Ngân hàng trung ương (Chương 6)

CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHTW I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG MỞ 1. Khái niệm Thị trường mở (Money Market) là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán ngắn hạn các chứng từ có giá giữa ngân hàng trung ương (NHTW) với các ngân hàng thương mại (NHTM), các tổ chức tài chính, thông quá đó, NHTW tác động đến khối tiền cung ứng để thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn cụ thể. Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ của NHTW để tiến hành mua hoặc bán chứng từ có giá ngắn hạn nhưng không vì mục đích thu được lợi nhuận, mà vì mục đích chung của toàn bộ nền kinh tế. Khi cần giảm khối tiền cung ứng, trong trường hợp lạm phát đang hoặc có xu hướng gia tăng – thì NHTW sẽ bán trái phiếu cho các NHTM, các tổ chức tài chính với giá hấp dẫn. Các NHTM, các TCTC mua trái phiếu trên thị trường mở sẽ có lợi hơn so với cho vay. Lúc này, vốn khả dụng của các NHTM sẽ giảm đi một cách tương ứng, kéo theo khả năng cho vay cũng sẽ giảm và mục tiêu làm giảm khối tiền của NHTW sẽ được thực hiện Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, sản xuất lưu thông có dấu hiệu chững lại, thì NHTW sẽ tác động theo hướng mở rộng khả năng cho vay của các NHTM, mở rộng khối tiền. Lúc này NHTW sẽ mua trái phiếu. Giá mua trong trường hợp này phải là giá hấp dẫn, khiến các NHTM sẽ bán trái phiếu để hưởng lợi. Lúc này vốn khả dụng của NHTM sẽ tăng lên, khả năng cho vay được mở rộng, và đó chính là mục tiêu mà NHTW hướng tới khi thực hiện nghiệp vụ thị trường mở.

ppt36 trang | Chia sẻ: khicon_1279 | Lượt xem: 5108 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng trung ương (Chương 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHTW I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG MỞ 1. Khái niệm Thị trường mở (Money Market) là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán ngắn hạn các chứng từ có giá giữa ngân hàng trung ương (NHTW) với các ngân hàng thương mại (NHTM), các tổ chức tài chính, thông quá đó, NHTW tác động đến khối tiền cung ứng để thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn cụ thể. CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHTW I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG MỞ 1. Khái niệm Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ của NHTW để tiến hành mua hoặc bán chứng từ có giá ngắn hạn nhưng không vì mục đích thu được lợi nhuận, mà vì mục đích chung của toàn bộ nền kinh tế. CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHTW I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG MỞ 1. Khái niệm Khi cần giảm khối tiền cung ứng, trong trường hợp lạm phát đang hoặc có xu hướng gia tăng – thì NHTW sẽ bán trái phiếu cho các NHTM, các tổ chức tài chính với giá hấp dẫn. Các NHTM, các TCTC mua trái phiếu trên thị trường mở sẽ có lợi hơn so với cho vay. Lúc này, vốn khả dụng của các NHTM sẽ giảm đi một cách tương ứng, kéo theo khả năng cho vay cũng sẽ giảm và mục tiêu làm giảm khối tiền của NHTW sẽ được thực hiện CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHTW I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG MỞ 1. Khái niệm Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, sản xuất lưu thông có dấu hiệu chững lại, thì NHTW sẽ tác động theo hướng mở rộng khả năng cho vay của các NHTM, mở rộng khối tiền. Lúc này NHTW sẽ mua trái phiếu. Giá mua trong trường hợp này phải là giá hấp dẫn, khiến các NHTM sẽ bán trái phiếu để hưởng lợi. Lúc này vốn khả dụng của NHTM sẽ tăng lên, khả năng cho vay được mở rộng, và đó chính là mục tiêu mà NHTW hướng tới khi thực hiện nghiệp vụ thị trường