật lưu số Ampere-Maxwell d Định luật Faraday 7/ Mật độ dòng điện toàn phần được tính theo công thức nào sau đây: a t DJ tp ∂ ∂−= GG b ∫ ∂∂+= Stp Sdt DJJ GGGG )( với S là diện tích dòng điện đi xuyên qua c t DJ tp ∂ ∂= GG d )( t DJJ tp ∂ ∂+= GGG 8/ Trường từ có thể sinh ra bởi yếu tố nào sau đây: a Nam châm vĩnh cửu b Dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện c Điện trường biến thiên d Cả ba đáp án còn lại đều đúng 9/ Định lý Poynting thiết lập mối liên hệ giữa sự thay đổi năng lượng điện từ trong một thể tích với điều gì: a Vector mật độ dòng công suất b Năng lượng tiêu hao bên trong thể tích đó c Nhiệt độ bên trong và ngoài thể tích đó d Năng lượng điện từ chảy qua mặt kín bao quanh thể tích đó 10/ Năng lượng điện từ trong một thể tích V được tính theo công thức nào sau đây: a DEW GG 2 1= + BH GG 2 1 b ∫= V dVDEW GG 2 1 c ∫= V dVBHW GG 2 1 d ∫∫ += VV dVBHdVDEW GGGG 2 1 2 1 11/ Năng lượng tiêu hao trong một thể tích V được tính theo công thức nào sau đây: a EJPj GG .= b EJPj GG . 2 1= c ∫= V j dVEJP .. GG 2 d ∫= V j dVEJP ..2 1 GG 12/ Trường tĩnh điện là trường có các đại lượng điện không biến thiên theo thời gian và yếu tố nào nữa sau đây: a Mật độ dòng điện luôn bằng không b Không có điện tích chuyển động và Mật độ dòng điện luôn bằng không c Mật độ dòng điện luôn không đổi d Không có điện tích chuyển động 13/ Cường độ trường điện tĩnh bên trong vật dẫn cân bằng điện có điểm gì: a Lớn hơn cường độ điện trường bên ngoài vật dẫn b Nhỏ hơn cường cường độ điện trường bên ngoài vật dẫn c Luôn bằng không d Tùy thuộc vào tổng điện tích của vật dẫn 14/ Loại trường nào sau đây có tính nhất thế: a Trường điện từ do dòng điện điều hòa gây ra b Trường điện dừng c Trường điện tĩnh d Trường điện dừng và Trường điện tĩnh 15/ Phương trình Poisson-Laplace thể hiện quan hệ giữa hai đại lượng nào: a Thế điện và mật độ dòng điện b Mật độ điện tích và mật độ dòng điện c Thế điện và điện dung d Thế điện của trường điện tĩnh và phân bố điện tích 16/ Biểu thức nào sau đây được gọi là dạng vi phân của định luật Ohm: a U = IR b dt dQI = c t Jdiv ∂ ∂−= ρG d EJ GG γ= 17/ Một quả cầu vật chất bán kính a, có hằng số điện môi tuyệt đối ε đặt trong không khí. Một điện lượng Q phân bố đều trong thể tích quả cầu. Cường độ điện trường E tại một điểm ở bên ngoài quả cầu, cách tâm quả cầu một khoảng r được tính theo biểu thức nào sau đây: a E = Q/(4лεε 0. r2) b E = Q/(4лε 0 2 . r2) c E = Q2/(4лε 0 2 . r) d E = Q2/(4лεε 0. r2) 18/ Một quả cầu vật chất bán kính a, có hằng số điện môi tuyệt đối ε đặt trong không khí. Một điện lượng Q phân bố đều trong thể tích quả cầu. Cường độ điện trường E tại 3 một điểm ở bên trong quả cầu, cách tâm quả cầu một khoảng r được tính theo biểu thức nào sau đây: a E = Q/(4лεε 0. a2) b E = Qr/(4лεε 0. a3) c E = Qr2/(4лεε 