CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN
1. LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG BỔ SUNG CHO LƯU THÔNG
1.1 Định nghĩa
Là khối lượng tiền do NHTW phát hành cho lưu thông hàng năm
Trên bảng cân đối tiền tê của NHTW, lượng tiền này được gọi là tiền dự trữ (hay tiền cơ bản) tăng thêm hàng năm hay còn gọi là tiền mạng
1.2 Xác định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm
1.2.1 Quy trình xác định
Bước 1: Tính toán mức tăng trong năm
Bước 2: Tính toán hệ số tạo tiền
Bước 3: Xác định mức tiền bổ sung cho lưu thông hàng năm, ký hiệu MB
38 trang |
Chia sẻ: khicon_1279 | Lượt xem: 6688 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng trung ương (chương 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN 1. LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG BỔ SUNG CHO LƯU THÔNG 1.1 Định nghĩa Là khối lượng tiền do NHTW phát hành cho lưu thông hàng năm Trên bảng cân đối tiền tê của NHTW, lượng tiền này được gọi là tiền dự trữ (hay tiền cơ bản) tăng thêm hàng năm hay còn gọi là tiền mạng CHƯƠNG 2NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN 1.2 Xác định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm 1.2.1 Quy trình xác định Bước 1: Tính toán mức tăng trong năm Bước 2: Tính toán hệ số tạo tiền Bước 3: Xác định mức tiền bổ sung cho lưu thông hàng năm, ký hiệu MB 1.2 Xác định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm 1.2.2 Phương pháp tính toán Bước 1: Tính toán mức tăng trong năm Cách 1: Dựa vào học thuyết số lượng tiền tệ của nhà kinh tế học cổ điển Iring Fisher M.V = P.Y (1) Trong đó: M là khối lượng tiền tệ V là vòng quay tiền tệ P là mức giá chung mức giá bình quân Y là sản lượng giao dịch tính theo KL 1.2 Xác định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm 1.2.2 Phương pháp tính toán Bước 1: Tính toán mức tăng trong năm Trong thực tế việc tính toán được thực hiện: = x (% tăng GDP + % lạm phát + 1) (2) Trong đó: là cuối kỳ; là đầu kỳ % tăng GDP thực tế dự kiến tăng trong năm kế hoạch % lạm phát tăng trong năm kế hoạch 1.2 Xác định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm 1.2.2 Phương pháp tính toán Bước 1: Tính toán mức tăng trong năm Hoặc tính theo công thức: = GDP danh nghĩa năm kế hoạch/ V dự kiến (3) V dự kiến được tính toán dựa vào xu hướng của V trong các năm trước để ước tính 1.2 Xác định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm 1.2.2 Phương pháp tính toán Bước 1: Tính toán mức tăng trong năm Cách 2: Dựa vào mối tương quan giữa các khoản mục trong bảng cân đối tiền tệ toàn ngành. Việc tính toán hàng năm gắn liền với việc xây dựng một chương trình tiền tệ theo định lượng CTĐT TN.doc Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối tiền tệ = NFA + NDA (1.1) = C + D (1.2) NFA = FA - FB (1.3) NDA = NCG + CB + NOI (1.4) = NFA + NDA = C + D NFA = FA - FB NDA = NCG + CD + NOI Trong đó () là sự thay đổi Ý nghĩa kinh tế và cách xác định (dự báo) của các chỉ tiêu Tài sản có ngoại tệ ròng Phản ánh luồng ngoại tệ ra, vào đất nước trong năm Phản ánh một phần kết quả cán cân TTQT Xác định phải căn cứ vào dự báo CCTT và lãi suất thị trường quốc tế Ý nghĩa kinh tế và cách xác định (dự báo) của các chỉ tiêu Tài sản trong nước ròng Phản ánh luồng chu chuyển vốn giữa các khu vực kinh tế trong nền kinh tế Sự tăng giảm tiền tệ trên TT tiền tệ Gồm các chỉ tiêu: Các khoản cho vay chính phủ ròng Các khoản cho vay nền kinh tế Các khoản khác ròng Ý nghĩa kinh tế và cách xác định (dự báo) của các chỉ tiêu Tổng phương tiện thanh toán Sự thay đổi của tài sản có trong nước ròng Sự thay đổi của tài sản có ngoại tệ ròng = NFA + NDA (4) 1.2 Xác định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm 1.2.2 Phương pháp tính toán Bước 2: Tính toán hệ số tạo tiền (ký hiệu là m) Cách 2: Dựa vào chuỗi số liệu lịch sử về hệ số tạo tiền để xác định xu hướng Trong đó: là tổng phương tiện thanh toán thực hiện cuối kỳ (tháng, quý, hoặc năm) là số