Là ngành sản xuất động thực vật thủy sinh
trong điều kiện kiểm soát hoặc bán kiểm soát
sản xuất nông nghiệp trong môi trường
nước
• NTTS hoạt động trong môi trường nước
mặn, nước ngọt, nước lợ
22 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngành nuôi trồng thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GIỚI THIỆU NGÀNH NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN
CHƯƠNG I
Giới thiệu
• Là ngành sản xuất động thực vật thủy sinh
trong điều kiện kiểm soát hoặc bán kiểm soát
sản xuất nông nghiệp trong môi trường
nước
• NTTS hoạt động trong môi trường nước
mặn, nước ngọt, nước lợ
2MỤC TIÊU
• Sản xuất ra thực phẩm cung cấp cho con
người
• Giải quyết tình trạng nghèo đói của các hộ
nông dân nghèo
Chiếm tỷ lệ lớn
Năm 1970: 7,3%
Năm 2001: 33,92%
Còn hạn chế
3Trên thế giới
4Tại Việt Nam
1. Diện tích tiềm năng nuôi tôm
Chia thành 6 vùng chính:
Miền Bắc:
- Quảng Ninh: vùng triều 22.300 ha và nuôi lồng 13899 ha
- Các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ: 58.791 ha và nuôi lồng
39.766 ha
Miền Trung:
- Duyên Hải Bắc Trung Bộ: 51.977 ha và 37.638 ha
- Duyên Hải Nam Trung Bộ: 43.182 ha và 22.000 ha em
vịnh kín
Miền Nam:
- Đông Nam Bộ: 19.010 ha và 10.900 ha vịnh nông
- Đông Bằng Sông Cửu Long: 934.740 ha
5Tại Việt Nam
6Tại Việt Nam
Các đối tượng nuôi trồng
Diện tích
(DT) (ha)
% so với tổng
DT
Sản lượng (SL)
(1000 tấn)
% so với tổng SL
Tổng số 902.900 100 1.150,1 100
Tôm sú
592.805
65,63
285 24,7
Tôm chân trắng 1,6 0,153
Tôm rảo 3,4 0,295
Tôm càng xanh 3.839 0,43 3,509 0,305
Cá ba sa – cá tra 1.195 0,13 93,910 8,165
Cá rô phi 2.148 0,24 20 1,738
Ốc hương 59 0,006 22,211 1,931
Nghêu (ngao, sò)
14.947
(SL2003)
1,66 130,474 (SL2003) 11,344
Tôm hùm 22.211 lồng 2,352
0,204
Rong biển 4.850 0,53 27,260 2,370
Khác
49,237
Các hình thức NTTS tại Việt Nam
1. Phân chia theo môi trường nuôi
• Nuôi trồng thủy sản nước ngọt
• Nuôi trồng thủy sản nước lợ
• Nuôi trồng thủy sản nước mặn
2. Phân chia theo cách thức nuôi
- Nuôi quảng canh
- Nuôi quảng canh cải tiến
- Nuôi bán thâm canh
- Nuôi thâm canh
- Nuôi tôm kết hợp với trồng rừng
7NTTS nước ngọt
Là hoạt động kinh tế khai thác con giống
trong vùng nước ngọt tự nhiên sản xuất
giống nhân tạo ương nuôi các loài thủy sản
trong môi trường nước ngọt.
Phân chia theo môi trường nuôi
NTTS nước ngọt
Nuôi trong các ao hồ nhỏ
Nuôi trong các ao hồ tự nhiên
Nuôi trong ruộng, vùng trũng
8Một số loài nuôi nước ngọt
NTTS nước ngọt
Tôm càng xanh
Cá trắm cỏ
Cá basa
Cá rô phi
Cá sấu
NTTS nước lợ
Là hình thức nuôi, ương các loài thủy sản trong
vùng nước lợ, cửa sông, ven biển
Phân chia theo môi trường nuôi
9Đối tượng nuôi
P. monodon P. vannamei
L. calcarifer
NTTS nước mặn
Là hoạt động kinh tế ương nuôi các loài thủy
sản mà nơi sinh trưởng cuối cùng của chúng
là ở biển
Nghêu Tôm hùm Cá mú
Phân chia theo môi trường nuôi
10
NTTS nước mặn
• Trồng rong, sụn
Nuôi quảng canh
• Là hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào thức ăn
tự nhiên trong ao. Mật độ tôm trong ao
thường thấp do dựa hoàn toàn vào nguồn
giống tự nhiên. Diện tích ao nuôi thường lớn
để đạt sản lượng cao.