0. a2) d E = Q/(4лεε 0. r2) 19/ Thế điện của trường điện tĩnh phân bố như sau: ⎩⎨ ⎧ > <= RrraR Rra ,/ ,ϕ (tọa độ cầu) Với a, R là các hằng số. Tính phân bố cường độ trường điện trong không gian. a ⎩ ⎨⎧ > <= RrriaR Rr E r ,/ ,0GG b ⎩ ⎨⎧ > <= RrriaR Rr E r ,/ ,0 2G G c ⎩ ⎨⎧ > <= RrriaR Rrri E r r ,/ ,/ 2G GG d ⎩ ⎨⎧ > <= RrriR Rr E r ,/ ,0 2G G 20/ Điện tích thử q chuyển động trong miền có trường điện từ với vận tốc )/( smiiv yx GGG += . Tìm cường độ trường điện E G nếu biết trường từ có cảm ứng từ )/(2 2mwbiiB zx GGG −= và lực tác dụng lên điện tích thử bằng không. a zyx iiiE GGGG +−= 22 (V/m) b zyx iiiE GGGG +−= 2 c zyx iiiE GGGG 222 +−= d zyx iiiE GGGG 22 +−= 21/ Hai môi trường phân cách bởi mặt phẳng có phương trình x + y =1 (hệ tọa độ Descartes). Miền 1 chứa gốc tọa độ có độ thẩm điện ε 1 = 4ε 0 , miền 2 có ε 2 = 8ε 0 . Cường độ trường điện trong miền 1 tại mặt phân cách là zy iiE GGG 32 += V/m. Tìm cường độ trường điện trong miền 2 tại mặt phân cách. Giả sử trên mặt phân cách không có điện tích tự do. a zyx iiiE GGGG 3.5,1.52 ++−= b zyx iiiE GGGG ++−= .5,1.5,02 c zyx iiiE GGGG 3.5,1.5,02 ++−= 4 d zyx iiiE GGGG 3.5,02 ++−= 22/ Trong môi trường ε = const, μ = const, γ = 0 tồn tại trường điện từ có cường độ trường điện zyx itykxkE GG )cos()sin()sin( ω= với k x , k y là hằng số. Tìm cường độ trường từ a yyx x xyx y itykxkkitykxk k H GGK ⎟⎟⎠ ⎞⎜⎜⎝ ⎛+⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛−= ωωμωωμ sinsinsinsincoscos b yyx x xyx y itykxkkitykxk k H GGK ⎟⎟⎠ ⎞⎜⎜⎝ ⎛+⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛−= ωωμωωμ sincoscossinsinsin c yyx x xyx y itykxkkitykxk k H GGK ⎟⎟⎠ ⎞⎜⎜⎝ ⎛+⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛−= ωωμωωμ sincossinsinsincos d yyx x xyx y itykxkkitykxk k H GGK ⎟⎟⎠ ⎞⎜⎜⎝ ⎛+⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛−= ωωμωωμ sinsincossincossin 23/ Xác định thế điện và cường độ điện trường bên trong một hình trụ rất dài bán kính a, điện tích phân bố đều trong hình trụ với mất độ khối ρ. a j = ρr2/2ε 0 , E = ρr/4ε 0 b j = ρr2/4ε 0 , E = ρr2/4ε 0 c j = ρr2/4ε 0 , E = ρr/2ε 0 d j = ρr/4ε 0 , E = ρr2/2ε 0 24/ Xác định thế điện và cường độ điện trường bên ngoài một hình trụ rất dài bán kính a, điện tích phân bố đều trong hình trụ với mất độ khối ρ. a j = ρa2/2ε 0 ln(a/r) - ρa2/4ε 0 E = ρa2/4ε 0 r b j = ρa/2ε 0 ln(a/r) - ρa/4ε 0 E = ρa2/2ε 0 r c j = ρa2/2ε 0 ln(a/r) - ρa2/4ε 0 E = ρa2/2ε 0 r d j = ρa2/4ε 0 ln(a/r) - ρa2/2ε 0 E = ρa2/2ε 0 r 25/ Xác định thế điện và cường độ điện trường bên ngoài một hình cầu bán kính a mang điện tích Q, điện tích phân bố đều trong hình cầu. a j = Q/(4лε 0 r); E = Q/(4лε 0 r2) b j = Q/(4лε 0 r2); E = Q/(4лε 0 r) c j = Q/(2лε 0 r); E = Q/(2лε 0 r2) d j = Q/(2лε 0 r2); E = Q/(2лε 0 r) 26/ Xác định thế điện và cường độ điện trường