CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ BẢO LÃNH CỦA NHTW
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Nguyên tắc chung
Hoạt động tín dụng của NHTW phải hướng đến việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tài chính tiền tệ trong từng giai đoạn
Chủ động điều chỉnh khối lượng tín dụng theo diễn biến của thị trường
2. Mục đích
Bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho các NHTM và các TCTD
Giữ vững sự ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Điều chỉnh nhịp độ phát triển nền kinh tế cả về quy mô và cơ cấu.
Các NHTM và các TCTD khác có nhu cầu vay vốn tại NHTW đều bắt buộc phải báo cáo tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của mình hàng quỹ (Mẫu 03/NHNN – CC) và bảng tính toán nhu cầu vay vốn bằng VND tại NHNN 4.1.doc
Căn cứ vào các số liệu này, NHNN tính toán xác định các hạn mức tín dụng, hạn mức chiết khấu cho từng ngân hàng thương mại
58 trang |
Chia sẻ: khicon_1279 | Lượt xem: 5913 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng trung ương (Chương 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Nguyên tắc chung Hoạt động tín dụng của NHTW phải hướng đến việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tài chính tiền tệ trong từng giai đoạn Chủ động điều chỉnh khối lượng tín dụng theo diễn biến của thị trường CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ BẢO LÃNH CỦA NHTW CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ BẢO LÃNH CỦA NHTW I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2. Mục đích Bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho các NHTM và các TCTD Giữ vững sự ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Điều chỉnh nhịp độ phát triển nền kinh tế cả về quy mô và cơ cấu. II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW Các NHTM và các TCTD khác có nhu cầu vay vốn tại NHTW đều bắt buộc phải báo cáo tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của mình hàng quỹ (Mẫu 03/NHNN – CC) và bảng tính toán nhu cầu vay vốn bằng VND tại NHNN 4.1.doc Căn cứ vào các số liệu này, NHNN tính toán xác định các hạn mức tín dụng, hạn mức chiết khấu cho từng ngân hàng thương mại II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW A. Tái cấp vốn 1. Cho vay cầm cố chứng từ có giá a. Khái niệm: Cho vay cầm cố chứng từ có giá là hình thức tái cấp vốn cho NHTW cho các NHTM, với điều kiện các NHTM phải có chứng từ có giá cầm cố tại NHTW Cho vay cầm cố chứng từ có giá, được thể hiện qua sơ đồ sau đây: Cho vay bằng tiền Cho vay cầm cố chứng từ có giá Chuyển giao chứng từ cầm cố NHTW NHTM (Central Bank) (Commercial Bank) Chuyển trả chứng từ có giá (2) Thu nợ khi đáo hạn Hạn trả nợ gốc và lãi vay II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW 1. Cho vay cầm cố chứng từ có giá b) Điều kiện cho vay cầm cố NHTM xin vay cầm cố là ngân hàng đang hoạt động kinh doanh ổn định, bình thường. NHTM xin vay cầm cố là người thụ hưởng hợp pháp đối với các chứng từ xin cầm cố. Các CTCG xin cầm cố là những chứng từ có giá được phát hành và lưu thông hợp pháp, các yếu tố đầy đủ rõ ràng, và đảm bảo khả năng thanh toán. II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW 1. Cho vay cầm cố chứng từ có giá c) Quy trình cho vay cầm cố Bước 1: NHTM có nhu cầu, làm đơn xin vay cầm cố gửi cho Sở Giao dịch NHTW 4.2.doc Bước 2: Sở Giao dịch NHTW kiểm tra chứng từ cầm cố của NHTM nếu hồ sơ không hợp lệ, hợp pháp sẽ trả lại cho NHTM, nếu hồ sơ hoàn toàn hợp lệ, Sở Giao dịch NHTW chấp nhận cho vay 1. Cho vay cầm cố chứng từ có giá c) Quy trình cho vay cầm cố Bước 3: Khi đến hạn trả nợ NHTM lập lệnh chi trích tiền trên tài khoản tiền