mở. CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHTW I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2. Hàng hoá của thị trường mở Tín phiếu kho bạc Tín phiếu ngân hàng Trung ương Trái phiếu Chính phủ Trái phiếu đô thị Chứng chỉ tiền gửi CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHTW I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3. Các chủ thể tham gia thị trường mở Ngân hàng trung ương Đối tác của NHTW + Các ngân hàng thương mại + Các định chế tài chính phi ngân hàng + Các đối tượng khác => Cơ chế tác động: II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ NHTW sẽ tác động vào khối tiền cung ứng theo 2 cách: Nếu mục tiêu được xác định cụ thể, có thể định lượng được. Lúc này NHTW sẽ can thiệp ngay bằng việc BÁN hẳn, hoặc MUA hẳn để tác động đến khối tiền với thời hạn dài hơn, ổn định hơn Nếu mục tiêu xác định có tính chất tạm thời, chỉ làm thay đổi “Cơ cấu dự trữ” tiền tệ, tạo điều kiện cho các NHTW, các định chế tài chính linh hoạt trong điều chỉnh cơ cấu dữ trữ phục vụ tốt nhất cho yêu cầu kinh doanh, thì NHTW sẽ MUA hoặc BÁN chứng từ có giá nhưng không phải mua bán hẳn mà chỉ mua, bán theo một kỳ hạn nhất định. II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ 1. Giao dịch mua hoặc bán hẳn (Giao dịch không hoàn lại) Giao dịch không hoàn lại là việc NHTW mua hoặc bán CTCG với cá đối tác của mình mà không có bất kỳ một cam kết nào về bán hoặc mua lại các chứng từ đó 2. Giao dịch mua hoặc bán có kỳ hạn (giao dịch có hoàn lại – REPO) Giao dịch có kỳ hạn là nghiệp vụ giao dịch mua hoặc bán CTCG của NHTW với các đối tác của mình, có kèm theo điều kiện là bên bán phải cam kết mua lại cá chứng từ có giá đã bán bằng một hợp đồng cụ thể. Sơ đồ giao dịch có kỳ hạn Trường hợp NHTW bán và mua lại Sơ đồ giao dịch có kỳ hạn Trường hợp NHTM bán và mua lại III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ MUA HOẶC BÁN CTCG TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ 1. Xác định giá mua bán CTCG trong giao dịch có kỳ hạn 1.1. Xác định giá trị GTCG tại thời điểm định giá (thời điểm giao dịch) 1.1.1. Đối với GTCG TT lãi ngay khi phát hành: (trả lãi trước một lần) a) Đối với giấy tờ có giá ngắn hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành: Trong đó: G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá MG: Mệnh giá của giấy tờ có giá T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (trường hợp đấu thầu lãi suất) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (trường hợp đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/ năm) III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ MUA HOẶC BÁN CTCG TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ 1. Xác định giá mua bán CTCG trong giao dịch có kỳ hạn 1.1. Xác định giá trị GTCG tại thời điểm định giá (thời điểm giao dịch) 1.1.1. Đối với GTCG TT lãi ngay khi phát hành: (trả lãi trước một lần) a) Đối với GTCG dài hạn,TT lãi ngay khi phát hành (lãi trả trước một lần) Trong đó: G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá MG: Mệnh giá của giấy tờ có giá T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (trường hợp đấu thầu lãi suất) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (trường hợp đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/ năm) 1. Xác định giá mua bán CTCG trong giao dịch có kỳ hạn 1.1. Xác định giá trị GTCG tại thời điểm định giá (thời điểm giao dịch) 1.1.2. Đối với GTCG thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (trả lãi sau một lần) a) Đối với giấy tờ có giá ngắn hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn Trong đó: G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán MG: Mệnh