bên trong một hình cầu bán kính a, điện tích phân bố đều trong hình cầu với mất độ khối ρ. 5 a j = Q/(4лε 0 r); E = Q/(4лε 0 r2) b j = Q/(4лε 0 r); E =0 c j = Q/(4лε 0 a); E =0 d j = Q/(2лε 0 r); E = Q/(2лε 0 r2) 27/ Một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện I chạy qua. Xác định chiều của vector Poynting của trường điện từ do dây dẫn tạo ra a Song song với dây dẫn b Không xác định. c Vuông góc với dây dẫn, hướng ra ngoài d Vuông góc với dây dẫn, hướng vào trong 28/ Tìm cường độ điện trường của một sợi chỉ mảnh thẳng dài vô hạn trong không khí tích điện với mật độ điện tích dài λ. Chọn hệ tọa độ trụ có trục z trùng với sợi chỉ. a rir E GG 02πε λ= b rir E GG 04πε λ= c rir E GG 2 02πε λ= d rir E GG π λ 2 = 29/ Hai sợi chỉ thẳng, mảnh, dài vô hạn đặt song song, cách nhau một khoảng d trong không khí. Mỗi sợi chỉ tích điện với mật độ λ và - λ. Tìm độ lớn của cường độ trường điện do hai sợi chỉ gây ra trong không khí tại điểm cách hai sợi chỉ lần lượt là m và n. a 22 0 .2 . nm dE πε λ= b 22 0 2 .2 . nm dE πε λ= c nm dE .2 . 0πε λ= d nm dE .2 . 0 2 πε λ= 30/ Hai sợi chỉ thẳng, mảnh, dài vô hạn đặt song song, cách nhau một khoảng d trong không khí. Mỗi sợi chỉ tích điện với mật độ λ và - λ. Chọn biểu thức tính thế điện do hai sợi chỉ gây ra trong không khí tại một điểm cách hai sợi chỉ lần lượt là m và n. 6 a )ln( 2 . 0 nm −= πε λϕ b )/ln( 2 . 0 nmπε λϕ = c )(ln 2 . 2 0 nm −= πε λϕ d )ln( 4 . 0 nm −= πε λϕ 31/ Tìm điều kiện biên đối với thành phần pháp tuyến của vector phân cực điện P G ở mặt phân chia hai điện môi ε 1 và ε 2 . a ε 2 ε 1 P 2n = ε 1 (ε 2 - ε 0 )P 1n b (ε 1 - ε 0 )P 2n = (ε 2 - ε 0 )P 1n c ε 2 (ε 1 - ε 0 )P 2n = ε 1 (ε 2 - ε 0 )P 1n d ε 2 (ε 1 - ε 0 )P 2n = ε 1 ε 2 P 1n 32/ Tìm điều kiện biên đối với thành phần tiếp tuyến của vector phân cực điện ở mặt phân chia hai điện môi ε P G 1 và ε 2 . a (ε 1 - ε 0 )P 2τ = (ε 2 - ε 0 )P 1τ b ε 2 (ε 1 - ε 0 )P 2τ = ε 1 (ε 2 - ε 0 )P 1τ c P 1n = P 2n d ε 2 ε 0 P 2τ = ε 1 ε 0 P 1τ 33/ Cáp đồng trục có bán kính lõi bằnga, bán kính vỏ bằng b, trong không gian giữa lõi và vỏ có trường điện xuyên trục E r = E 0 /r và trường từ phương vị H Φ = H 0 /r với E 0 , H 0 là hằng số. Tính công suất truyền dọc cáp. a P = E 0 H 0 ln(b/a) b P = 2лE 0 H 0 ln(b - a) c P = 2лE 0 H 0 ln(b/a) d P = 2лE 0 H 0 ln2(b/a) 34/ Có một tụ điện phẳng, điện môi không khí, tạo thành từ hai bản tròn bán kính R và khoảng cách giữa chúng là d. Tụ điện này là một phần của mạch dao động. Trên hai bản tụ có một điện áp điều hòa dạng: U = U m sinωt Bỏ qua hiệu ứng mép, hãy tìm cường độ dòng điện dịch chảy qua hai bản tụ a I dich = (ε 0 U m лR2ω/d)cosωt (A) b I dich = (ε 0 U m лR2/d)cosωt (A) c I dich = (ε 0 U m лR2ω/d)sinωt (A) 7 d I dich = ε 0 U m лR2ωcosωt (A) 35/ Có một tụ điện phẳng, điện môi không