gửi của mình để trả nợ gốc cho NHTW, Sở Giao dịch NHTW tiến hành tính và thu lãi từ TK tiền gửi của ngân hàng thương mại. NHTW chuyển trả bán gốc các chứng từ cầm cố cho NHTM. II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW 2. Cho vay lại 2.1. Khái niệm Cho vay lại là một hình thức tái cấp vốn của NHTW đối với các NHTM, trong trường hợp NHTM bị thiếu vốn do các khoản tín dụng đã thực hiện với khách hàng chưa đến hạn thu nợ, nhờ đó giúp cho NHTM có thể duy trì hoạt động cho vay một cách bình thường II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW 2. Cho vay lại 2.2. Điều kiện cho vay Những NHTM đang hoạt động kinh doanh bình thường và có uy tín được NHTW tin cậy. Những NHTM có chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ nợ xấu không vượt quá tỷ lệ quy định. Hồ sơ tín dụng xin vay lại phải là những hồ sơ tín dụng có chất lượng, thể hiện qua khách hàng vay vốn của NHTM là những khách hàng có uy tín hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ổn định, có hệ số tín nhiệm cao II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW 2. Cho vay lại 2.3. Mức cho vay và thời hạn cho vay Mức cho vay: theo đề nghị của NHTM, nhưng tối đa thường không quá 80% tổng dư nợ của các hồ sơ tín dụng xin vay lại. Thời hạn cho vay: phải phù hợp với thời hạn cho vay còn lại thể hiện trong hồ sơ tín dụng II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW 2. Cho vay lại 2.4. Quy trình cho vay lại theo hồ sơ tín dụng * Bước 1: NHTM làm đơn xin vay gửi cho Sở Giao dịch NHTW, kèm theo các hồ sơ tín dụng mà NHTM đang cho khách hàng của mình vay vốn và đang trong thời hạn chính thức, đồng thời gửi kèm bảng phân tích đánh giá khách hàng vay vốn của mình với các thông tin liên quan như: Tình hình sản xuất kinh doanh Tình hình tài chính Mức dư nợ - tài sản đảm bảo Khả năng trả nợ,… II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW 2. Cho vay lại 2.4. Quy trình cho vay lại theo hồ sơ tín dụng * Bước 2: Sở Giao dịch NHTW thẩm định hồ sơ vay vốn của NHTM. * Bước 3: Sở Giao dịch NHTW tiến hành giải ngân * Bước 4: Khi đến hạn, Sở Giao dịch NHTW tiến hành thu nợ; sau khi thu nợ xong, Sở Giao dịch trả lại các hồ sơ tín dụng cho NHTM. II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW 3. Cho vay theo đối tượng chỉ định Cho vay theo đối tượng chỉ định là các chương trình, dự án phát triển kinh tế của Chính phủ. Cho vay theo đối tượng chỉ định là các chương tình khắc phục hậu quả thiên tai, mất mùa, … II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW B. Chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá 1. Khái niệm Chiết khấu là việc NHTW chiết khấu lần đầu các hối phiếu và chứng từ có giá ngắn hạn, chưa đáo hạn thanh toán theo yêu cầu của NHTM Tái chiết khấu là việc NHTW chiết khấu lại các chứng từ có giá mà các NHTM đã chiết khấu nhưng chưa đến hạn thanh toán, bằng cách trả tiền ngay cho các NHTM sau khi đã khấu trừ tiền lãi, tiền hoa hồng và các chi phí khác II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW B. Chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá 2. Đối tượng và điều kiện chiết khấu a/ Đối tượng chiết khấu Tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHTM được phát hành thông qua đấu thầu. Hối phiếu – nếu là HP thì HP đó đã được chiết khấu lần đầu Các chứng từ có giá ngắn hạn khác II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW B. Chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá 2. Đối tượng và điều kiện chiết khấu b/ Điều kiện chiết khấu Đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ. Đảm bảo khả năng thanh toán khi đáo hạn. Đảm bảo khả năng chuyển nhượng Thời hạn