giá ; n: Kỳ hạn giấy tờ có giá L: Lãi suất thống nhất hoặc LS riêng lẻ (trường hợp đấu thầu LS) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (trường hợp đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/ năm) T: Thời hạn còn lại của chứng từ Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm) 1. Xác định giá mua bán CTCG trong giao dịch có kỳ hạn 1.1. Xác định giá trị GTCG tại thời điểm định giá (thời điểm giao dịch) 1.1.2. Đối với GTCG thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (trả lãi sau một lần) b) Đối với GTCG dài hạn, TT gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi không nhập gốc) Trong đó: GT = MG x [1 + (Ls x n)] (4a) G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán MG: Mệnh giá ; n: Kỳ hạn giấy tờ có giá L: Lãi suất thống nhất hoặc LS riêng lẻ (trường hợp đấu thầu LS) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (trường hợp đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/ năm) T: Thời hạn còn lại của chứng từ Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm) 1. Xác định giá mua bán CTCG trong giao dịch có kỳ hạn 1.1. Xác định giá trị GTCG tại thời điểm định giá (thời điểm giao dịch) 1.1.2. Đối với GTCG thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (trả lãi sau một lần) c) Đối với GTCG dài hạn, TT gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi nhập gốc) Trong đó: (5a) G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán MG: Mệnh giá ; n: Kỳ hạn giấy tờ có giá L: Lãi suất thống nhất hoặc LS riêng lẻ (trường hợp đấu thầu LS) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (trường hợp đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/ năm) T: Thời hạn còn lại của chứng từ Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm) 1. Xác định giá mua bán CTCG trong giao dịch có kỳ hạn 1.1. Xác định giá trị GTCG tại thời điểm định giá (thời điểm giao dịch) 1.1.3 Đối với GTCG dài hạn, thanh toán lãi định kỳ Trong đó: G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá : Số tiền TT lãi , gốc lần thứ i i: Lần thanh toán lãi, gốc thứ i L: Lãi suất thống nhất hoặc LS riêng lẻ (trường hợp đấu thầu LS) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (trường hợp đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/ năm) : Thời hạn tính từ ngày định giá đến ngày TT lãi, gốc lần thứ i k: Số lần thanh toán lãi trong một năm 1. Xác định giá mua bán CTCG trong giao dịch có kỳ hạn 1.2. Giá thanh toán giữa NHNN với TCTD Gđ = G x (1 - h) (7) Trong đó: Gđ: Giá thanh toán G: Giá trị GTCG tại thời điểm định giá h: tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị GTCG tại thời điểm định giá và giá thanh toán 1. Xác định giá mua bán CTCG trong giao dịch có kỳ hạn 1.3. Giá mua lại giấy tờ có giá giữa Ngân hàng Nhà nước với các TCTD xác định theo công thức sau: Trong đó: Gv: Giá mua lại Gđ : Giá thanh toán L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (trường hợp đấu thầu lãi suất) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (trường hợp đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu). Tb: Thời hạn bán (số ngày) III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ MUA HOẶC BÁN CTCG TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ 2. Xác định giá mua bán CTCG trong giao dịch mua bán hẳn Giá mua hẳn hoặc bán hẳn giấy tờ có giá giữa NHNN với các TCTD được áp dụng theo công thức: Gđ = G (9) Trong đó: Gđ: là giá TT giữa NHNN với các NHTM G: là giá trị CT tại thời điểm định giá IV. PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU 1. Đấu thầu khối lượng Là việc xác định khối lượng trúng thầu của người giao dịch trên cơ sở khối lượng trúng thầu của người giao