Ngân hàng trung ương (Chương 5)

CHƯƠNG 5 NGHIỆP VỤ THANH TOÁN CỦA NHTW 1. Vai trò của NHTW đối với hoạt động thanh toán Ban hành các thể chế TT thống nhất trong nền kinh tế, cung ứng các dịch vụ, các phương tiện TT, tổ chức thanh toán, xây dựng hệ thống kế toán, TT thống nhất cho các TCTD Đảm bảo an toàn trong thanh toán, ngăn ngừa xử lý những vi phạm kỷ luật thanh toán, phát hiện những điểm chưa hợp lý về chính sách chế độ TT để hoàn chỉnh phù hợp với thực tế Góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toán chung trong nền kinh tế - xã hội 2. Các nghiệp vụ thanh toán 2.1 Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHTW Áp dụng trong thanh toán qua lại giữa hai NH hoặc đơn vị NH khác hệ thống đều có TKTG tại NHTW (cùng hoặc khác chi nhánh, Sở giao dịch NHTW) Các khoản thanh toán phát sinh trên cơ sở các khoản TT của khách hàng và của nội bộ các NH Trên cơ sở chứng từ giấy, các điều kiện: Các NH phải mở TKTG tại Sở giao dịch hoặc chi nhánh NHTW và phải đăng ký mẫu dấu, chữ ký trong giao dịch thanh toán với NHTW nơi mở tài khoản Dấu và chữ ký trên chứng từ thanh toán và bảng kê chứng từ thanh toán qua NHTW phải đúng với mẫu đã đăng ký với NHTW nơi mở tài khoản TKTG tại NHTW của NH trả tiền (NH phát sinh nghiệp vụ TT) phải có đủ số dư để đảm bảo thanh toán kịp thời

ppt45 trang | Chia sẻ: khicon_1279 | Lượt xem: 4915 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng trung ương (Chương 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 NGHIỆP VỤ THANH TOÁN CỦA NHTW 1. Vai trò của NHTW đối với hoạt động thanh toán Ban hành các thể chế TT thống nhất trong nền kinh tế, cung ứng các dịch vụ, các phương tiện TT, tổ chức thanh toán, xây dựng hệ thống kế toán, TT thống nhất cho các TCTD Đảm bảo an toàn trong thanh toán, ngăn ngừa xử lý những vi phạm kỷ luật thanh toán, phát hiện những điểm chưa hợp lý về chính sách chế độ TT để hoàn chỉnh phù hợp với thực tế Góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toán chung trong nền kinh tế - xã hội CHƯƠNG 5 NGHIỆP VỤ THANH TOÁN CỦA NHTW 2. Các nghiệp vụ thanh toán 2.1 Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHTW Áp dụng trong thanh toán qua lại giữa hai NH hoặc đơn vị NH khác hệ thống đều có TKTG tại NHTW (cùng hoặc khác chi nhánh, Sở giao dịch NHTW) Các khoản thanh toán phát sinh trên cơ sở các khoản TT của khách hàng và của nội bộ các NH Thanh toán qua TKTG tại NHTW Trên cơ sở chứng từ giấy, các điều kiện: Các NH phải mở TKTG tại Sở giao dịch hoặc chi nhánh NHTW và phải đăng ký mẫu dấu, chữ ký trong giao dịch thanh toán với NHTW nơi mở tài khoản Dấu và chữ ký trên chứng từ thanh toán và bảng kê chứng từ thanh toán qua NHTW phải đúng với mẫu đã đăng ký với NHTW nơi mở tài khoản TKTG tại NHTW của NH trả tiền (NH phát sinh nghiệp vụ TT) phải có đủ số dư để đảm bảo thanh toán kịp thời Thanh toán qua TKTG tại NHTW Quy trình thanh toán Tại ngân hàng bên trả tiền Phải lập và gửi ngân hàng trung ương nơi mình mở tài khoản các chứng từ thanh toán hoặc bảng kê để thực hiện thanh toán theo đúng quy định Thanh toán qua TKTG tại NHTW Quy trình thanh toán Tại NHTW (Sở giao dịch hoặc chi nhánh) Tiếp nhận các chứng từ thanh toán do ngân hàng bên trả tiền chuyển đến, không có sai sót thì: + 2 NH đều mở TKTG tại cùng một đơn vị tiến hành hạch toán vào TK thích hợp và báo Nợ báo Có cho các NH liên quan Thanh toán qua