hiệu lực còn lại không vượt quá thời hạn tối đa do NHTW quy định II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW B. Chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá 3. Hạn mức chiết khấu Hạn mức chiết khấu được công bố hàng quý, và được tính toán theo: H = V x S x k Trong đó: H: Hạn mức chiết khấu dành cho NHTM V: Vốn tự có của NHTM. S: Tỷ trọng dư nợ bằng VND so với tổng TS Có của NHTM S = ∑ dư nợ tín dụng (= VND)/ Tổng tài sản có k: Hệ số chiết khấu k = Tổng hạn mức chiết khấu/ , : là vốn tự có và tín dụng dư nợ của ngân hàng thứ i II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW B. Chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá 4. Phương thức chiết khấu 4.1. Chiết khấu không hoàn lại (CK mua đứt) Bước 1: NHTM tiến hành thủ tục chuyển nhượng chứng từ có giá cho NHTW. Bước 2: NHTW trả tiền ngay cho NHTM. Sau đó NHTW đưa các chứng từ chiết khấu vào kho bảo quản theo chế độ bảo quản chứng từ có giá. Bước 3: Khi CTCG nói trên đến hạn thanh toán NHTW xuất trình cho người trả tiền kèm theo thư yêu cầu thanh toán - Người này phải thanh toán toàn bộ số tiền chứng từ đó cho NHTW kể cả tiền lãi nếu có Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu GTCG của các NH trong trường hợp chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại (CK không hoàn lại) a. Đối với giấy tờ có giá thanh toán lãi ngay khi phát hành + Đối với GTCG ngắn hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành Trong đó: G: Số tiền NHNN thanh toán khi chiết khấu GTCG MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG L: Lãi suất CK tại thời điểm NHNN chiết khấu 365: Số ngày quy ước cho một năm Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu GTCG của các NH trong trường hợp chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại (CK không hoàn lại) a. Đối với giấy tờ có giá thanh toán lãi ngay khi phát hành + Đối với GTCG dài hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành Trong đó: G: Số tiền NHNN thanh toán khi chiết khấu GTCG MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG L: Lãi suất CK tại thời điểm NHNN chiết khấu 365: Số ngày quy ước cho một năm Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu GTCG của các NH trong trường hợp chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại (CK không hoàn lại) b. Đối với GTCG thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn + Đối với GTCG ngắn hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn Trong đó: G: Số tiền NHNN thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn TT MG: Mệnh giá; n: Kỳ hạn giấy tờ có giá. T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHNN chiết khấu 365: Số ngày quy ước cho một năm Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu GTCG của các NH trong trường hợp chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại (CK không hoàn lại) b. Đối với GTCG TT gốc, lãi một lần khi đến hạn + Đối với GTCG dài hạn TT gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi không nhập gốc) Trong đó: GT = MG x [1 + (Ls x n)] G: Số tiền NHNN thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn TT MG: Mệnh giá; n: Kỳ hạn giấy tờ có giá. T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHNN chiết khấu 365: Số ngày quy ước cho một năm Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu GTCG của các NH trong trường hợp chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại (CK không hoàn lại) b. Đối với GTCG dài hạn TT gốc, lãi một lần khi đến hạn + Đối với GTCG dài hạn, TT gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi nhập gốc) Trong đó: G: Số tiền NHNN thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn TT MG: Mệnh giá; n: Kỳ hạn giấy tờ có giá. T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHNN chiết khấu 365: Số ngày quy ước cho một năm Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu GTCG của các NH trong trường hợp chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại (CK không hoàn lại) c. Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán lãi định kỳ Trong đó: G: Số tiền NHNN thanh toán khi chiết khấu GTCG : Số tiền thanh toán lãi, gốc lần thứ i i: Lần thanh toán lãi, gốc thứ i L: Lãi suất CK tại thời điểm NHNN chiết khấu (%/năm). 365: Số ngày quy ước cho một năm k: Số lần thanh toán lãi trong một năm : Thời hạn tính từ ngày CK đến ngày TT lãi, gốc lần thứ i 4.2. Chiết khấu có kỳ hạn (chiết khấu có hoàn lại) NHTW cần kiểm soát quá trình sử dụng vốn của NHTM Khi NHTM mang chứng từ đến NHTW xin chiết khấu, đồng thời bắt buộc NHTM này phải mua lại các CT đó khi hết hạn chiết khấu. Việc tính toán có liên quan hoàn toàn khác biệt so với chiết khấu mua đứt Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu GTCG của các NH trong trường hợp chiết khấu có kỳ hạn (chiết khấu có hoàn lại) a. Số tiền NHNN TT cho các NH khi chiết khấu GTCG (giá chiều đi) + Đối với GTCG ngắn hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn Trong đó: G: Số tiền NHNN thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán MG: Mệnh giá; n: Kỳ hạn giấy tờ có giá. T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHNN chiết khấu 365: Số ngày quy ước cho một năm Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu GTCG của các NH trong trường hợp chiết khấucó kỳ hạn (chiết khấu có hoàn lại) a. Số tiền NHNN TT cho các NH khi chiết khấu GTCG (giá chiều đi) + Đối với GTCG dài hạn TT gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi không nhập gốc) Trong đó: GT = MG x [1 + (Ls x n)] G: Số tiền NHNN thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn TT MG: Mệnh giá; n: Kỳ hạn giấy tờ có giá. T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHNN chiết khấu 365: Số ngày quy ước cho một năm Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu GTCG của các NH trong trường hợp chiết khấu có kỳ hạn (chiết khấu có hoàn lại) a. Số tiền NHNN TT cho các NH khi chiết khấu GTCG (Giá chiều đi) + Đối với GTCG dài hạn, TT gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi nhập gốc) Trong đó: G: Số tiền NHNN thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn TT MG: Mệnh giá; n: Kỳ hạn giấy tờ có giá. T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHNN chiết khấu 365: Số ngày quy ước cho một năm Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu GTCG của các NH trong trường hợp chiết khấu có kỳ hạn (chiết khấu có hoàn lại) a. Số tiền NHNN TT cho các NH khi chiết khấu GTCG (Giá chiều đi) + Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán lãi định kỳ Trong đó: G: Số tiền NHNN thanh toán khi chiết khấu GTCG : Số tiền thanh toán lãi, gốc lần thứ i i: Lần thanh toán lãi, gốc thứ i L: Lãi suất CK tại thời điểm NHNN chiết khấu (%/năm). 365: Số ngày quy ước cho một năm k: Số lần thanh toán lãi trong một năm : Thời hạn tính từ ngày CK đến ngày TT lãi, gốc lần thứ i Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu GTCG của các NH trong trường hợp chiết khấu có kỳ hạn (chiết khấu có hoàn lại) b. Số tiền các ngân hàng thanh toán cho Ngân hàng Nhà nước khi hết thời hạn chiết khấu (giá chiều về) Trong đó: Gv: ST các NH TT cho NHNN khi hết thời hạn CK G: Số tiền NHNN TT khi chiết khấu GTCG L: Lãi suất CK tại thời điểm NHNN CK (%/năm). Tb: Kỳ hạn CK (tính theo ngày) của NHNN 5. Phương thức giao dịch 4.3.doc Phương thức giao dịch