khí, tạo thành từ hai bản tròn bán kính R và khoảng cách giữa chúng là d. Tụ điện này là một phần của mạch dao động. Trên hai bản tụ có một điện áp điều hòa dạng: U = U m sinωt Bỏ qua hiệu ứng mép, hãy tìm cường độ từ trường tại không gian giữa hai bản tụ, cách tâm một khoảng r. a H = (ε 0 U m r2ω/2d)cosωt b H = (ε 0 U m rω/d)cosωt c H = (ε 0 U m rлω/2d)cosωt d H = (ε 0 U m rω/2d)cosωt 36/ Tại mặt phân chia hai mội trường điện môi, β 1 , β 2 là góc tạo bởi vector cường độ điện trường với pháp tuyến của mặt giới hạn trong các môi trường điện môi 1 và 2. ε 1 , ε 2 là độ thẩm điện tuyệt đối của hai môi trường trên. Tìm biểu thức liên hệ giữa các đại lượng β 1 , β 2, ε 1 , ε 2 a sinβ 1 / sinβ 2 = ε 1 / ε 2 b cotgβ 1 / cotgβ 2 = ε 1 / ε 2 c cosβ 1 / cosβ 2 = ε 1 / ε 2 d tgβ 1 / tgβ 2 = ε 1 / ε 2 37/ Dây dẫn bằng đồng có độ dẫn điện γ = 5,8.107 s/m, ε ~ ε 0 = 8,854.10-12 F/m, dạng hình trụ đường kính d = 1mm mang dòng điện hình sin biên độ 1A, tần số 50Hz. Tính mật độ dòng điện dẫn và mật độ dòng điện dịch trong dây dẫn. Giả sử dòng điện phân bố đều theo tiết diện dây dẫn a )/)(100cos(10.11,6 )100sin(10.28,1 11 6 mAtJ tJ dich dan π π −= = G G b )/)(100cos(10.11,6 )100sin(10.32,1 11 6 mAtJ tJ dich dan π π −= = G G c )/)(100cos(10.28,6 )100sin(10.28,1 11 6 mAtJ tJ dich dan π π −= = G G d )/)(100cos(10.11,6 )100sin(10.26,1 11 6 mAtJ tJ dich dan π π −= = G G 38/ Hai vật dẫn hình trụ rỗng, đồng trục, rất dài, bán kính trong lần lượt bằng a, c, bán kính ngoài lần lượt bằng b, d 8 mang điện tích mặt phân bố đều trên mỗi mặt. Tìm mật độ điện tích mặt trên 4 mặt trụ biết rằng điện tích trên 1 đơn vị dài của hình trụ dẫn trong bằng λ 1 , của hình trụ dẫn ngoài bằng λ 2 a σ (r = a) = 0 σ (r = b) = λ 1 /2лb σ (r = c) = -λ 1 /2лc σ ( r = d) = (λ 1 + λ 2 )/2лd b σ (r = a) = 0 σ (r = b) = λ 1 /2лb σ (r = c) = -λ 1 /2лc σ ( r = d) = 0 c σ (r = a) = 0 σ (r = b) = λ 1 /2лb σ (r = c) = 0 σ ( r = d) = (λ 1 + λ 2 )/2лd d σ (r = a) = 0 σ (r = b) = λ 1 /2лb σ (r = c) = -λ 1 /2лc σ ( r = d) = (λ 1 + λ 2 )/2л(d + c) 39/ Giả sử tại thời điểm t = 0, trong một phần vật dẫn đồng nhất có độ dẫn điện γ = const, điện tích phân bố với mật độ ρ 0 . Tìm biểu thức xác định mật độ điện tích khối trong vật dẫn khi t tăng lên. a ρ = ρ 0 .e-4t/T với T = ε 0/ γ b ρ = ρ 0 .e-t/2T với T = ε 0/ γ c ρ = ρ 0 .e-t/T với T = ε 0/ γ d ρ = ρ 0 .e-2t/T với T = ε 0/ γ 40/ Khung dây chữ nhật cạnh a, b nằm trong mặt phẳng yz của hệ tọs độ Descartes, hai cạnh dài b song song với trục z và cách trục này các khoảng cách bằng y 0 , y 0 + a. Khung chuyển động trong trường từ có cảm ứng từ B G với vận tốc y ivv 0=G với v 0 là hằng số. Xác định sức điện động cảm ứng trong khung dây biết φir BB GG 0= (tọa độ trụ) với B 0 = const. a Sđđ = B 0 bv 0 /y 0 (y 0 + a) b Sđđ = B 0 v 0 /(y 0 + b)(y 0 + a) c Sđđ = B 0 abv 0 /y 0 (y 0 + a) d Sđđ = B 0 abv 0 /y 0 (y 0 + b) 41/ Phương trình sóng thuần nhất cho vector cường độ từ trường có dạng nào sau đây: 9 a μ ρεμ mgrad t HH =∂ ∂−Δ 2 2 GG b 02 2 =∂ ∂−Δ t HH GG εμ c t J t HH m∂ ∂=∂ ∂−Δ GGG εεμ 2 2 d mJt HH GGG γεμ =∂ ∂−Δ 2 2 42/ Phương trình sóng thuần nhất là phương trình sóng khi: a Có nguồn và điện môi lý tưởng b Không có nguồn và điện môi thực c Không có nguồn và điện môi lý tưởng d Cả ba đáp án còn lại đều sai 43/ Hàm thế vectơ điện eA G được bởi biểu thức nào sau đây: a Cả ba đ p án còn lại đều đúng á b eArotH GG = c eAdivH GG μ 1= d eArotH GG μ 1= 44/ Hàm thế điện vô hướng j e được định nghĩa bởi biểu thức nào sau đây: a e e grad t AE ϕ−∂ ∂= HG b e e grad t AE ϕ−=∂ ∂+ HG c egradE ϕ= G d egradE ϕ−= G 45/ Điều kiện phụ Lorentz có dạng nào sau đây: a Cả ba đáp án còn lại đều sai b 0=∂ ∂+ t Adiv ee ϕεμG c 0=∂ ∂+ t Adiv ee ϕG d 0=∂ ∂− t Adiv ee ϕεμG 46/ Phương trình sóng cho thế vector eA G có dạng nào sau đây: 10 a 02 2 =∂ ∂−Δ t AA ee GG εμ b e e e Jt AA GGG μεμ −=∂ ∂−Δ 2 2 c e e e Jt AA GGG μεμ =∂ ∂−Δ 2 2 d Cả ba đáp án còn lại đều sai 47/ Phương trình sóng cho thế vô hướng j e có dạng nào sau đây: a 02 2 =∂ ∂−Δ t e e ϕεμϕ b ερϕεμϕ /2 2 −=∂ ∂−Δ t e e c ερϕεμϕ /2 2 =∂ ∂−Δ t e e d Cả ba đáp án còn lại đều sai 48/ Các phương trình sóng của thế điện động có nghiệm được gọi là các thế chậm vì lý do nào sau đây: a Trường ở điểm quan sát chậm pha so với nguồn b Trường ở điểm quan sát nhanh pha so với nguồn c Thế vô hướng chậm pha so với thế vector d Thế vector chậm pha so với thế vô hướng 49/ Trường của nguồn điện (ứng với vectơ Hertz điện chỉ có một thành phần) có từ trường dọc theo phương truyền z bằng không, các thành phần khác nói chung khác không được ký hiệu là a H hay TH b E hay TE c H hay TE d E hay TM 50/ Trường của nguồn từ (ứng với vectơ Hertz từ chỉ có một thành phần) có điện trường dọc theo phương truyền bằng không, còn các thành phần khác nói chung khác không được ký hiệu là: a H hay TH b E Hay TE c E hay TM d H hay TE 51/ Người ta có thể tìm nghiệm hệ phương trình Maxwell bằng cách nào sau đây: a Giải trực tiếp phương trình sóng đối với các đại lượng cường độ điện trường và từ trường b Cả ba đáp án còn lại đều đúng c Giải thông qua các phương trình sóng đối với các thế điện động d Giải thông qua phương trình sóng đối với các vector Hertz 11 52/ Ở vùng gần của một lưỡng cực điện, vector Poynting trung bình luôn: a Có chiều thay đổi, biên độ không đổi b Có biên độ dao động c Luôn bằng không d Không xác định 53/ Trường ở vùng xa của lưỡng cực chỉ gồm hai thành phần H Φ và E q có pha a Giống nhau b Không xác định c Vuông góc với nhau d Ngược nhau 54/ Vùng gần và vùng xa của một lưỡng cực điện lần lượt được gọi là: a Vùng bức xạ và vùng cảm ứng b Vùng cảm ứng và vùng