TKTG tại NHTW Quy trình thanh toán Tại NHTW (Sở giao dịch hoặc chi nhánh) + 2 NH mở TKTG tại 2 đơn vị NHTW khác nhau, NHTW phục vụ NH bên trả tiền phải căn cứ chứng từ gốc để lập Lệnh chuyển tiền chuyển đi đơn vị NHTW nơi NH bên thụ hưởng mở TKTG. Khi nhận được Lệnh chuyển tiền đến, đơn vị NHTW phục vụ NH bên thụ hưởng sẽ ghi Có và gửi chứng từ báo Có cho ngân hàng bên thụ hưởng Thanh toán qua TKTG tại NHTW Quy trình thanh toán Tại ngân hàng bên thụ hưởng Tiếp nhận và kiểm soát chứng từ thanh toán do NHTW chuyển sang, không có sai sót, NH bên thụ hưởng sẽ ghi nợ TKTG tại NHTW và ghi Có vào TKTG của khách hàng hoặc tài khoản nội bộ thích hợp CHƯƠNG 5 NGHIỆP VỤ THANH TOÁN CỦA NHTW 2. Các nghiệp vụ thanh toán 2.2 Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Là phương thức thanh toán vốn giữa các NH được thực hiện bằng cách bù trừ tổng số phải thu, phải trả để thanh toán số chênh lệch (kết quả bù trừ) Phát sinh trên cơ sở các khoản tiền hàng hóa, dịch vụ của KH mở TK ở các NH khác nhau hoặc TT vốn của bản thân NH CHƯƠNG 5 NGHIỆP VỤ THANH TOÁN CỦA NHTW 2. Các nghiệp vụ thanh toán 2.2 Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Áp dụng giữa các ngân hàng khác hệ thống với nhau hoặc có thể áp dụng giữa các đơn vị thuộc cùng một hệ thống ngân hàng Có TTBT giấy và TTBT điện tử Nghiệp vụ thanh toán bù trừ truyền thống (TTBT giấy) Nguyên tắc thanh toán Phải có văn bản đề nghị tham gia TTBT và cam kết chấp hành đúng các quy định trong TTBT Có văn bản giới thiệu các nhân viên có trách nhiệm đến trực tiếp giao, nhận chứng từ và làm các thủ tục thanh toán Phải thực hiện đúng giờ giao và nhận chứng từ theo quy định chung của ngân hàng chủ trì Nghiệp vụ thanh toán bù trừ truyền thống (TTBT giấy) Nguyên tắc thanh toán Phải lập đúng đầy đủ, kịp thời các giấy tờ trước và trong khi giao dịch TTBT Số liệu phải đảm bảo chính xác, rõ ràng Phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với sự hợp pháp, hợp lệ của C/từ và chính xác về số liệu Nghiệp vụ thanh toán bù trừ truyền thống (TTBT giấy) Nguyên tắc thanh toán Nguyên tắc số chênh lệch trong TTBT giấy NH chủ trì được chủ động trích TKTG của các ngân hàng thành viên phải trả (nếu có) để thanh toán cho NH thành viên được thu TKTG của NH thành viên phải trả hết số dư hoặc không đủ số dư để thanh toán thì vay NH chủ trì hoặc NH thành viên khác để TT Ngân hàng chủ trì thanh toán hộ 1 – 2 lần với mức phạt cao trong trường hợp không được vay. Sau vẫn tái diễn thì buộc phải ngừng tham gia TTBT Nghiệp vụ thanh toán bù trừ truyền thống (TTBT giấy) Chứng từ sử dụng Chứng từ gốc như: UNC, UNT, Séc và Bảng kê nộp séc Các loại bảng kê dùng làm căn cứ để hạch toán vào TK TTBT gồm các bảng kê chứng từ TTBT vế Nợ và vế Có (do NH thành viên lập); bảng kết quả TTBT (NH chủ trì lập) Nghiệp vụ thanh toán bù trừ truyền thống (TTBT giấy) Chứng từ sử dụng Bảng kê tổng hợp kết quả TTBT (do NH chủ trì lập để gửi các NH thành viên phải trả, phải thu trong phiên thanh toán) Bảng kiểm tra kết quả TTBT (do NH chủ trì lập để kiểm tra kết quả TTBT trong phiên TTBT theo nguyên tắc tổng số phải trả = tổng số phải thu) Nghiệp vụ thanh toán bù trừ truyền thống (TTBT giấy) Quy trình kỹ thuật xử lý nghiệp vụ Tại ngân hàng thành viên phát sinh nghiệp vụ Tại ngân hàng chủ trì (NHTW) Tại ngân hàng thành viên kết thúc nghiệp vụ Nghiệp vụ thanh toán bù trừ truyền thống (TTBT giấy) Điều chỉnh sai lầm Phải đảm bảo sự nhất trí số liệu giữa các ngân hàng tham gia TTBT Đảm bảo an toàn tài sản Không được gây chậm trễ, phiền hà cho KH Được thực hiện cụ thể theo các văn bản hiện hành Phương pháp gạch hủy số sai, ghi lại số đúng Phương pháp hạch toán ngược vế Phương pháp bút toán đỏ Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Liên ngân hàng (TTBTĐTLNH) Là hệ thống thanh toán ròng, xử lý các khoản thanh toán chuyển tiền liên ngân hàng giá trị thấp (ở VN hiện nay dưới 500 triệu đồng) Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Liên ngân hàng (TTBTĐTLNH) Các chủ thể tham gia Các ngân hàng thành viên trực tiếp của hệ thống Ngân hàng chủ trì TTBTĐTLNH Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Liên ngân hàng (TTBTĐTLNH) Nguyên tắc thanh toán Đối với các lệnh thanh toán giữa các NH trong phạm vi một địa bàn tỉnh, thành phố thì không giới hạn mức tiền Đối với các lệnh TTBTĐT để chuyển đi NH khác địa bàn tỉnh, thành phố thì mức tiền tối đa là mức giá trị thấp do Thống đốc NHTW quy định cho từng thời kỳ Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Liên ngân hàng (TTBTĐTLNH) Nguyên tắc thanh toán Tất cả các khoản chuyển tiền Nợ trong TTBTĐT liên ngân hàng đều phải có ủy quyền trước Các NH thành viên có văn bản giới thiệu các cán bộ tham gia vào quy trình kỹ thuật nghiệp vụ TTBTĐT Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Liên ngân hàng (TTBTĐTLNH) Nguyên tắc thanh toán Nguyên tắc xử lý số chênh lệch trong TTBTĐT + NH chủ trì thực hiện xử lý bù trừ các Lệnh thanh toán đã được kiểm soát và đối chiếu khớp đúng với lệnh thanh toán được kê trên bảng kê các lệnh thanh toán chuyển đi NH chủ trì và TT số tiền chênh lệch phải trả - kết quả TTBT là số phải trả của NH thành viên trong phạm vi khả năng chi trả thực tế của NH thành viên tại NH chủ trì Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Liên ngân hàng (TTBTĐTLNH) Nguyên tắc thanh toán Nguyên tắc xử lý số chênh lệch trong TTBTĐT + Trường hợp TKTG của NH thành viên bị thiếu khả năng chi trả so với kết quả TTBT thì tiến hành xử lý như sau: Tại thời điểm thực hiện phiên TTBTĐT * Theo nguyên tắc chỉ TT trong phạm vi khả năng chi trả thực tế, NH chủ trì sẽ không xử lý bù trừ (loại bỏ) một số Lệnh thanh toán (loại bỏ các Lệnh TT theo trật tự ưu tiên từ thấp đến cao – trật tự ưu tiên sẽ do các Nh thành viên quy định hoặc theo thời gian lập lệnh thanh toán) Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Liên ngân hàng (TTBTĐTLNH) Nguyên tắc thanh toán Nguyên tắc xử lý số chênh lệch trong TTBTĐT + Trường hợp TKTG của NH thành viên bị thiếu khả năng chi trả so với kết quả TTBT thì tiến hành xử lý như sau: Tại thời điểm thực hiện phiên TTBTĐT * Các lệnh TT không được xử lý bù trừ trong phiên TTBTĐT đó sẽ được NH chủ trì lưu lại để xử lý vào phiên TTBTĐT kế tiếp trong ngày giao dịch (nếu có), đồng thời thông báo các Lệnh TT chưa được xử lý bù trừ cho NH thành viên bị thiếu khả năng chi trả biết Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Liên ngân hàng (TTBTĐTLNH) Nguyên tắc thanh toán Nguyên tắc xử lý số chênh lệch trong TTBTĐT + Trường hợp TKTG của NH thành viên bị thiếu khả năng chi trả so với kết quả TTBT thì tiến hành xử lý như sau: Nếu đến thời điểm quyết toán BTĐT trong ngày mà NH thành viên đó vẫn không đủ khả năng chi trả để TT cho các Lệnh thanh toán chưa được xử