trực tiếp NHTM nào có nhu cầu xin chiết khấu sẽ trực tiếp mang hồ sơ đến Sở Giao dịch của NHTW để xin CK Phương thức giao dịch gián tiếp Các NHTM phải trang bị và nối mạng vi tính với Sở Giao dịch của NHTW, và khi có nhu cầu giao dịch sẽ thực hiện qua mạng máy tính, hoặc thực hiện qua fax II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW C. Cho vay thanh toán 1. Cho vay thanh toán thường xuyên NHTW cho vay để thúc đẩy quá trình thanh toán được thực hiện một cách nhanh chóng. Phương thức cho vay qua đêm Phương thức cho vay thấu chi 2. Cho vay khôi phục năng lực chi trả Tỷ lệ khả năng chi trả = Tổng tài sản “CÓ” có thể thanh toán ngay/ Tổng tài sản “NỢ” phải thanh toán ngay II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW C. Cho vay thanh toán 2. Cho vay khôi phục năng lực chi trả Tỷ lệ khả năng chi trả = Tổng tài sản “CÓ” có thể thanh toán ngay/ Tổng tài sản “NỢ” phải TT ngay Nếu tính trong phạm vi 7 ngày tiếp theo, phải đảm bảo lớn hơn hoặc bằng 100%; nếu tính trong phạm vi 1 tháng tiếp theo phải đảm bảo lớn hơn hoặc bằng 25%, sẽ được coi là có khả năng chi trả. 2. Cho vay khôi phục năng lực chi trả Tài sản “CÓ” có khả năng thanh toán ngay gồm: tiền mặt (kể cả ngoại tệ), vàng tiền gửi tại NHTW, chênh lệch dương giữa tiền gửi không kỳ hạn của các ngân hàng khác, tiền gửi có kỳ hạn, đến hạn thanh toán, các loại chứng khoán Chính phủ, các loại chứng khoán do ngân hàng khác phát hành, hối phiếu đã được ngân hàng nước ngoài chấp nhận có thời hạn < 1 tháng, các khoản cho vay có đảm bảo đến hạn thanh toán trong thời gian 1 tháng (được tính 80% giá trị gốc) các khoản cho vay không có đảm bảo đến hạn thanh toán trong vòng 1 tháng (được tính 80% giá trị gốc) các khoản cho vay không có đảm bảo đến hạn thanh toán trong vòng 1 tháng (được tính 70% giá trị gốc) các loại chứng khoán khác được tính theo tỷ lệ phần trăm giá trị tuỳ theo thời hạn còn lại ngắn hay dài; các khoản khác đến hạn phải thu. 2. Cho vay khôi phục năng lực chi trả Tài sản nợ phải thanh toán gồm: chênh lệch dương giữa tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng khác, 15% tổng tiền gửi của các tổ chức và cá nhân (không kể tiền gửi của ngân hàng thương mại khác); giá trị cam kết cho vay đến hạn thực hiện, và các tài sản khác đến hạn thanh toán II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW D. Bảo lãnh cho các NHTM 1. Khái niệm Là sự cam kết thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bên có quyền là tổ chức tài chính nước ngoài - nếu được bảo lãnh là các NHTM trong nước không thực hiện, hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký. II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW D. Bảo lãnh cho các ngân hàng thương mại 2. Các bên liên quan Bên bảo lãnh : NHTW Bên được bảo lãnh: các NHTM, các TCTD thuộc sở hữu nhà nước, được Chính phủ cho phép vay vốn nước ngoài theo phương thức tự vay tự trả và phải thoả mãn các điều kiện Bên thụ hưởng bảo lãnh + Các tổ chức tài chính quốc tế (WB, ADB, IMF…) + Các chính phủ của các nước + Các ngân hàng thương mại nước ngoaài + Các tập đoàn KT, các hãng SXKD ở nước ngoài. II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW D. Bảo lãnh cho các ngân hàng thương mại 3. Điều kiện bảo lãnh NHTM (người được bảo lãnh) phải đang ở trạng thái hoạt động bình thường, kinh doanh có lãi, hoạt động tín dụng có chất lượng, có tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nợ xấu và các tỷ lệ an toàn khác trong giới hạn cho phép, có uy tín trong quan hệ giao dịch thanh toán II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW D. Bảo lãnh cho các ngân hàng thương mại 3. Điều kiện bảo lãnh Hợp đồng vay vốn