Phân chia theo hình thức nuôi
11
• Ưu điểm: Vốn vận hành thấp vì không tốn
chi phí giốngvà thức ăn, kích cỡ tôm thu
lớn, giá bán cao, cần ít nhân lực cho một
đơn vị sản xuất (ha) và thời gian nuôi
thường không dài do giống đã lớn.
• Nhược điểm: Năng suất và lợi nhuận thấp,
tường cần diện tích lớn, để tăng sản lượng
nên khó vận hành và quản lý, nhất là ở các
ao đầm tự nhiên có hình dạng không cố
định. Hiện nay mô hình này đang bị hạn chế
do giá đất và giá nhân công tăng
Nuôi quảng canh cải tiến
• Là hình thức nuôi dự trên nền tảng của hình
thức nuôi quảng canh nhưng có bổ sung
hoặc là giống ở mật độ thấp (0,5 - 2 con/m2)
hoặc là thức ăn theo tuần, đôi khi bổ sung
cả giống và thức ăn.
Phân chia theo hình thức nuôi
12
• Ưu điểm: Chi phí vận hành thấp, có thể bổ
sung bằng giống tự nhiên thu gom hay giống
nhân tạo, kích tôm thu hoạch lớn, giá bán cao,
tăng năng suất của đầm nuôi.
• Nhược điểm: Phải bổ sung giống lớn để tránh
hao hụt do địch hại trong ao nhiều, hình dạng
và kích cỡ ao theo dạng quảng canh nên quản
lý khó khăn, năng suất và lợi nhuận vẫn còn
thấp.
Nuôi bán thâm canh
• Là hình thức nuôi dùng phân bón để gia tăng
thức ăn tự nhiên trong trong ao và bổ sung
thức ăn từ bên ngoài như thức ăn tươi sống,
cám gạo... giống được thả nuôi ở mật độ
tương đối cao (10 - 15 con/m2) trong diện tích
ao nuôi nhỏ (2000 - 5000 m2).
Phân chia theo hình thức nuôi
13
• Ưu điểm: Ao xây dựng hoàn chỉnh, kích thước
nhỏ nên dễ vận hành và quản lý, kích cỡ tôm
thu khá lớn, giá bán cao, chi phí vận hành thấp
vì thả ít giống, thức ăn hỗn hợp dùng chưa
nhiều và thức ăn tự nhiên vẫn còn quan trọng.
• Nhược điểm: Năng suất còn thấp so với ao sử
dụng.
Nuôi thâm canh
• Là hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào thức ăn
bên ngoài (thức ăn viên đơn thuần hay kết
hợp với thức ăn tươi sống), thức ăn tự nhiên
không quan trọng. Mật độ thả cao (15 - 30
con/m2). Diện tích ao nuôi từ 1000 - 1 ha, tối
ưu là 5000 m2
Phân chia theo hình thức nuôi
14
• Ưu điểm: Ao xây dựng rất hoàn chỉnh, cấp và
tiêu nước hoàn toàn chủ động, có trang bị đầy
đủ các phương tiện máy móc... nên dễ quản lý
và vận hành.
• Nhược điểm: Kích cỡ tôm thu hoạch nhỏ (30 -
35 con/kg), giá bán thấp, chi phí vận hành cao,
lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm thấp
Nuôi tôm kết hợp với trồng rừng
• Là hình thức nuôi tôm kết hợp với trồng rừng
ngập mặn, diện tích rừng thường chiếm 30 -
40 % diện tích đầm nuôi.
