Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng: Một quan điểm so sánh

Được Nathan Glaser và Anselm Strauss đặt tên và “hệ thống hóa”  Khởi đầu với dữ liệu/các cuộc quan sát  Ghi lại mọi thứ  Mã hóa ngay: bắt đầu phân nhóm các cuộc quan sát tương tự nhau  Từ các nhóm này, chủ đề xuất hiện  Một khi chủ đề xuất hiện, quay lại thực địa và nghiên cứu xác định Xác định “các trường hợp/ý nghĩa quan trọng” – lưu ý các đoạn chính yếu trong các phần gỡ băng  “Mã hóa mở” – phân loại/chủng loại các đoạn gỡ băng (tức nhãn khái niệm trừu tượng). Rà soát toàn bộ các phần gỡ băng và thu thập nhiều câu nói mang tính minh hoạ nhằm “làm bảo hòa” các loại/chủng loại.  “Mã hóa theo trục” – chắt lọc danh mục các loại/chủng loại ban đầu. Loại bỏ và kết hợp một số loại/chủng loại với nhau. Tạo mối quan hệ gắn kết giữa chúng và xác định đặc tính của chúng như văn cảnh, tiền đề. Đây là những loại/chủng loại phụ  “Mã hóa lựa chọn” – xác định một loại/chủng loại cốt lõi và các chủ đề nền cho lý thuyết sẽ được đúc kết

pdf41 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 53 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng: Một quan điểm so sánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 5 tháng 8 năm 2014 Gs. Kimberly Goyette  Tiếp cận theo lối quy nạp và lối diễn dịch  So sánh Nghiên cứu Định tính và Nghiên cứu Định lượng  Thu thập và Phân tích Dữ liệu Định tính  Thu thập và phân tích Dữ liệu Định lượng Từ trên xuống Đi từ tổng quát đến cụ thể Từ lý thuyết đến giả thuyết tới quan sát & tới xác định Đây là lối suy luận điển hình nhất trong nghiên cứu định lượng, nhưng cũng có thể tìm thấy trong nhiều nghiên cứu định tính Khi kiểm định một lý thuyết đã tồn tại Khi tìm hiểu xem một “cảm nhận” hay định kiến có thực sự được củng cố hay không Khi có một một câu hỏi rõ ràng, có thể trả lời được  Được Nathan Glaser và Anselm Strauss đặt tên và “hệ thống hóa”  Khởi đầu với dữ liệu/các cuộc quan sát  Ghi lại mọi thứ  Mã hóa ngay: bắt đầu phân nhóm các cuộc quan sát tương tự nhau  Từ các nhóm này, chủ đề xuất hiện  Một khi chủ đề xuất hiện, quay lại thực địa và nghiên cứu xác định  Xác định “các trường hợp/ý nghĩa quan trọng” – lưu ý các đoạn chính yếu trong các phần gỡ băng  “Mã hóa mở” – phân loại/chủng loại các đoạn gỡ băng (tức nhãn khái niệm trừu tượng). Rà soát toàn bộ các phần gỡ băng và thu thập nhiều câu nói mang tính minh hoạ nhằm “làm bảo hòa” các loại/chủng loại.  “Mã hóa theo trục” – chắt lọc danh mục các loại/chủng loại ban đầu. Loại bỏ và kết hợp một số loại/chủng loại với nhau. Tạo mối quan hệ gắn kết giữa chúng và xác định đặc tính của chúng như văn cảnh, tiền đề. Đây là những loại/chủng loại phụ  “Mã hóa lựa chọn” – xác định một loại/chủng loại cốt lõi và các chủ đề nền cho lý thuyết sẽ được đúc kết Khi nào thì phương thức này hữu ích? Khi chưa có ai tiếp cận chủ đề/hiện tượng này trước đây Khi các lý thuyết cũ dường như không thể lý giải đầy đủ cho đề tài nghiên cứu Khi có nhiều trường hợp bị phản bác  Lý thuyết không được hình thành hoàn chỉnh  Không biết làm thế nào để đo lường chính xác các khái niệm  Câu hỏi nghiên cứu tạo nên các giả định về hiện tượng  Các vấn đề thực tiễn  Tổng quan lý thuyết?  “Vị trí/quan điểm” của người quan sát Sử dụng phương pháp diễn dịch (thường phù hợp đối với phương thức tiếp cập mang tính định lượng) Đánh giá cơ sở lý luận trước đây Các nhà nghiên cứu khác đã tìm ra những gì? Kết quả nghiên cứu của họ đã củng cố hay phản bác lý thuyết nào? Xây dựng lý thuyết trên cơ sở phân tích các nghiên cứu trước đây và ý kiến riêng của người nghiên cứu Các khái niệm trong câu hỏi nghiên cứu có liên quan với nhau ra sao? Sử dụng phương pháp quy nạp (cách tiếp cận phù hợp nhất mang tính định tính) Quan sát hiện tượng/sự việc với quan điểm càng cởi mở càng tốt Cố gắng ghi lại mọi thứ Mô tả những điều tái hiện trong quan sát Tìm kiếm phương thức các hiện tượng/sự việc liên quan với nhau Xác lập các khái niệm để xây dựng lý thuyết  Các khái niệm chủ yếu trong câu hỏi nghiên cứu/các cuộc khảo sát là gì? (đôi khi bạn có thể có được các gợi ý về những khái niệm này nếu tự hỏi: Tại sao đã hỏi câu hỏi này? Câu hỏi tương tự có thể hỏi là gì? Tại sao các câu hỏi lại tương tự nhau?)  