nước ngoài để thực hiện DAĐT, có các nội dung và điều khoản phù hợp với thông lệ quốc tế và luật pháp của Việt Nam, đồng thời phải có những điều kiện cụ thể như sau: + Thời hạn vay vốn từ 5 năm trở lên (không kể ân hạn). + Đồng tiền vay trả là đồng tiền tự do chuyển đổi (như USD, GBP, EUR, AUD, CAD, HKD, JPY…) có giá trị (vốn gốc) tương đương từ 0 triệu USD trở lên. II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW D. Bảo lãnh cho các ngân hàng thương mại 3. Điều kiện bảo lãnh Hợp đồng vay vốn nước ngoài để thực hiện DAĐT, có các nội dung và điều khoản phù hợp với thông lệ quốc tế và luật pháp của Việt Nam, đồng thời phải có những điều kiện cụ thể như sau: + Lãi suất cho vay và các loại phí tín dụng phải phù hợp với thị trường quốc tế và đặc điểm của dự án vay vốn + Cơ quan quản lý đã đồng ý bảo lãnh cho hợp đồng vay vốn và đã trình Chính phủ phê duyệt. + Được Thủ Tướng Chính phủ chấp thuận bảo lãnh, và đã chỉ định NHTW bảo lãnh. II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW D. Bảo lãnh cho các ngân hàng thương mại 4. Tổng mức bảo lãnh Mức bảo lãnh của NHTW cho một TCTD tuỳ thuộc vào giá trị gốc của hợp đồng tín dụng được ký kết giữa bên cho vay nước ngoài và TCTD trong nước, nhưng không được vượt quá tổng hạn mức bảo lãnh còn lại đối với TCTD đó. Tổng hạn mức bảo lãnh còn lại = Tổng hạn mức bảo lãnh áp dụng cho một TCTD - Dư nợ vay nước ngoài của TCTD đó II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW D. Bảo lãnh cho các NHTM 4. Tổng mức bảo lãnh Tổng hạn mức bảo lãnh còn lại = Tổng hạn mức bảo lãnh áp dụng cho một TCTD - Dư nợ vay nước ngoài của TCTD đó Trong đó: Tổng hạn mức bảo lãnh tối đa cho 1 tổ chức tín dụng bằng vốn tự có cấp I của tổ chức tín dụng đó x hệ số K (hệ số K từ 5 đến 10 lần, ở VN hệ số K được quy định là 6 lần) II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW D. Bảo lãnh cho các ngân hàng thương mại 4. Tổng mức bảo lãnh NHTM A có vốn tự có cấp I là 10.000 tỷ VND thì Tổng hạn mức bảo lãnh cho Ngân hàng A sẽ là: 10.000 x 6 = 60.000 tỷ VND. Số này được quy ra ngoại tệ theo tỷ giá bình quân thực tế của thị trường liên ngân hàng. Giả sử tỷ giá USD/VND là 17.000 thỉ tổng hạn mức bảo lãnh tối đa cho ngân hàng A tính bằng USD là 3.529.411.765USD. Giả sử rằng ngân hàng A hiện đang có dư nợ vay nước ngoài chưa trả là 2.235.000.000USD, vậy mức bảo lãnh còn lại tối đa đối với Ngân hàng A là: 3.529.411.765 – 2.235.000.000 = 1.294411.765USD II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW D. Bảo lãnh cho các NHTM 4. Tổng mức bảo lãnh Là số tối đa tuỳ theo uy tín của từng NHTM và NHTW có thể điều chỉnh hạn mức này. Tổng hạn mức bảo lãnh mà NHTW phân bổ cho tất cả các NHTM phải nằm trong giới hạn tổng hạn mức cấp bảo lãnh mà chính phủ phân bổ hàng năm cho NHTW II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW D. Bảo lãnh cho các NHTM 5. Thời hạn bảo lãnh Phụ thuộc vào thời hạn của HĐTD giữa bên thụ hưởng bảo lãnh (bên cho vay nước ngoài) và bên được bảo lãnh (TCTD trong nước) 6. Phí Bảo lãnh Phí bảo lãnh = Giá trị bảo lãnh x Thời han tín phí bảo lãnh x Tỷ lệ phí bảo lãnh II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW 6. Phí Bảo lãnh Phí bảo lãnh = Giá trị bảo lãnh x Thời han tín phí bảo lãnh x Tỷ lệ phí bảo lãnh Trong đó: Giá trị bảo lãnh là số dư nợ thực tế được bảo lãnh theo quy định, TCTD được NHTW bảo lãnh không phải thế chấp tài sản, do đó toàn bộ dư nợ vay nước ngoài thực tế chính là trị bảo lãnh mà TCTD phải chịu một tỷ lệ phí thống nhất theo quy định. Giá trị bảo lãnh bằng ngoại tệ nào, thì tính phí bằng ngoại tệ đó. II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW 6. Phí Bảo l