Ngân hàng trung ương(Chương 1)

CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I. TỔNG QUAN VỀ NHTW 1. Khái niệm Ngân hàng trung ương là ngân hàng phát hành tiền của một quốc gia, là cơ quan quản lý và kiểm soát lĩnh vực tiền tệ ngân hàng trong phạm vi toàn quốc. NHTW là bộ máy tài chính tổng hợp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác trong nền kinh tế. 2. Quá trình ra đời Hệ thống ngân hàng của mỗi quốc gia phát triển qua các thời kỳ như sau: Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ sơ khai hình thành nghề ngân hàng Thời kỳ thứ hai: Hoạt động ngân hàng trong thời kỳ từ thế kỷ V đến XV sau Công nguyên đã có những bước phát triển mới tiến bộ so với giai đoạn sơ khai Thời kỳ thứ ba: Đây là thời kỳ phát triển sôi động nhất của hệ thống NH diễn ra từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XX ♣ Giai đoạn 1: Giai đoạn phát triển từ loại NHTM trở thành loại ngân hàng phát hành ♣ Giai đoạn 2: Giai đoạn phát triển từ ngân hàng phát hành trở thành các ngân hàng phát hành độc quyền ♣ Giai đoạn 3: Giai đoạn phát triển từ ngân hàng phát hành độc quyền thành ngân hàng trung ương

ppt61 trang | Chia sẻ: khicon_1279 | Lượt xem: 14175 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng trung ương(Chương 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền Chương 3: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối của ngân hàng trung ương Chương 4: Nghiệp vụ tín dụng và bảo lãnh của ngân hàng trung ương NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 5: Nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng trung ương Chương 6: Nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương Chương 7: Kiểm toán nội bộ của ngân hàng trung ương Chương 8: Thanh tra, giám sát của ngân hàng trung ương CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I. TỔNG QUAN VỀ NHTW 1. Khái niệm Ngân hàng trung ương là ngân hàng phát hành tiền của một quốc gia, là cơ quan quản lý và kiểm soát lĩnh vực tiền tệ ngân hàng trong phạm vi toàn quốc. NHTW là bộ máy tài chính tổng hợp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác trong nền kinh tế. CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I. TỔNG QUAN VỀ NHTW 2. Quá trình ra đời Hệ thống ngân hàng của mỗi quốc gia phát triển qua các thời kỳ như sau: Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ sơ khai hình thành nghề ngân hàng Thời kỳ thứ hai: Hoạt động ngân hàng trong thời kỳ từ thế kỷ V đến XV sau Công nguyên đã có những bước phát triển mới tiến bộ so với giai đoạn sơ khai CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I. TỔNG QUAN VỀ NHTW 2. Quá trình ra đời Thời kỳ thứ ba: Đây là thời kỳ phát triển sôi động nhất của hệ thống NH diễn ra từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XX ♣ Giai đoạn 1: Giai đoạn phát triển từ loại NHTM trở thành loại ngân hàng phát hành ♣ Giai đoạn 2: Giai đoạn phát triển từ ngân hàng phát hành trở thành các ngân hàng phát hành độc quyền ♣ Giai đoạn 3: Giai đoạn phát triển từ ngân hàng phát hành độc quyền thành ngân hàng trung ương CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I. TỔNG QUAN VỀ NHTW 3. Bản chất NHTW là NH phát hành độc quyền của Nhà nước NHTW là thể chế bậc cao của NHTM và là nơi cho vay cuối cùng của các NHTM NHTW là một bộ máy của Nhà nước thực hiện việc quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng NHTW là cơ quan quản lý kinh tế tài chính tổng hợp, là trung tâm tiền tệ, trung tâm tín dụng và trung tâm thanh toán của toàn bộ nền kinh tế CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ II. CHỨC NĂNG CỦA NHTW 2.1. Chức năng ngân hàng của quốc gia được thể hiện ở các nhiệm vụ sau: 2.1.1. Ngân hàng phát hành tiền 2.1.2. Ngân hàng của các ngân hàng ♣ Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các NH trung gian Tiền gửi dự trữ bắt buộc Tiền gửi thanh toán ♣ Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian ♣ Là trung tâm TT bù trừ cho hệ thống NH trung gian CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ II. CHỨC NĂNG CỦA NHTW 2.1. Chức năng ngân hàng của quốc gia được thể hiện ở các nhiệm vụ sau: 2.1.3. Ngân hàng của chính phủ ♣ Làm thủ quỹ cho kho bạc nhà nước thông qua quản lý tài khoản của kho bạc ♣ Quản lý dự trữ quốc gia ♣ Cấp tín dụng cho chính phủ ♣ Làm đại lý, đại diện và tư vấn cho chính phủ CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ II. CHỨC NĂNG CỦA NHTW 2.2. Chức năng quản lý vĩ mô về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng 2.2.1. Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô trong đó NHTW sử dụng các công cụ của mình để điều tiết và kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông nhằm đảm bảo sự ổn định giá trị tiền tệ đồng thời thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công ăn việc làm. CSTT có thể được hoạch định theo một trong hai hướng sau: - Chính sách tiền tệ mở rộng - Chính sách tiền tệ thắt chặt CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ II. CHỨC NĂNG CỦA NHTW 2.2. Chức năng quản lý vĩ mô về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng 2.2.2. Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng ♣ Đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng ♣ Bảo vệ khách hàng CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ III. MÔ HÌNH TỔ CHỨC NHTW 1.Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ là mô hình trong đó NHTW nằm trong nội các chính phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của chính phủ về nhân sự, về tài chính và đặc biệt về các quyết định liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ III. MÔ HÌNH TỔ CHỨC NHTW 2.Mô hình NHTW độc lập với chính phủ (Mô hình NHTW trực thuộc quốc hội) là mô hình trong đó NHTW không chịu sự chỉ đạo của chính phủ mà là quốc hội. Quan hệ giữa NHTW và chính phủ là quan hệ hợp tác Sơ đồ mô hình NHTW trực thuộc chính phủ Sơ đồ mô hình mô hình NHTW độc lập với chính phủ 1. Lịch sử hình thành, phát triển NHTW ở VN Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam có Ngân hàng Đông Dương được thành lập vào cuối tháng 1/1875, vừa đóng vai trò là ngân hàng phát hành (phát hành tiền trên toàn cõi Đông Dương), vừa thực hiện các nghiệp vụ vốn có của NHTM Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, ban hành hàng loạt các sự kiện và chủ trương của Chính phủ, hướng dẫn việc hình thành hệ thống tiền tệ - ngân hàng của một nước Việt Nam độc lập có chủ quyền. NHTW VIỆT NAM 1. Lịch sử hình thành, phát triển NHTW ở VN Tháng 1/1946, Chính phủ ra sắc lệnh (sắc lệnh số 18B ngày 31/1/1946) cho phép Bộ Tài chính phát hành giấy bạc Việt Nam (giấy bạc cụ Hồ) từ các tỉnh Nam bộ, sau đó đến Nam Trung bộ - với tỷ giá trao đổi 1 ĐVN = 1 đồng Đông Dương. Tháng 1/1948 Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đạo luật đình chỉ lưu hành tiền Đông Dương và cho phép Bộ Tài chính phát hành giấy bạc Việt Nam trên toàn lãnh thổ Việt Nam NHTW VIỆT NAM 1. Lịch sử hình thành, phát triển NHTW ở VN Năm 1947 thành lập Cục ngân khố quốc gia và Nha tín dụng sản xuất - trực thuộc Bộ Tài chính (hai cơ quan này là tiền thân của NHNN) Tháng 7/1948 Chính phủ quy định đơn vị tiền tệ Việt Nam theo sắc lệnh số 199/SL/CP ngày 8/7/1948 (Đơn vị tiền tệ VN là đồng, 1 đồng = 10 hào, 1 hào = 10 xu). NHTW VIỆT NAM 1. Lịch sử hình thành, phát triển NHTW ở VN Ngày 6/5/1951 thành lập NHQGVN ( National Bank Of VN-NBV) Tháng 10/1961 đổi tên thành NHNNVN ( State Bank Of VN- SBV) Tháng 7/1976 tiếp quản và hợp nhất toàn bộ hệ thống NH Miền Nam SBV Ngày 26/3/1988 chuyển hệ thống NH một cấp thành hệ thống NH hai cấp NHTW VIỆT NAM 1. Lịch sử hình thành, phát triển NHTW ở VN Ngày 24/5/1990 công bố 2 pháp lệnh NH – Đánh dấu sự ra đời của hàng loạt NHTM và các TCTD khác trong nền kinh tế VN Ngày 02/12/1997 thay thế 2 pháp lệnh ngân hàng bằng 2 luật ngân hàng Tháng 10/2003 Quốc hội khoá 11 ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật NHNN và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD 2010 ban hành 2 luật ngân hàng mới phù hợp với điều kiện mới của nền kinh tế VN NHTW VIỆT NAM 2. Hệ thống tổ chức của NHNN Việt Nam (SBV) 1. Vai trò của NHTW trong điều tiết vĩ mô Điều tiết khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông cho phù hợp với yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế Ổn định đồng tiền nội địa Điều tiết sản xuất, thiết lập cơ cấu kinh tế hợp lý Vai trò chỉ huy đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ Ổn định giá cả Ổn định tỷ giá hối đoái Ổn định lãi suất Ổn định thị trường tài chính Tăng trưởng kinh tế Giảm tỷ lệ thất nghiệp 3. Nội dung của CSTT Chính sách tín dụng Chính sách ngoại hối Chính sách đối với ngân sách III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3. Nội dung của CSTT Chính sách tín dụng Chính sách ngoại hối Chính sách đối với ngân sách III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.1 Các công cụ gián tiếp Nghiệp vụ thị trường mở Chính sách tái chiết khấu Dự trữ bắt buộc Chính sách tỷ giá hối đoái 4. Các công cụ của CSTT 4.2 Các công cụ trực tiếp Hạn mức tín dụng Khung lãi suất Biên độ dao động của tỷ giá mua bán ngoại tệ Chính sách quản lý ngoại hối 4. Các công cụ của CSTT Nghiệp vụ thị trường mở Là nghiệp vụ trong đó NHTW sử dụng các nghiệp vụ mua, bán chứng khoán trên thị trường tiền tệ mở (là thị trường tiền tệ mà ngoài các ngân hàng còn có chính phủ, các chủ thể kinh tế phi ngân hàng tham gia mua bán) để thay đổi cơ số tiền (MB), từ đó tác động tới lượng tiền cung ứng và mức lãi suất trên thị trường. Nghiệp vụ thị trường mở Cơ chế tác động Khi NHTW mua (hoặc bán) các chứng khoán, nó sẽ làm tăng (hoặc giảm) ngay lập tức dự trữ của các ngân hàng trung gian (dù người bán là các ngân hàng trung gian hay khách hàng của các ngân hàng này). Khả năng tạo tiền gửi thông qua cung ứng tín dụng của hệ thống ngân hàng vì thế bị ảnh hưởng, dẫn đến làm tăng (hoặc giảm) lượng tiền cung ứng. Nghiệp vụ thị trường mở Cơ chế tác động Khi vốn khả dụng của từng ngân hàng tăng (hoặc giảm) do tác động của nghiệp vụ thị trường mở, mức cung vốn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng tăng lên (hoặc giảm xuống). Trong điều kiện các yếu tố liên quan không thay đổi, lãi suất thị trường liên ngân hàng sẽ giảm xuống (hoặc tăng lên). Thông qua các hoạt động arbitrage về lãi suất, ảnh hưởng này được truyền đến các mức lãi suất khác trên thị trường tài chính nói chung. Nghiệp vụ thị trường mở Cơ chế tác động Nghiệp vụ thị trường mở còn ảnh hưởng đến cung cầu và do đó đến giá cả các chứng khoán mà NHTW sử dụng trong nghiệp vụ này. Những thay đổi về giá cả này sẽ tạo ra những thay đổi về mức sinh lời của các chứng khoán (lãi suất của chúng sẽ bị tăng lên hoặc giảm xuống), từ đó ảnh hưởng tới lãi suất thị trường. Nghiệp vụ thị trường mở Đặc điểm của việc áp dụng công cụ Các chủ thể có liên quan đến công cụ này bao gồm: các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các công ty và cả những người chuyên buôn bán chứng khoán - những người này sau đó sẽ bán lại chúng cho các chủ thể trên. Các chứng khoán mà NHTW sử dụng trong nghiệp vụ thị trường mở thường là các chứng khoán chính phủ, mà chủ yếu là tín phiếu kho bạc. Nghiệp vụ thị trường mở Có hai loại nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở năng động: là nghiệp vụ thị trường mở trong đó NHTW chủ động tiến hành nghiệp vụ nhằm tác động tới khối lượng tiền trong lưu thông theo hướng mà ngân hàng thấy cần thiết. Nghiệp vụ thị trường mở thụ động: là nghiệp vụ TT mở được tiến hành nhằm bù lại những chuyển động của các nhân tố ảnh hưởng một cách không có lợi đối với tổng lượng tiền trong lưu thông. Nghiệp vụ thị trường mở Ưu nhược điểm của công cụ NHTW có thể kiểm soát hoàn toàn khối lượng của nghiệp