Ngân hàng trung ương (Chương 3)

CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI. 1. Khái niệm Ngoại hối là một thuật ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao dịch quốc tế (International Transaction) bao gồm: Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực gọi là ngoại tệ Ngoại hối là một thuật ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao dịch quốc tế (International Transaction) bao gồm: Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ Vàng (Gold) Đồng tiền của nước CHXHCN Việt nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra (xuất, nhập) khỏi lãnh thổ VN hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế.

ppt74 trang | Chia sẻ: khicon_1279 | Lượt xem: 3543 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng trung ương (Chương 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI. 1. Khái niệm Ngoại hối là một thuật ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao dịch quốc tế (International Transaction) bao gồm: Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực gọi là ngoại tệ CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI. 1. Khái niệm Ngoại hối là một thuật ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao dịch quốc tế (International Transaction) bao gồm: Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI. 1. Khái niệm Ngoại hối là một thuật ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao dịch quốc tế bao gồm: Vàng (Gold) Đồng tiền của nước CHXHCN Việt nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra (xuất, nhập) khỏi lãnh thổ VN hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 2. Người cư trú và người không cư trú Người cư trú bao gồm: Các cá nhân, Các doanh nghiệp (là các công ty hoặc chi nhánh của công ty nước ngoài), Các tổ chức phi lợi nhuận và Chính phủ. Các cá nhân Tình trạng cư trú đó là sinh sống dài hạn tại một nước Tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu dùng lâu dài (mức độ lâu dài ở đây là 1 năm) Nếu không, họ là người không cư trú. 2. Người cư trú và người không cư trú Các doanh nghiệp Có trung tâm lợi ích kinh tế và là một đơn vị cư trú của một nước Bao gồm (1) các công ty là pháp nhân được thành lập tách biệt với chủ sở hữu tham gia sản xuất vì lợi nhuận và (2) bán – công ty là các thể nhân thuộc sở hữu của các tổ chức cư trú và không cư trú nhưng được quản lý tách biệt (như các chi nhánh công ty). 2. Người cư trú và người không cư trú Các tổ chức phi lợi nhuận Đóng trụ sở hoặc tiến hành các hoạt động của mình Thường hoạt động trong các lĩnh vực như giao dịch y tế, văn hóa, giải trí và các dịch vụ xã hội và cộng đồng khác miễn phí hoặc có doanh thu không bù đắp hoàn toàn chi phí sản xuất 2. Người cư trú và người không cư trú Chính phủ Các cơ quan chính quyền trung ương và địa phương, các tổ chức, chi nhánh đóng tại trụ sở một nước. Tất cả các cơ quan Chính phủ như sứ quán, lãnh sự quán, đơn vị quân sự dù có trụ sở trong nước cũng như ở nước ngoài cũng được coi là người cư trú. 2. Người cư trú và người không cư trú I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 2. Người cư trú và người không cư trú Người cư trú bao gồm: Các cá nhân, Các doanh nghiệp (là các công ty hoặc chi nhánh của công ty nước ngoài), Các tổ chức phi lợi nhuận và Chính phủ. 3. Hoạt động ngoại hối Là tất cả các hoạt động có liên quan trực tiếp đến ngoại hối của các tổ chức cá nhân – tức là hoạt động có sử dụng ngoại hối làm phương tiện giao dịch. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI. 3. Hoạt động ngoại hối Theo nội dung và tính chất kinh tế, hoạt động ngoại hối gồm: Giao dịch vãng lai Giao dịch về vốn Các giao dịch khác I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Giao dịch vãng lai Các giao dịch về xuất - nhập khẩu hàng hoá. Các giao dịch về dịch vụ Các giao dịch về xuất - nhập khẩu lao động. Các giao dịch về kết quả đầu tư Các giao dịch vãng lai một chiều Giao dịch về vốn Là các giao dịch liên quan đến sự vận động của vốn – đó là các dòng vốn chảy vào, các dòng vốn chảy ra khỏi quốc gia… Các giao dịch về đầu tư trực tiếp Các giao dịch về đầu tư gián tiếp Vay và trả nợ nước ngoài Cho vay và thu hồi nợ nước ngoài Phát hành chứng khoán trong và ngoài nước Các giao dịch khác Các giao dịch khác (ở trên lãnh thổ quốc gia) có liên quan đến ngoại hối như mua bán ngoại