dịch trên cơ sở khối lượng dự thầu của mỗi thành viên và khối lượng CTCG cần mua, bán của NHTW. IV. PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU Đặc điểm của đấu thầu khối lượng NHTW sẽ vừa cố định (ấn định) khối lượng chứng từ có giá cần bán, hoặc cần mua, vừa ấn định mức lãi suất giao dịch. Các thành viên giao dịch (Các NHTM, tổ chức tài chính,…) nếu chấp nhận mức lãi suất cố định này, thì đăng ký mua, hoặc bán. Họ chỉ đấu thầu với khối lượng dự thầu không được vượt quá khối lượng thông báo. IV. PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU Đặc điểm của đấu thầu khối lượng Khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên dự thầu sẽ được phân bổ theo hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Nếu tổng khối lượng dự thầu nhỏ hơn (hoặc bằng) khối lượng thông báo, thì khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên chính là khối lượng đã đăng ký dự thầu. IV. PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU Đặc điểm của đấu thầu khối lượng Khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên dự thầu sẽ được phân bổ theo hai trường hợp sau: Trường hợp 2: Nếu tổng khối lượng dự thầu lớn hơn khối lượng thông báo thì khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên sẽ được phân bổ theo ty lệ giữa khối lượng thông báo và khối lượng dự thầu Khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên=Khối lượng dự thầu X (Tổng khối lượng thông báo/ Tổng KL dự thầu) IV. PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU 2. Đấu thầu lãi suất Là phương thức đấu thầu cho phép người giao dịch (người mua, hoặc người bán) được quyền đưa ra các mức lãi sấut với các khối lượng tương ứng để đăng ký bán hoặc mua chứng từ có giá theo thông báo của ngân hàng nhà nước Trường hợp 1: Khi NHTW bán CTCG 6.2.doc Lãi suất trúng thầu riêng lẻ ≤ Lãi suất trúng thầu IV. PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU 2. Đấu thầu lãi suất Trường hợp 2: Đối tác nào đặt thầu bán với giá thấp, tức là với lãi suất cao, thì sẽ trúng thầu. Vậy: Lãi suất trúng thầu là lãi suất thấp, mà với mức lãi suất đó, sẽ đạt khối lượng chứng từ có giá NHTW cần mua 6.3.doc Lãi suất trúng thầu riêng lẻ ≥ Lãi suất trúng thầu V. PHƯƠNG THỨC XÉT THẦU 1. Xét thầu khối lượng Khi xét thầu khối lượng xảy ra một trong hai trường sau: Trường hợp 1: Tổng khối lượng đặt thầu ≤ Tổng khối lượng thông báo thì tất cả các khối lượng đặt thầu đều được áp dụng. V. PHƯƠNG THỨC XÉT THẦU 1. Xét thầu khối lượng Trường hợp 2: Tổng khối lượng đặt thầu > Tổng khối lượng thông báo thì khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên được xác theo tỷ lệ sau: Khối lượng trúng thầu (của mỗi thành viên) = Khối lượng đặt thầu x (Tổng khối lượng TB/ Tổng khối lượng đặt thầu) V. PHƯƠNG THỨC XÉT THẦU 2. Xét thầu lãi suất Thứ nhất: Phương thức một giá (xét thầu lãi suất kiểu Hà Lan hoặc Châu Âu) => Lãi suất thống nhất là lãi suất được sử dụng để tính toán giá trị mua hoặc bán cho tất cả các khối lượng trúng thầu V. PHƯƠNG THỨC XÉT THẦU 2. Xét thầu lãi suất Thứ hai: Xét thầu theo mức lãi suất riêng lẻ (phương thức nhiều giá), còn gọi là xét thầu lãi suất kiểu Mỹ. => Lãi suất riêng lẻ là các mức lãi suất trúng thầu được sử dụng để tính toán giá trị mua hoặc bán cho từng khối lượng trúng thầu tương ứng VI. QUY TRÌNH TỔ CHỨC ĐẤU THẦU Bước 1: Xác định mục tiêu và loại hình giao dịch. Bước 2: Thông báo đấu thầu Bước 3: Nộp đơn dự thầu Bước 4: Tổ chức xét thầu Bước 5: Thông báo kết quả đấu thầu Bước 6: Lập hợp đồng chuyển giao hợp đồng và nhận lại hợp đồng mua bán lại (ký hợp đồng mua bán lại) Bước 7: Thanh toán và chuyển giao quyền sở hữu chứng từ có giá 6.4.doc 6.1.doc Good Day!