vụ thị trường mở mà không chịu ảnh hưởng của bất kỳ nhân tố nào khác Rất linh hoạt và chính xác Nghiệp vụ thị trường mở Ưu nhược điểm của công cụ Có thể gây tác động tức thì đến lượng cung tiền tệ. Các đối tượng chịu sự tác động thường khó chống đỡ hoặc đảo ngược chiều hướng điều chỉnh của NHTW. Chính sách tái chiết khấu Cơ chế tác động NHTW thông qua việc thay đổi các qui định về hạn mức tái chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu và các điều kiện tái chiết khấu sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động đi vay chiết khấu từ NHTW của các NHTG trên hai phương diện: khối lượng và giá Chính sách tái chiết khấu Cơ chế tác động Khối lượng vốn khả dụng được bổ sung từ NHTW có thể bị giới hạn hoặc nới rộng căn cứ vào hạn mức tái chiết khấu và các điều kiện tái chiết khấu, từ đó ảnh hưởng đến khả năng tạo tiền của hệ thống NHTG, làm cho lượng tiền cung ứng bị thay đổi. Mặt khác, khi lượng vốn khả dụng thay đổi, nó làm cho quan hệ cung cầu vốn và do đó lãi suất trên thị trường liên ngân hàng thay đổi. Chính sách tái chiết khấu Cơ chế tác động Sự thay đổi mức lãi suất tái chiết khấu tác động trước hết vào chi phí đầu vào của các NHTG, vì thế các ngân hàng này dần dần tăng (hoặc giảm) lãi suất cho vay, từ đó làm giảm (hoặc tăng) nhu cầu tín dụng. Bên cạnh đó, khi lãi suất chiết khấu tăng lên (hoặc giảm), các NHTG không thể vay NHTW một cách dễ dàng (hoặc là có thể mở rộng khả năng vay). Điều này buộc các NHTG phải giảm bớt khả năng cung ứng tín dụng để hồi phục dự trữ (hoặc mở rộng cho vay trong trường hợp ngược lại). NHTW sử dụng với hai chức năng Chức năng người cho vay cuối cùng Chức năng thông báo Chính sách tái chiết khấu Chính sách tái chiết khấu Ưu nhược điểm của công cụ Các khoản cho vay của NHTW đều được đảm bảo bằng các giấy tờ có giá Tác dụng của chính sách chỉ có thể phát huy khi các NHTG có nhu cầu vay từ NHTW NHTW khó kiểm soát được hoàn toàn những tác động của công cụ này Không dễ đảo ngược. Dự trữ bắt buộc Căn cứ xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc Mục tiêu của CSTT trong từng thời kỳ Chi phí phải trả của các NHTM khi phải duy trì dự trữ bắt buộc Tính ổn định của các loại tiền gửi Dự trữ bắt buộc Cơ chế tác động Khi ngân hàng trung ương quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, bộ phận dự trữ dư thừa trước đây của các ngân hàng chuyển thành dự trữ bắt buộc, làm giảm khả năng cho vay của hệ thống ngân hàng. Dự trữ bắt buộc Cơ chế tác động Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một thành phần trong mẫu số của hệ số mở rộng tiền gửi. Vì thế sự tăng lên của tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm hệ số mở rộng tiền gửi và do đó là khả năng mở rộng tiền gửi của hệ thống ngân hàng. Dự trữ bắt buộc Cơ chế tác động Tỷ lệ DTBB tăng lên làm giảm mức cung vốn của các NHTG trên TT liên NH. Trong điều kiện nhu cầu vốn khả dụng không thay đổi, sự giảm sút này làm tăng lãi suất liên NH, từ đó dẫn đến tăng các mức lãi suất dài hạn và giảm khối lượng tiền cung ứng Quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ gây nên những ảnh hưởng ngược lại Dự trữ bắt buộc Ưu nhược điểm của công cụ Ảnh hưởng một cách bình đẳng đến tất cả các ngân hàng. Là công cụ có quyền lực ảnh hưởng rất mạnh đến lượng tiền cung ứng. Thiếu linh hoạt Dự trữ bắt buộc Ưu nhược điểm của công cụ Có thể gây nên vấn đề mất “khả năng thanh toán ngay” đối với những ngân hàng có dự trữ vượt mức quá thấp. Gây ra tình trạng không ổn định cho hoạt động của các ngân hàng và làm cho việc quản lý khả năng thanh khoản của các ngân hàng khó khăn và tốn kém hơn. Chính sách tỷ giá hối đoái Sự can thiệp nhằm tác động tới tỷ giá hối đoái được thực hiện thông qua các hoạt động mua vào hoặc bán ra ngoại tệ của NHTW trên thị trường ngoại hối. Mức độ can thiệp của NHTW vào sự hình thành tỷ giá hối đoái trên thị trường phụ thuộc vào chế độ tỷ giá hối đoái