tệ, tiền mặt, kinh doanh vàng, kinh doanh ngoại tệ 4. Quản lý ngoại hối NHTW đảm nhiệm và đạt kết quả tốt hơn Nhiệm vụ cụ thể Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về quản lý ngoại hối, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ngoại hối Cấp giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối 4. Quản lý ngoại hối Nhiệm vụ cụ thể Tổ chức điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại hối trong nước Kiểm soát hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng 4. Quản lý ngoại hối Nhiệm vụ cụ thể Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối; kiểm soát việc xuất, nhập khẩu ngoại hối Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản lý ngoại hối theo quy định của pháp luật II. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1. Khái niệm Chính sách quản lý ngoại hối, còn gọi là chính sách hối đoái (Exchange Policy), là tổng hợp những thể chế về ngoại hối và các biện pháp có liên quan để quản lý và tác động đến ngoại hối cũng như các hoạt động ngoại hối của một quốc gia, nhằm tạo sự cân đối, ổn định để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển II. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 2. Mục tiêu của CS quản lý ngoại hối Mục tiêu căn bản Giữ vững sự ổn định, Cân đối vĩ mô và Thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển II. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 2. Mục tiêu của CS quản lý ngoại hối Mục tiêu cụ thể Ổn định tỷ giá, tạo điều kiện để thúc đẩy ngoại thương và các quan hệ tài chính đối ngoại phát triển có lợi cho đất nước Bảo vệ tính độc lập chủ quyền của đồng tiền quốc gia, từng bước nâng cao vị thế của đồng tiền quốc gia trên thị trường quốc tế - tiến tới thực hiện chuyển đổi đồng Việt nam II. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 2. Mục tiêu của CS quản lý ngoại hối Mục tiêu cụ thể Làm cho các hoạt động ngoại hối đi vào nề nếp ổn định. Tuân thủ pháp luật để góp phần ổn định kinh tế - xã hội Bảo quản và tăng cường dự trữ ngoại hối nhà nước, đảm bảo khả năng thanh toán nợ quốc tế và sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu đột xuất khác II. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 3. Đối tượng quản lý ngoại hối Người cư trú là tổ chức hoặc cá nhân có trụ sở làm việc, sống và hoạt động lâu dài trên lãnh thổ VN gồm: a) Tổ chức tín dụng b) Tổ chức kinh tế c) Cơ quan NN, đơn vị LLVT, tổ chức chính trị, tổ chức CT – XH, tổ chức XH – nghề nghiệp, tổ chức XH, quỹ XH, quỹ từ thiện của VN hoạt động tại VN II. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 3. Đối tượng quản lý ngoại hối Người cư trú là TC hoặc CN có trụ sở làm việc, sống và hoạt động lâu dài trên lãnh thổ VN gồm: d) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của VN tại nước ngoài đ) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các TC quy định tại các điểm a, b, c nói trên II. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 3. Đối tượng quản lý ngoại hối Người cư trú là TC hoặc CN có trụ sở làm việc, sống và hoạt động lâu dài trên lãnh thổ VN gồm: e) Công dân VN cư trú tại VN, cư trú ở nước ngoài có thời hạn 12 tháng, làm việc tại các TC quy định tại các điểm d, đ nói trên và các cá nhân đi theo họ (vợ, chồng, con cái,…) g) Công dân VN đi du học, học tập, chữa bệnh và thăm viếng nước ngoài II. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 3. Đối tượng quản lý ngoại hối Người cư trú là TC hoặc CN có trụ sở làm việc, sống và hoạt động lâu dài trên lãnh thổ VN gồm: h) Người nước ngoài cư trú tại VN có thời hạn từ 12 tháng trở lên , trừ các trường hợp người nước ngoài học tập, chữ bệnh, du lịch hoặc làm việc cho các cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, văn phòng, văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài tại Việt nam Người không cư trú, nếu có hoạt động liên quan đến luồng vận động ngoại hối ra vào Việt nam III. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Quản lý hoạt động ngoại hối Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái III. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW Xác định cơ chế và công bố tỷ giá đồng Việt nam Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái Quản lý trạng thái ngoại hối của các ngân hàng thương mại Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Tài sản thuộc sở hữu nhà nước Thể hiện trên bảng cân đối tiền tệ của NHTW NHTW quản lý để thực hiện CSTT và cân bằng cán cân TTQT Tạo điều kiện cho NHTW có khả năng tác động vào tỷ giá giữa đồng bản tệ và các ngoại tệ thông qua việc can thiệp vào TT ngoại hối Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Thành phần dự trữ ngoại hối NN Tiền mặt bằng ngoại tệ Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài Chứng khoán và các GTCG khác bằng ngoại tệ do Chính phủ các nước, các tổ chức nước ngoài, hoặc các tổ chức quốc tế phát hành Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Thành phần dự trữ ngoại hối NN Dự trữ ngoại hối tại quỹ tiền tệ quốc tế IMF Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) dành cho nước hội viên của quỹ tiền tệ quốc tế Vàng dự trữ của nhà nước và Các loại ngoại hối khác của nhà nước Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Nguyên tắc chung trong quản lý Nguyên tắc an toàn Nguyên tắc linh hoạt và có lợi Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán Được vận dụng vừa nhất quán, vừa mềm dẻo trong việc thực hiện quản lý dự trữ ngoại hối của NHNN Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Xác định quy mô dự trữ ngoại hối Của mỗi quốc gia khác nhau Quy mô dự trữ theo nhập khẩu Quy mô dự trữ = Dự trữ cuối kỳ/ Doanh số nhập khẩu bình quân tháng Được xác định trong thời kỳ mà việc kiểm soát các luồng chu chuyển vốn quốc tế chặt chẽ Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Xác định quy mô dự trữ ngoại hối Của mỗi quốc gia khác nhau Quy mô dự trữ đủ theo nghĩa rộng Mức độ mở cửa của cán cân vốn và tài chính Quy mô nghĩa vụ nợ, đặc biệt là nợ ngắn hạn Khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay nợ NH Tính thời vụ của hoạt động xuất, nhập khẩu Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Cơ cấu dự trữ ngoại hối Việc quyết định chọn những ngoại tệ nào và khối lượng bao nhiêu trong dự trữ. Xác định trên cơ sở cơ cấu xuất nhập khẩu hoặc cam kết trả vốn vay và cả khả năng thanh toán Một số đơn thuần phân bổ dự trữ vào các loại ngoại tệ sao cho đầu tư có lợi nhất Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Vai trò của NHTW Xác định phương pháp quản lý dự trữ ngoại hối kèm theo cơ chế theo dõi và kiểm soát đầu tư thích hợp Định hướng quản lý đầu tư thận trọng Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Quản lý dự trữ ngoại hối ở Việt nam NHNN Việt nam là cơ quan quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước Bộ Tài chính kiểm tra việc quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước Thủ tướng Chính phủ quy định mức ngoại tệ Bô Tài chính được giữ lại từ nguồn thu NS để đảm bảo nhu cầu chi ngoại hối thường xuyên của NSNN Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Quản lý dự trữ ngoại hối ở Việt nam Nguồn hình thành Hiện có thuộc sở hữu nhà nước do NHNN quản lý Mua từ NSNN, từ thị trường ngoại tệ và thị trường vàng trong nước Các khoản vay NH và các tổ chức tài chính quốc tế Các nguồn khác Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Quản lý dự trữ ngoại hối ở Việt nam Quan hệ giữa dự trữ ngoại hối NN với NSNN Độc lập với NSNN Không thể là nguồn để cân đối NSNN khi thiếu hụt Sẽ là nguồn có thể tạm thời được sử dụng để đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi đột xuất, cấp bách và không thể trì hoãn của nhà nước Quản lý dự trữ ngoại hối của NN Quản lý dự trữ ngoại hối ở Việt nam Các nghiệp vụ Dự trữ ngoại hối NN được lập thành 2 quỹ: Quỹ dự trữ ngoại hối Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng NHNN sẽ xây dựng và thực hiện phương án can thiệp thị trường ngoại hối Quản lý hoạt động ngoại hối Đối tượng và phạm vi hoạt động Các ngân hàng thương mại Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng Các tổ chức khác Quản lý hoạt động ngoại hối Là quá trình kiểm tra, giám sát các đối tượng hoạt động ngoại hối nhằm đảm bảo ngoại hối vận động luân chuyển để phục vụ tốt nhất việc thực hiện các quan hệ kinh tế - xã hội trên cơ sở chấp hành các quy định của pháp luật về ngoại hối và quản lý ngoại hối Quản lý hoạt động ngoại hối Quản lý các giao dịch vãng lai Quản lý các giao dịch vốn Quản lý các hoạt động ngoại hối khác Quản lý việc sử dụng NT trên lãnh thổ VN Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái Khái niệm Là thị trường diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán ngoại tệ và phương tiện có giá trị ngoại tệ đồng thời là nơi hình thành tỷ giá hối đoái theo quan hệ cung – cầu Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái Đặc điểm Không tồn tại trong 1 không gian cụ thể nhất định Hoạt động liên tục và có tính quốc tế hóa cao Giao dịch mua bán các ngoại tệ tự do chuyển đổi Khối lượng giao dịch mua bán là cực lớn cả về doanh số và số lượng giao dịch tối thiểu Đều thực hiện thanh toán chuyển khoản qua hệ thống NH, trong đó NHNN sẽ chủ trì các giao dịch Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái Phân loại Theo tính chất của thị trường Thị trường hối đoái chính thức Thị trường tự do Theo phạm vi hoạt động Thị trường nội địa Thị trường quốc tế Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái Phân loại Theo nội dung giao dịch Thị trường giao ngay Thị trường kỳ hạn Thị trường quyền chọn Thị trường tương lai Thị trường hoán đổi Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái Các thành viên Ngân hàng trung ương Các ngân hàng thương mại Các tổ chức tài chính phi ngân hàng Các tổng công ty, các công ty kinh doanh có quy mô lớn Nhà môi giới Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái Các nghiệp vụ giao dịch Nghiệp vụ giao dịch giao ngay Nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn Nghiệp vụ giao dịch tương lai Xác định cơ chế và công bố tỷ giá đồng Việt nam Về cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái Cơ chế cố định tỷ giá Cơ chế thả nổi tỷ giá Cơ chế thả nổi tỷ giá có quản lý Cơ chế tỷ giá linh hoạt Xác định cơ chế và công bố tỷ giá đồng Việt nam Về công bố tỷ giá hối đoái VND Áp dụng PP công bố trực tiếp lấy ngoại tệ làm đơn vị để so sánh với tiền trong nước Ngoại tệ được chọn để công bố tỷ giá là dollar Mỹ (USD) Tỷ giá giữa VND với các loại ngoại tệ khác được xác định theo phương pháp tính chéo Xác định cơ chế và công bố tỷ giá đồng Việt nam Về công bố tỷ giá hối đoái VND NHNN công bố tỷ giá USD/VND trên cơ sở quan hệ cung cầu ngoại tệ có tính đến các mục tiêu của CSTT NHNN công bố tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng NHNN công bố biên độ dao động Xác định cơ chế và công bố tỷ giá đồng Việt nam Về công bố tỷ giá hối đoái VND Tỷ giá mua (thấp nhất) = Tỷ giá bình quân x (1 – biên độ quy định) Tỷ giá mua (cao nhất) = Tỷ giá bình quân x (1 + biên độ quy định) Biện pháp điều chỉnh tỷ giá Phá giá tiền tệ Nâng giá tiền tệ Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại tệ Quản lý trạng thái ngoại hối của các NHTM Trạng thái ngoại hối là chênh lệch giữa tài sản Có về ngoại tệ với tài sản Nợ về ngoại tệ Giới hạn trạng thái ngoại hối chính là giới hạn cao nhất của trạng thái ngoại hối dương so với vốn tự có, hoặc của trạng thái ngoại hối âm so với vốn tự có 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.1. Tổng hợp số liệu và lập cán cân thanh toán quốc tế a. Khái niệm Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng tổng hợp (tài khoản tổng hợp) dùng để phản ánh tổng số thu (collect Total) và tổng số chi (Disburse total) của một nước đối với các nước khác để thực hiện các quan hệ về kinh tế, thương mại, hợp tác khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, xã hội trong một thời gian nhất định , cán cân thanh toán quốc tế là một bảng cân đối phản ánh tình hình, thu, chi của một quốc gia trong quan hệ quốc tế với các quốc gia khác và với các tổ chức quốc tế khác trong một khoảng thời gian nhất định để hoàn thành các quan hệ kinh tế, thương mại, ngoại giao – xã hội… 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế b. Nội dung phản ánh của cán cân TTQT Các giao dịch về hàng hóa Các giao dịch về dịch vụ Các giao dịch về xuất nhập khẩu lao động Các giao dịch về kết quả đầu tư 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế b. Nội dung phản ánh của cán cân TTQT Các giao dịch về chuyển giao vãng lai một chiều Các giao dịch về vốn Các giao dịch về đầu tư tài chính Các giao dịch về tín dụng quốc tế 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế c. Các loại cán cân TTQT Theo thời gian phản ánh Cán cân thực hiện (cán cân báo cáo) Cán cân kế hoạch (cán cân dự báo) Theo nội dung phản ánh Cán cân vãng lai Cán cân vốn Cán cân tổng hợp 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.2 Nguyên tắc lập cán cân TTQT Phải phản ánh toàn bộ giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú Đơn vị tiền tệ dùng là dollar Mỹ (USD) Phải là số liệu thống kê tại thời điểm hạch toán vào sổ sách kế toán Giao dịch KT được tính theo giá thực tế đã thỏa thuận giữa người cư trú và người không cư trú 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.3 Trách nhiệm lập cán cân TTQT NHNN chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu và lập cán cân TTQT Các bộ, ngành phối hợp và cung cấp thông tin số liệu cho NHNN một cách kịp thời, chính xác Các NHTM, các TCTD thực hiện theo chế độ thông tin báo cáo kế toán và thống kê NH 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.4 Thời hạn lập cán cân TTQT a) Thời hạn các bộ, ngành nộp báo cáo thông tin số liệu cho NHNN Thông tin về số liệu dự báo (số liệu kế hoạch) Số liệu dự báo quý kế tiếp: chậm nhất vào ngày 15 tháng thứ ba của quý hiện hành Số liệu dự báo năm kế tiêp: chậm nhất vào ngày 10/9 năm hiện hành 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.4 Thời hạn lập cán cân TTQT a) Thời hạn các bộ, ngành nộp báo cáo thông tin số liệu cho NHNN Thông tin về số liệu thực hiện Số liệu thực hiện quý trước: chậm nhất vào ngày 20 của tháng đầu quý tiếp theo Số liệu thực hiện năm trước: chậm nhất vào ngày 31/1 hàng năm 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.4 Thời hạn lập cán cân TTQT a) Thời hạn NHNN lập và báo cáo cán cân TTQT cho Chính phủ Đối với cán cân TTQT dự báo (kế hoạch) Cán cân TTQT dự báo quý: chậm nhất vào ngày 25 tháng thứ ba của quý hiện hành Cán cân TTQT dự báo năm: chậm nhất vào ngày 25/9 của năm hiện hành 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.4 Thời hạn lập cán cân TTQT a) Thời hạn NHNN lập và báo cáo cán cân TTQT cho Chính phủ Đối với cán cân TTQT thực hiện (báo cáo) CCTTQT thực hiện quý: chậm nhất vào ngày làm việc cuối cùng của tháng đầu quý kế tiếp Cán cân TTQT thực hiện năm: chậm nhất vào ngày 10 tháng 2 hàng năm 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.4 Thời hạn lập cán cân TTQT a) Thời hạn NHNN lập và báo cáo cán cân TTQT cho Chính phủ Đối với cán cân TTQT thực hiện (báo cáo) CCTTQT thực hiện quý: chậm nhất vào ngày làm việc cuối cùng của tháng đầu quý kế tiếp Cán cân TTQT thực hiện năm: chậm nhất vào ngày 10 tháng 2 hàng năm 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.5 Trạng thái của cán cân TTQT Tổng thu lớn hơn tổng chi – thặng dư Tổng thu bằng tổng chi – cân bằng Tổng thu nhỏ hơn tổng chi – bội chi 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.6 Biện pháp thăng bằng cán cân TTQT Nếu bội chi xảy ra đối với cán cân thực hiện (đã xảy ra) nếu đây là trạng thái nhất thời, thỉnh thoảng mới xuất hiện và với tỷ lệ thấp thì sẽ gia tăng khoản thu của kỳ tới để lấp vào chỗ thiếu. Nhưng nếu đây là hiện tượng thường xuyên và tỷ lệ bội chi lớn thì cần áp dụng các biện pháp để tiến tới cân bằng cán cân thanh toán quốc tế 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.6 Biện pháp thăng bằng cán cân TTQT Nâng lãi suất tái chiết khấu Điều chỉnh tỷ giá theo hướng tăng Sử dụng quyền rút vốn đặc biệt (Special Drawing Rights SDR) tại Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) để trang trải các khoản thiếu hụt. Vay nợ nước ngoài 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.6 Biện pháp thăng bằng cán cân TTQT Nếu bội chi dự kiến sẽ xảy ra đối với cán cân dự báo. Ngân hàng Nhà nước: cần phân tích, đánh giá tình hình cán cân TTQT, phân tích nguyên nhân dẫn đến bội chi hoặc bội thu của cán cân vãng lai, cán cân vốn để từ đó đề xuất giải pháp thiết thực nhằm cải thiện tình trạng của cán cân vãng lai (nếu bội chi) để Chính phủ chỉ đạo thực hiện. NHNN còn phải chủ động hơn trong việc điều hành CSTT quốc gia, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý ngoại hối để cải thiện tình trạng bội chi của cán cân TTQT 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.6 Biện pháp thăng bằng cán cân TTQT Nếu bội chi dự kiến sẽ xảy ra đối với cán cân dự báo. Bộ tài chính: phân tích chính sách tài khoá (có liên quan đến vay, trả nợ nước ngoài) và ảnh hưởng của nó đến cán cân TTQT, để từ đó đề xuất giải pháp cho Chính phủ trong chiến lược và sách lược tài chính đối ngoại, đảm bảo cân đối vốn và tài chính, đồng thời đưa ra biện pháp cụ thể và chương trình vay nợ nước ngoài như thế nào c
Tài liệu liên quan