tiền dự trữ thực hiện cuối kỳ (tháng, quý hoặc năm) 1.2 Xác định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm 1.2.2 Phương pháp tính toán Bước 3: Xác định mức tiền bổ sung cho lưu thông hàng năm, ký hiệu MB Trong đó: :Tiền dự trữ cuối kỳ :Tiền dự trữ đầu kỳ :Tổng phương tiện thanh toán đến cuối kỳ m: hệ số tạo tiền dự kiến 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến MB 1.3.1 Kết cấu và mối quan hệ giữa các khoản mục trên bảng cân đối tiền tệ của NHTW * Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối với MB CĐTT NHTW.doc (1.2 a) MB = NDAS + NFAS ∆MB = ∆NDAS + ∆ NFAS (1.2 b) MB = OSB + DBS 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tính khối lượng tiền tăng thêm hàng năm Sự thay đổi tài sản có ngoại tệ ròng trên bảng cân đối tiền tệ của NHTW Sự thay đổi của tài sản có trong nước ròng trên bảng cân đối tiền tệ của NHTW 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến MB CHƯƠNG 2NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN 2. NGUYÊN TẮC PHÁT HÀNH TIỀN 2.1 Nguyên tắc cân đối Sự cân đối hợp lý giữa tốc độ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng tiền tệ Sự cân đối giữa tiền (T) và hàng (H) Cân đối cơ cấu và loại tiền trong lưu thông CHƯƠNG 2NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN 2. NGUYÊN TẮC PHÁT HÀNH TIỀN 2.2 Nguyên tắc bảo đảm Bảo đảm bằng vàng Bảo đảm bằng tín dụng – hàng hóa Bảo đảm bằng trái phiếu chính phủ Bảo đảm bằng ngoại tệ 2.3 Nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất 3. Các kênh phát hành tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông Phát hành tiền qua nghiệp vụ tín dụng Phát hành tiền qua thị trường vàng và ngoại tệ Phát hành qua kênh ngân sách Phát hành qua nghiệp vụ thị trường mở 3. Các kênh phát hành tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông Nguyên tắc phân bổ Đảm bảo mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ Đảm bảo sự cân đối hợp lý giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối tiền tệ của ngân hàng trung ương 4. PHÁT HÀNH TIỀN MẶT 4.1. In tiền, đúc tiền, bảo quản và vận chuyển tiền 4.1.1. In và đúc tiền Tiền cần in đúc bao gồm: Tiền đã công bố lưu hành và Tiền chưa công bố lưu hành 4.1.1. In và đúc tiền Thứ nhất: Thiết kế mệnh giá, kích thước, trọng lượng, hình vẽ, hoa văn và đặc điểm khác của tiền giấy, tiền kim loại trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thứ hai: Chế bản in, đúc tiền Thứ ba: Tổ chức và quản lý việc in tiền, đúc tiền * Đối với các nhà máy in, đúc tiền cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây: Chuẩn bị đầy đủ các loại thiết bị, kỹ thuật, các loại vật liệu phục vụ cho việc in, đúc tiền theo hợp đồng đã ký. Thực hiện việc in tiền, đúc tiền theo đúng số lượng, chất lượng và loại tiền, đảm bảo các thông số kỹ thuật của mỗi loại tiền. Tiền thành phẩm phải được đóng gói và chuyển giao cho Ngân hàng Nhà nước theo quy định. 4.1.1. In và đúc tiền * Đối với các nhà máy in, đúc tiền cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây: Lập hồ sơ theo dõi lý lịch từng loại tiền. Tổ chức hạch toán kịp thời, chính xác việc in tiền, đúc tiền theo pháp lệnh về kế toán - thống kê. Tổ chức theo dõi và bảo quản các sản phẩm in đúc bị hỏng, bị lỗi,… để tiêu huỷ theo quy định của thống đốc Ngân hàng Nhà nước. 4.1.1. In và đúc tiền * Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ban hành các quy chế có liên quan đến in tiền, đúc tiền Theo dõi chặt chẽ quá trình in đúc tiền và báo cáo kết quả in, đúc tiền hàng năm cho Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi cho Bộ Tài chính, Bộ Công an để kết hợp giám sát. 4.1.1. In và đúc tiền * Đối với Bộ Tài chính Kiểm tra chứng từ, sổ sách và việc hạch toán của NHNNVN về số lượng và giá trị theo mệnh giá của các loại tiền đã được in, đúc hàng năm. Chủ trì và phối hợp với Bộ Công an, NHNN để xây dựng quy chế in, đúc tiền, đồng thời trực tiếp giám sát quá trình in, đúc tiền tại các nhà