Có ba chế độ tỷ giá hối đoái mà các nước đã và đang áp dụng: - Chế độ tỷ giá cố định - Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn - Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết Hạn mức tín dụng Là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các tổ chức tín dụng phải tuân thủ khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. Cơ sở xác định hạn mức tín dụng Mục tiêu tăng trưởng tín dụng cho toàn nền kinh tế. Đặc điểm kinh doanh của từng NHTM Tính mùa vụ trong sản xuất kinh doanh trong năm và ảnh hưởng của nó đối với từng NHTM. Yêu cầu chuyển đổi cơ cấu tín dụng Hạn mức tín dụng Cơ chế tác động Việc ấn định hạn mức tín dụng khống chế tổng dư nợ tín dụng của hệ thống NH, qua đó khống chế mức cung tiền NHTW ấn định hạn mức tín dụng cho nền kinh tế, khối lượng tín dụng cung cấp sẽ bị giới hạn trong phạm vi nhất định Hạn mức tín dụng Ưu điểm Dễ đạt được các mục tiêu trung gian của CSTT Giải pháp có hiệu quả góp phần hạn chế việc mở rộng khối lượng tiền trong lưu thông trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát cao Các công cụ gián tiếp của CSTT chưa có điều kiện sử dụng hoặc chưa phát huy được hiệu quả thì việc sử dụng hạn mức tín dụng để kiểm soát mức cung tiền là cần thiết. Hạn mức tín dụng Ưu điểm Dễ đạt được các mục tiêu trung gian của CSTT Giải pháp có hiệu quả góp phần hạn chế việc mở rộng khối lượng tiền trong lưu thông Các công cụ gián tiếp của CSTT chưa có điều kiện sử dụng hoặc chưa phát huy được hiệu quả thì việc sử dụng hạn mức tín dụng để kiểm soát mức cung tiền là cần thiết. Hạn mức tín dụng Nhược điểm Không điều chỉnh kịp thời với sự biến động của nền kinh tế thị trường. Phản tác dụng của hạn mức tín dụng. Giảm hiệu quả trong hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng. Giảm hiệu quả trong việc phân bổ vốn và có thể dẫn đến những sai lệch về dấu hiệu của thị trường Khung lãi suất Việc qui định giới hạn dao động của các mức lãi suất của ngân hàng bằng cách định ra một khung lãi suất sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới mức lãi suất thị trường. Gồm mức lãi suất trần và lãi suất sàn Là một công cụ cứng nhắc, dễ gây tác động xấu tới hoạt động tiết kiệm và đầu tư Biên độ dao động của tỷ giá mua bán ngoại tệ Là một công cụ mang tính chất hành chính, qui định mức tỷ giá tối đa và tối thiểu mà các ngân hàng được phép áp dụng khi kinh doanh ngoại hối Nên dùng trong những trường hợp khẩn cấp và trong thời gian ngắn Chính sách quản lý ngoại hối Nhằm kiểm soát chặt chẽ việc chuyển ngoại hối ra bên ngoài nước, thu hút nhiều ngoại hối vào trong nước, quản lý nghiêm ngặt các loại ngoại hối dự trữ như vàng, các ngoại tệ mạnh Tuỳ từng quốc gia mà cơ chế quản lý ngoại hối thay đổi khác nhau 5. CSTT của NHNN Việt nam Thời kỳ trước những năm 1990 Điều hành CSTT chủ yếu thông qua việc điều hành tiền mặt, tín dụng, ngoại hối,… Hướng vào ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, ổn định hệ thống tín dụng góp phần phát triển kinh tế III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 5. CSTT của NHNN Việt nam Thời kỳ 1990 cho đến nay Thực hiện theo hướng thận trọng, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế, an toàn hệ thống tín dụng, nâng cao việc kiểm soát gián tiếp các công cụ CSTT, hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý ngoại hối,… III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Một số điểm cần lưu ý Thận trọng khi đồng thời sử dụng nhiều công cụ điều hành chính sách tiền tệ. Lãi suất là công cụ linh hoạt, đáng được cân nhắc để sử dụng nhất Thay đổi quan điểm về chi phí phải trả cho việc điều hành chính sách tiền tệ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Một số điểm cần lưu ý Ngoại tệ mua vào cần phải được sử dụng có hiệu quả Nhận định đúng vai trò của thị trường tiền tệ để có hướng tác động thích hợp đến hoạt động của các thị trường Good Day!
Tài liệu liên quan