Nghề điện tử dân dụng - Bài 2: Tụ điện

BÀI 2: TỤ ĐIỆN  Đặc tính của tụ điện: là tích điện và xả điện . I. KÝ HIỆU – ĐƠN VỊ TÍNH 1. Ký hiệu: C 2. Đơn vị tính: F (farad) F (Micro farad) nF (Nano farad) PF (Pico farad) + Tụ không cực tính Tụ có cực tính

pdf18 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghề điện tử dân dụng - Bài 2: Tụ điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TCN NHÂN ĐẠO KHOA ĐIỆN TỬ HỆ ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ NGẮN HẠN  Địa chỉ: 648/28 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 11, Quận 3, TP. HCM  Điện thoại : 08.39931370 – fax: 08.39934092 : 0907.614.859 ( Thầy Trọng) THÔNG TIN TÁC GIẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ DẠY NGHỀ  Họ & tên: THÁI KIM TRỌNG  Chức vụ: Giáo viên  Nơi công tác: Trường TCN Nhân Đạo  Giáo viên dạy nghề cấp quốc gia Điện thoại: 0907.614.859 Email: thaikimtrong140581@yahoo.com CTY TNHH MTV ĐIỆN TỬ THÁI HOÀNG Đ/C: 182/9 Đường ĐHT02, F. Đông Hưng Thuận, Quận 12, TP. HCM - Sản xuất - gia công: Sản phẩm điện tử - Cung cấp: Bảng quảng cáo Led, bảng thông tin điện tử, màn hình led. - Sửa chữa: Đầu đĩa, Tivi, Ampli, board mạch điện tử dùng trong công nghiệp, module led Liên hệ: 0907.614.859 NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG STT TÊN MODULE/ KHÓA HỌC LÝ THUYẾT THỰC HÀNH TỔNG CỘNG 1  Điện tử căn bản 50 94 144 2  Sửa chữa bộ nguồn máy tính 30 50 80 3  Lắp ráp, sửa chữa Ampli - mixer karaoke 20 52 72 4  Sửa chữa màn hình máy tính 45 75 120 5  Sửa chữa thiết bị phần cứng máy tính 75 125 200 6  Sửa chữa mạch điện tử: Máy lạnh, tủ lạnh, inverter 74 161 235 7  Sửa chữa Tivi màu CRT 44 166 210 8  Sửa chữa Tivi màu LCD 68 143 211 9  Sửa chữa Monitor LCD 64 136 200 10  Sửa chữa điện thoại di động căn bản 30 170 200 11  Sửa chữa điện thoại di động nâng cao 40 160 200 MODULE: ĐIỆN TỬ CĂN BẢN STT TÊN BÀI HỌC 1 Dòng điện – điện áp một chiều 2 Dòng điện xoay chiều 3 Đồng hồ đo VOM 4 Điện trở, Tụ điện, Cuộn cảm – Biến áp 5 Diode 6 Transistor lưỡng cực (PNP, NPN) 7 Các kiểu mạch định thiên cho transistor lưỡng cực 8 Transistor trường (JFET) 9 Các kiểu mạch định thiên (phân cực) transistor trường (JFET) 10 SCR – TRIAC - DIAC 11 Linh kiện quang điện tử 12 Vi mạch (mạch tích hợp) BÀI 2: TỤ ĐIỆN  Đặc tính của tụ điện: là tích điện và xả điện . I. KÝ HIỆU – ĐƠN VỊ TÍNH 1. Ký hiệu: C 2. Đơn vị tính: F (farad) F (Micro farad) nF (Nano farad) PF (Pico farad) + Tụ có cực tínhTụ không cực tính 1F = 10-6F 1nF = 10-9F 1PF = 10-12F 1PF = 10-6F Thí dụ 1: 100.000pF = 100.000 x 10-6 = 0,1F Thí dụ 2: 68.000pF = 68.000 x 10-6 = 0,068F Thí dụ 3: 2.200.000pF = 2.200.000 x 10-6 = 2,2F II. CÁCH GHÉP TỤ ĐIỆN  Gồm 2 cách: ghép nối tiếp và ghép // 1. Ghép nối tiếp: - Giảm giá trị điện dung - Tăng giá trị điện áp chịu đựng - Điện áp VCtđ được tính: VCtđ = VC1 + VC2 - Tụ điện tương đương được tính theo công thức: C1 10F/50V C2 10F/50V 1 1 1 1 2tC C C   đ 1. 