• Ưu điểm: Tạo môi trường thuân lợi cho tôm
phát triển như trong tự nhiên, hạn chế ô
nhiễm môi trường, kích cỡ tôm thu lớn, giá
thành cao.
• Nhược điểm: Năng suất không cao so với diện
tích ao sử dụng
Phân chia theo hình thức nuôi
15
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NUÔI
TRỒNG THỦY SẢN
16
Những tác động có hại
• Tàn phá rừng ngập mặn để nuôi tôm
• Nuôi tôm trên cát làm cạn kiệt nguồn nước
ngọt
• Môi trường nguồn nước cung cấp cho vùng
nuôi tôm
Tàn phá rừng ngập mặn
Diện tích rừng ngập mặn
- Giảm diện tích
- Mất đi cái nôi sinh trưởng của tôm, cá
- Suy thoái nguồn lợi hải sản
17
Nuôi tôm trên cát làm cạn kiệt nguồn nước
ngọt
- Cạn kiệt nguồn nước ngọt (nước ngầm)
- Ô nhiễm các vùng nước biển và nước ngầm
do nước thải
- Mặn hóa đất và nước ngầm
- Thu hẹp diện tích rừng phòng hộ, làm tăng
hoạt động cát bay và bão cát.
Cạn kiệt nguồn nước ngọt (nước ngầm)
- Nhu cầu nước ngọt: 16.000 – 27.000 m3/ha
- Nuôi tôm chủ yếu vào mùa khô
Sụt lở địa tầng, cạn kiệt nguồn nước ngọt
ảnh hưởng đến sinh hoạt của nhân dân
và sản xuất nông nghiệp.
18
Ô nhiễm và nhiễm mặn nguồn nước
- Nguồn nước nuôi thải ra môi trường
- Hóa chất sử dụng bừa bãi
- Tình trạng nhiễm mặn nguồn nước xảy ra
nhanh
Thu hẹp diện tích rừng phòng hộ, làm tăng
hoạt động cát bay và bão cát
- Rừng phòng hộ ven biển có thể chết do
thiếu nước ngầm
- Quá trình đào ao sự gắn kết của cát giảm
cát bay, bão cát
19
Những tác động có lợi
• Đổi mới cơ chế và đường lối chính sách nông
nghiệp
• Xóa đói giảm nghèo
• Cung cấp thực phẩm
• Phát triển nguồn nhân lực
• Giải quyết lao động, việc làm
• Trình độ công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Đổi mới cơ chế và đường lối chính sách nông
nghiệp
a. Đổi mới chính sách
- Nâng cao vai trò NTTS, giảm áp lực đánh bắt
- Góp phần phát triển NTTS bền vững
b. Đổi mới cơ cấu
- Thành lập các cơ quan, ban, ngành liên quan
đến ngành thủy sản
20
Xóa đói giảm nghèo
Cung cấp thực phẩm
Tên thực phẩm Mức tiêu thụ trung bình Kg/
người/ năm 2001
Thủy sản 19,4
Thịt lợn 17,1
Thịt gia cầm 3,9
Trứng 2,3
Thịt bò và thịt bê 0,3
Thịt khác 0,6
21
Phát triển nguồn nhân lực
a. Trình độ văn hóa
- Khối lao động quốc doanh cao hơn rất nhiều
so với cả nước
- Khối lao động ngoài quốc doanh thấp hơn
rất nhiều so với cả nước
b. Trình độ chuyên môn
- Trình độ chuyên môn của lao động trong
ngành Thủy sản cũng diễn biễn tương tự
như trình độ văn hoá
Giải quyết lao động, việc làm
Lao động nuôi cũng tăng mạnh, từ 607.511 lao
động năm 1998 lên 830.504 lao động năm 2001,
tăng bình quân 8,13%/ năm, tương ứng với
52.780 lao động/ năm
22
Trình độ CNH-HĐH
- Trình độ sản xuất giống khá cao
- Nuôi tôm theo quy mô công nghiệp
- Khả năng sản xuất thức ăn tổng hợp