lý bù trừ thì NH chủ trì sẽ tiến hành hủy bỏ các Lệnh TT này. Ngoài ra, NH chủ trì sẽ đình chỉ tham gia TTBT nếu việc này xảy ra 3 lần liên tiếp, đồng thời thông báo cho các NH thành viên liên quan biết Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Liên ngân hàng (TTBTĐTLNH) Quy trình xử lý nghiệp vụ Tại ngân hàng thành viên khởi tạo (NHA) Tại ngân hàng thành viên nhận lệnh (NHB) Tại ngân hàng chủ trì (NHTW) Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Liên ngân hàng (TTBTĐTLNH) Điều chỉnh sai lầm đảm bảo các nguyên tắc: Đảm bảo sự nhất trí số liệu giữa NHA, NHB với TTTT. Sai sót phát sinh ở đâu phải được sữa chữa điều chỉnh ở đó. Nghiêm cấm việc tự ý sửa chữa số liệu, điều chỉnh sai sót trong chuyển tiền điện tử Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Liên ngân hàng (TTBTĐTLNH) Điều chỉnh sai lầm đảm bảo các nguyên tắc: Khi phát hiện sai sót phải có biện pháp điều chỉnh ngay, không gây chậm chễ tới công tác thanh toán. Việc điều chỉnh sai sót phải theo đúng các nguyên tắc, phương pháp điều chỉnh sai lầm của kế toán nói chung và CTĐT nói riêng đã được quy định để đảm bảo an toàn tài sản của NH và khách hàng Nghiệp vụ thanh toán bù trừ Liên ngân hàng (TTBTĐTLNH) Điều chỉnh sai lầm đảm bảo các nguyên tắc: Đơn vị các nhân nào gây ra sai sót hoặc vi phạm các nguyên tắc, phương pháp điều chỉnh sai sót, tùy theo mức độ sẽ bị xử phạt theo quy định và phải chịu trách nhiệm bồi thường vật chất về những thiệt hại do mình gây ra cho các bên liên quan 2. CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN 2. 3 Hệ thống thanh toán điện tử Liên Ngân Hàng Là hệ thống thanh toán tổng thể, bao gồm hệ thống bù trừ liên ngân hàng, hệ thống xử lý tài khoản TGTT và cổng giao diện với hệ thống chuyển tiền điện tử của NHTW 2. CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN 2.3 Hệ thống thanh toán điện tử Liên Ngân Hàng * Về kỹ thuật nghiệp vụ xử lý nhanh, quyết toán Xử lý các lệnh thanh toán giá trị cao hoặc khẩn thông qua TKTGTT của NH thành viên mở tại Sở giao dịch NHTW theo phương thức quyết toán tổng thức thời Đối với các lệnh TT giá trị thấp sẽ được xử lý thông qua TTBT trên địa bàn tỉnh, thành phố. Kết quả được chuyển về TTTT quốc gia cùng với kết quả bù trừ tại TW (bù trừ giữa các Hội sở chính NH), sẽ được tiếp tục xử lý bù trừ một làn nữa – bù trừ “kép” để xác định kết quả cuối cùng và quyết toán 2. CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN 2.3 Hệ thống thanh toán điện tử Liên Ngân Hàng * Áp dụng chữ ký điện tử (Mã khóa bảo mật) * Phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hệ thống TTĐTLNH Thiết lập và duy trì hoạt động của hệ thống dự phòng Xử lý và quyết toán các khoản thanh toán chuyển tiền giá trị cao và khẩn theo phương thức tổng tức thời Áp dụng hạn mức dự phòng Chuyển nhượng cho nhau giấy tờ có giá ký quỹ Chia sẻ khoản thiếu hụt trong quyết toán bù trừ 2.3 Hệ thống thanh toán điện tử Liên Ngân Hàng Quy trình xử lý nghiệp vụ * Đối với các Lệnh thanh toán giá trị cao và khẩn Tại các đơn vị thành viên Chuyển Lệnh thanh toán đi Nhận Lệnh thanh toán đến Tại Trung ương Sở giao dịch NHTW và Hội sở chính của đơn vị thành viên 2.3 Hệ thống thanh toán điện tử Liên Ngân Hàng Quy trình xử lý nghiệp vụ * Đối với các Lệnh thanh toán giá trị thấp và kết quả sau khi xử lý bù trừ trên địa bàn Tại các đơn vị thành viên Tại Trung ương Hội sở chính