2 1 2 C CCtđ C C   2. Ghép song song: - Tăng giá trị điện dung - Điện áp chịu đựng bằng giá trị điện áp của tụ điện nhỏ nhất. - Tụ điện tương đương tính theo công thức: Ctđ = C1 + C2 + C3 = 1+1+1 = 3F - Điện áp chịu đựng: VCtđ = VC3 = 25V C1 1F/50V C2 1F/50V C3 1F/25V III. PHÂN LOẠI TỤ ĐIỆN 1.Tụ có cực tính (tụ hóa): Thường có giá trị 1F  25.000F Đặc tính của tụ hóa là ngăn dòng DC và cho AC đi qua. Ký hiệu và hình dạng 33F 25V 1050C 100F 50V 850C 10F 16V 1050C 1000F 100V 1050C -Gía trị điện dung của tụ điện: 33F -Điện áp định mức tối đa: 25VDC -Nhiệt độ định mức: 1050C -Gía trị điện dung của tụ điện: 100F -Điện áp định mức tối đa: 50VDC -Nhiệt độ định mức: 850C -Gía trị điện dung của tụ điện: 10F -Điện áp định mức tối đa: 16VDC -Nhiệt độ định mức: 1050C -Gía trị điện dung của tụ điện: 1000F -Điện áp định mức tối đa: 100VDC -Nhiệt độ định mức: 1050C Lưu ý: Khi sử dụng tụ hóa cần chú ý cực tính dương (+),âm (-) và giá trị điện áp chịu đựng của tụ. 2. Tụ không cực tính: Thường có giá trị < 1F a. Tụ gốm(tụ sứ): -Đơn vị tính ngẫu nhiên là PF - Điện áp chịu đựng thường < 100V 102J 104 223K Trị số của tụ C = 10*102 pF C = 1000pF Sai số :5% Trị số của tụ C = 10*104 pF C = 100000pF Sai số :10% Trị số của tụ C = 22*103 pF C = 22000pF Sai số :10% b. Tụ Mica: - Đơn vị tính ngẫu nhiên là PF - Điện áp chịu đựng thường ≥ 100V 224J 275V 104 100V .22K 2KV Trị số của tụ C = 22*104 pF C = 220.000pF Sai số :5% UC = 275V Trị số của tụ C = 10*104 pF C = 100000pF Sai số :10% UC = 100V Trị số của tụ C = 0.22F Sai số :10% UC = 2KV Trị số của tụ: .22F C1 = 0.22F UC = 250V X 2 Trị số của tụ: 822K C2 = 82*102PF ± 10% = 8200PF ± 10% = 0.0082F± 10% Trị số của tụ: 224J C4 = 22*104PF±10% = 220.000PF± 10% = 0.22F ± 10% C1 C2 C3 Trị số của tụ: 822K C3 = 82*102PF ± 5% = 8200PF ± 5% = 0.0082F± 5% C4C5C6 3. Tụ điện tinh chỉnh (tụ xoay) - Là tụ có giá trị điện dung thay đổi tùy thuộc vào vị trí điều chỉnh trục xoay. Lưu ý: Các thông số kỹ thuật của tụ • Khi sử dụng phải biết hai thông số chính của tụ là: - Điện dung C (đơn vị là F, F, nF, PF) - Điện thế làm việc WV (đơn vị là V) • Phải chọn điện thế làm việc của tụ điện WV lớn hơn điện áp nguồn VC theo công thức : WV  2.VC • W : điện năng • V : điện thế trên tụ (Volt - V) IV. CÁCH ĐO THỬ TỤ ĐIỆN - Sử dụng đồng hồ đo VOM kim để ở thang đo , để thang đo càng lớn đo giá trị càng bé và ngược lại. - Đưa hai que đo vào 2 chân tụ điện và sau đó đảo đầu que đo quan sát ta thấy: + 2 lần kim lên rồi trở về vị trí ban đầu  tụ tốt. + 2 lần đo kim lên rồi trở về 1 ví trí nào đó đứng yên tụ rỉ (hư) + 2 lần đo kim lên bằng nhau (0)  tụ chạm(hư) + 2 lần đo kim không lên tụ khô (hư) 450F 50V 450F 50V CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
Tài liệu liên quan