máy, đảm bảo an toàn tuyệt đối. 4.1.1. In và đúc tiền 4.1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền * Bảo quản tiền Đối với tiền mới in, mới đúc mà các nhà máy chưa chuyển giao cho NHNN, thì các nhà máy in, đúc tiền chịu trách nhiệm bảo quản tại kho của nhà máy đó. 4.1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền * Bảo quản tiền Đối với tiền mới in, mới đúc (tiền thành phẩm) đã được các nhà máy chuyển giao cho NHNN (tiền chưa công bố lưu hành), các loại tiền mẫu, tiền lưu niệm, tiền đã đình chỉ lưu hành, tiền đang lưu hành (kể cả loại rách nát không đủ tiêu chuẩn lưu hành) đều thuộc trách nhiệm bảo quản của NHNN. 4.1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền * Bảo quản tiền Đối với các loại tiền thuộc tài sản của các NHTM, các tổ chức tin dụng (tiền mặt thuộc quỹ nghiệp vụ) thì các NHTM, các tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm bảo quản theo chế độ quy định. * Vận chuyển tiền + Phạm vi và trách nhiệm vận chuyển tiền: NHNN chịu trách nhiệm tổ chức vận chuyển tiền trong các trường hợp (phạm vi) sau đây: Vận chuyển tiền từ kho các nhà máy in đúc tiền từ sân bay, bến cảng (nếu tiền in, đúc từ nước ngoài) về đến các kho tiền trung ương (tổng kho) và ngược lại. Vận chuyển tiền giữa các kho tiền trung ương . 4.1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền 4.1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền * Vận chuyển tiền + Phạm vi và trách nhiệm vận chuyển tiền: NHNN chịu trách nhiệm tổ chức vận chuyển tiền trong các trường hợp (phạm vi) sau đây: Vận chuyển tiền từ kho tiền trung ương đến các kho tiền chi nhánh NHNN tỉnh, Thành phố. Vận chuyển tiền giữa các kho tiền chi nhánh. Các NHTM, các TCTD chịu trách nhiệm vận chuyển tiền từ đơn vị của mình đến NHNN và ngược lại. 4.1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền * Vận chuyển tiền + Về phương tiện và nguyên tắc vận chuyển: Thực hiện bằng các phương tiện (đội xe) chuyên dùng (có đủ tiêu chuẩn) theo đúng quy định của Thống đốc NHNN và phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc: Phải có lệnh điều chuyển của cấp có thẩm quyền. Vận chuyển bằng xe chuyên dùng hoặc phương tiện vận chuyển chuyên dụng. Có đủ nhân lực để áp tải, bảo vệ trong chu trình vận chuyển. Giữ bí mật hành trình vận chuyển. 4.1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền * Vận chuyển tiền + Bảo vệ việc vận chuyển Khi có yêu cầu của NHNN, Bộ Công an có trách nhiệm tổ chức lực lượng bảo vệ. Các phương tiện vận chuyển tiền được cấp giấy phép ưu tiên Nghiêm cấm các trạm kiểm soát, các đội tuần tra cơ động khám xét dọc đường đối với phương tiện vận chuyển tiền Chính quyền các cấp có trách nhiệm phối hợp xử lý những sự cố xảy ra trong các chuyến vận chuyển tiền xảy ra trên địa bàn. 4.2. Phát hành tiền NHNN Việt Nam thực hiện việc lập quỹ phát hành gồm: Quỹ dự trữ phát hành và Quỹ nghiệp vụ phát hành Có thể tóm tắt việc phát hành tiền qua sơ đồ: 4.3. Thu hồi và tiêu huỷ tiền * Các loại tiền được tiêu huỷ Tiền giấy, tiền kim loại không đủ tiêu chuẩn lưu thông theo quy định của NHNN (tiền rách nát, tiền bị phai mờ, bị méo mó, bị ôxi hoá,…) Các loại tiền đã bị đình chỉ lưu hành. 4.3. Thu hồi và tiêu huỷ tiền * Thời gian và địa điểm tiêu huỷ tiền Hàng năm hoặc từng thời kỳ do thống đốc NHNN quyết định tuỳ theo diễn biến của số lượng và giá trị của từng loại tiền phải tiêu huỷ sao cho hợp lý Chỉ được thực hiện tại các kho tiền trung ương của NHNN (tổng kho) 4.3. Thu hồi và tiêu huỷ tiền * Nội dung tiêu huỷ tiền Đốt cháy thành tro Cắt nhỏ, xé vụn,… Phân huỷ bằng dung dịch hoá chất 4.4. Tiền mẫu, tiền lưu niệm Tiền mẫu là đồng tiền chính thức của một nước, một nhóm nước, có thêm cụm từ “TIỀN MẪU” hoặc “SPECIMEN”. Tiền lưu niệm là đồng tiền giấy, hoặc tiền kim loại được phát hàh cho mục đích sưu tập, lưu niệm, dự trữ hoặc những mục đích khác. Đây là đồng tiền có ý nghĩa tượng trưng, không có giá trị làm phương tiện thanh toán Good Day!