của đơn vị thành viên Sở giao dịch NHTW (TTTT quốc gia) CHƯƠNG 5 NGHIỆP VỤ THANH TOÁN CỦA NHTW 2.4 Chuyển tiền điện tử - CTĐT Là phương thức thanh toán vốn giữa các đơn vị liên hàng trong cùng một hệ thống bằng chương trình phần mềm chuyển tiền với sự trợ giúp của hệ thống máy tính và hệ thống mạng truyền tin nội bộ Áp dụng Các khoản chuyển tiền giữa các đơn vị NHTW với nhau Hoạt động thanh toán, điều chuyển vốn của các NH, TCTD và Kho bạc Nhà nước qua TKTG tại NHTW 2.4 CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ Tham gia vào quy trình gồm: Người khởi tạo Người nhận Ngân hàng khởi tạo Ngân hàng nhận lệnh 2.4 CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ Tham gia vào quy trình gồm: Trung tâm thanh toán Lệnh chuyển “Có”, chuyển “Nợ” Chữ ký điện tử Chương trình phần mềm CTĐT, máy vi tính, modem truyền tin, đường truyền nội bộ 2.4 CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ Chứng từ sử dụng Các loại chứng từ giấy trong CTĐT Chứng từ điện tử Khi chuyển hóa chứng từ phải đảm bảo đúng định dạng, mẫu mã, các yếu tố của chứng từ điện tử 2.4 CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ Quy trình xử lý kỹ thuật nghiệp vụ * Tại ngân hàng khởi tạo (NHA) Xử lý chuyển tiền đi Đối với chứng từ giấy Đối với chứng từ điện tử Tiếp nhận C/từ (gốc bằng giấy hoặc C/từ in ra) và dữ liệu Kiểm soát, đối chiếu và kiểm soát các dữ liệu (yếu tố) 2.4 CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ Quy trình xử lý kỹ thuật nghiệp vụ * Tại ngân hàng nhận lệnh chuyển tiền đến (NHB) Nhận được Lệnh chuyển tiền của NHA (qua TTTT) Đối với Lệnh chuyển Có giá trị cao Đối với Lệnh chuyển Nợ * Tại Trung tâm thanh toán Kiểm soát và hạch toán các Lệnh chuyển tiền Đối chiếu số liệu CTĐT trong ngày 2.4 CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ Kiểm soát và đối chiếu trong CTĐT * Tại các đơn vị chuyển tiền Lập và gửi báo cáo chuyển tiền trong ngày Đối chiếu chuyển tiền cuối ngày Xử lý các sai sót và sự cố kỹ thuật khi đối chiếu chuyển tiền Kiểm soát và đối chiếu trong CTĐT * Tại Trung tâm thanh toán Thực hiện đối chiếu dữ liệu chuyển tiền của các đơn vị với dữ liệu chuyển tiền của hệ thống Phân loại và phản ánh trên Bảng đối chiếu các chuyển tiền theo từng đơn vị chuyển tiền Truyền cho đơn vị chuyển tiền Bảng đối chiếu các chuyển tiền để xác nhận lại cho đơn vị chuyển tiền Tiếp tục theo dõi (theo ngày) và đôn đốc đối chiếu trong (những) ngày kế tiếp cho đến khi xong và khớp đúng đối với (các) đơn vị chưa đối chiếu xong trong ngày 2. CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN 2.5 Nghiệp vụ giao dịch và thanh toán quốc tế (tại Sở giao dịch NHNN) Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng quốc tế - SWIFT là tổ chức liên kết điện tử giữa các tổ chức lớn trên thế giới nhằm cung cấp cho các tổ chức tài chính những phương tiện truyền thông dữ liệu tài chính và các dịch vụ xử lý tốt nhất về thanh toán, ngoại hối, thị trường tiền tệ, chứng khoán và tài chính thương mại Kiến trúc mạnh lưới hoạt động của SWIFT Giao diện khách hàng Mạng truyền thông Hệ thống xử lý điện QUY TRÌNH XỬ LÝ Các loại phiếu giao dịch - Phiếu giao dịch ngoại tệ - Phiếu giao dịch tiền gửi - Phiếu giao dịch chứng từ có giá Nghiệp vụ chuyển tiền đi nước ngoài theo yêu cầu của các ngân hàng thương mại Chuyển tiền đến qua tài khoản của NHTW tại nước ngoài Good Day!
Tài liệu liên quan