bức xạ c Tất cả đều là vùng bức xạ năng lượng điện từ d Cả ba đáp án còn lại đều sai 55/ Vector Hertz được định nghĩa với biểu thức nào sau đây: a t A ee ∂ Γ∂= GG ε b t A ee ∂ Γ∂= GG μ c t A ee ∂ Γ∂= GG εμ d t A ee ∂ Γ∂−= GG 56/ Phương trình sóng cho vector Hertz điện có dạng như thế nào a εεμ ee e P t GGG −=∂ Γ∂−ΓΔ 2 2 b εεμ ee e P t GGG =∂ Γ∂−ΓΔ 2 2 c e e e Pt GGG −=∂ Γ∂−ΓΔ 2 2 εμ d 02 2 =∂ Γ∂−ΓΔ t e e GG εμ 57/ Vector Herzt và các thế điện động có ý nghĩa như thế nào trong lý thuyết trường điện từ a Là các đại lượng trung gian để giải hệ phương trình Maxwell và Có thể biểu diễn các đại lượng điện từ theo các thế điện động hoặc vector Hertz 12 b Có thể biểu diễn các đại lượng điện từ theo các thế điện động hoặc vector Hertz c Là các đại lượng vật lý quan trọng d Là các đại lượng trung gian để giải hệ phương trình Maxwell 58/ Nghiệm phương trình sóng dạng g t −=∂ ∂−Δ 2 2ψεμψ thuộc dạng nào sau đây: a ∫= V dV r trgtr ),'( 4 1),( πψ b ∫ − = V dV r v rtrg tr ),( 4 1),( πψ c ∫ − = V dV r v rtrg tr ),'( 4 1),( πψ d ∫ − = V dV r v rtrg tr ),'( 2 1),( πψ 59/ Trong môi trường có γ = 0, μ = const, ε = ε(x,y,z), vector cường độ điện trường thỏa phương trình nào sau đây: a 0ln.2 2 =∇+∂ ∂−Δ εεμ E t EE GGG b 02 2 =∂ ∂−Δ t EE GG εμ c 0)ln.(2 2 =∇∇+∂ ∂−Δ εεμ E t EE GG d 0)ln.(2 2 =∇∇−∂ ∂−Δ εεμ E t EE GGG 60/ Trong môi trường có γ = 0, μ = const, ε = ε(x,y,z), vector cường độ từ trường thỏa phương trình nào sau đây: a 0)ln(2 2 =×∇∂ ∂−∂ ∂−Δ D tt HH GGG εεμ b 0ln2 2 =×∇+∂ ∂−Δ D t HH GGG εεμ c 0)ln(2 2 =×∇∂ ∂+∂ ∂−Δ D tt HH GGG εεμ d 02 2 =∂ ∂−Δ t HH GG εμ 13 61/ Điều kiện phụ Lorentz có ý nghĩa: a Phù hợp với phương trình liên tục b Để phương trình sóng có nghiệm duy nhất c Cả ba đáp án còn lại đều đúng d Đơn giản bài toán giải hệ phương trình Maxwell 62/ Hàm Z G được định nghĩa là nghiệm của phương trình: εμε P t ZZ GGG −=∂ ∂−Δ 2 2 với J t P GG =∂ ∂ Thế vector được biểu diễn theo Z G với biểu thức nào sau đây: a t ZA ∂ ∂= GG b Cả ba đáp án còn lại đều sai c t ZA ∂ ∂= GG με d t ZA ∂ ∂−= GG με 63/ Hàm Z G được định ngh a là nghiệm của phương trình: ĩ εμε P t ZZ GGG −=∂ ∂−Δ 2 2 với J t P GG =∂ ∂ Thế vô hướng được biểu diễn theo Z G với biểu thức nào sau đây: a Zdiv G 2−=ϕ b Zdiv G=ϕ c Zdiv G−=ϕ d Cả ba đáp án còn lại đều sai 64/ Hàm Z G được định nghĩa là nghiệm của phương trình: εμε P t ZZ GGG −=∂ ∂−Δ 2 2 với J t P GG =∂ ∂ Vector cảm ứng từ được biểu diễn theo Z G với biểu thức nào sau đây: a ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ∂ ∂−= t ZrotB GG με b ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ∂ ∂= t ZrotB GG μ c Cả ba đáp án còn lại đều sai d ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ∂ ∂= t ZrotB GG με 14 65/ Hàm Z G được định nghĩa là nghiệm của phương trình: εμε P t ZZ GGG −=∂ ∂−Δ 2 2 với
Tài liệu liên quan