Liệt kê các khái niệm này ra  Công cụ nghiên cứu có phản ánh những gì chúng ta thực sự cố gắng muốn nắm bắt?  Tính hiệu lực/giá trị bề mặt: liệu công cụ nghiên cứu có phản ánh được tầm hiểu biết phổ biến về quan niệm nêu ra không?  Làm thế nào để đo lường một gia đình?  Tính hiệu lực theo tiêu chuẩn: tính hiệu lực mang tính dự đoán ◦ Nếu một công cụ nghiên cứu được thiết kế để đo lường một khái niệm, thì công cụ đó dự đoán khái niệm đó đúng như thế nào? ◦ Điểm thi tuyển sinh đại học  Quy nạp ◦ Xác lập một khái niệm sử dụng lý thuyết cơ sở ◦ “Quá trình khái niệm hóa”: từ kết quả các cuộc quan sát ◦ Độ tin cậy? ◦ Độ khái quát hóa/tính đại diện  Diễn dịch  Các khái niệm xuất phát từ lý thuyết trước đây  Độ tin cậy có thể cao nhờ công cụ nghiên cứu đã được sử dụng trước đây.  Tính đại diện có thể cao  Các dự án nghiên cứu mang tính khám phá tập trung vào: o Mô tả o Thấu hiểu o Giải thích  Quy mô nhỏ nhưng nghiên cứu sâu  Các câu hỏi ◦ Cái gì? ◦ Tại sao (nhưng không quyết định nguyên nhân, mà thiên về quyết định ý nghĩa của hiện tượng/sự việc nhiều hơn) ◦ Như thế nào? Ra sao?  (Không phải: bao nhiêu? Thường xuyên ra sao?)  Để đạt được nhiều thông tin chuyên sâu hơn mà phương pháp NC định lượng khó đạt được  Để thấu hiểu hơn về các hiện tượng/sự việc vốn ít được biết đến hoặc kiến thức về chúng chưa đầy đủ  Để có được quan niệm mới mẻ về hiện tượng/sự việc mà chúng ta có thể đã biết nhiều  Để xây dựng lý thuyết và giả thuyết  Để khám phá ra kết quả đáng ngạc nhiên/không ngờ  Để khám phá hiện tượng/sự vật có tính phức tạp  Khám phá tác động của văn cảnh/môi trường Hiện tượng/sự việc quan tâm nên bị gián đoạn một cách tối thiểu Tính chủ quan và sự tham gia của người nghiên cứu được ghi nhận Thường theo lối quy nạp trong xây dựng lý thuyết Thường nhấn mạnh giọng điệu/quan điểm của đối tượng được nghiên cứu. Ghi nhận rằng những người tham gia nghiên cứu xác lập “thực tế” và các “câu chuyện” của riêng họ và rằng các sự kiện và “dữ liệu” có thể có nhiều cách diễn giải khác nhau Quá trình nghiên cứu thường là quá trình có “nhiều phát sinh” Định lượng - Tính khách quan được đánh giá cao - Các sự kiện xã hội - Quy giản, quản lý và dự đoán - Tập trung vào yếu tố nguyên nhân - Các khái niệm có thể đo lường/lượng hóa - Báo cáo thiên về phân tích thống kê - Người nghiên cứu đứng riêng lẻ trong tiến trình nghiên cứu -Văn cảnh, môi trường không phải là điểm tập trung NC Định tính - Tính chủ quan được đánh giá cao - Thực tế đa dạng - Phát hiện, mô tả và thấu hiểu - Tập trung vào diễn giải - Báo cáo giàu tính tự sự - Người nghiên cứu là một phần của tiến trình nghiên cứu. - Tùy thuộc vào văn cảnh, môi trường Chọn mẫu theo mục tiêu: chọn đối tượng trả lời/chọn nhóm để tìm hiểu thấu đáo nhất về một hiện tượng/sự việc Chỉ tiêu số lượng mẫu “Đủ” người từ mọi loại/chủng loại quan trọng Quả tuyết Bạn của bạn bè Các trường hợp dị biệt Chúng ta có thể học hỏi thêm những gì từ những người/điều không phù hợp với mong đợi của chúng ta? Cân bằng giữa mẫu có đặc trưng chung với nhiều mẫu có đặc trưng khác có thể  Dân tộc học  Quan sát tham gia/không tham gia  Phỏng vấn  Nhóm tập trung  Phân tích nội dung  Nghiên cứu dữ liệu lưu trữ  Mô tả mọi thứ  Chú ý môi trường  Những người tham gia nghiên cứu  Càng nhiều chi tiết càng tốt  Viết ra nhận xét, ghi nhận  Viết càng sớm càng tốt  Vẽ sơ đồ  Ghi chú cảm xúc  Ghi lại cảm nhận bản thân lúc cuối  Câu trả lời ngắn: mọi thứ  Ấn tượng ban đầu ◦ Chi tiết về bối cảnh, bao gồm: kích cỡ, không gian, tiếng động, màu sắc, trang thiết bị và hoạt động, về con người trong bối cảnh đó như số lượng, giới tính, cách ứng xử, cảm nhận và giọng điệu  Chi tiết tương tác  Các sự kiện chính  Lịch trình thường nhật và các sinh hoạt bình thường khác Bắt đầu xác lập khái niệm Đặt nhãn cho các cuộc quan sát Phân nhóm thành các loại/chủng loại Đặt tên cho các loại/chủng loại (cố gắng không vay mượn của người khác, ít nhất là không bắt đầu vay mượn) Tìm ra đặc tính của các loại/chủng loại Thí dụ Tần suất Khoảng thời gian Cường độ Theo hàng Theo đoạn Theo tài liệu  Lùi lại khỏi các dữ liệu nghiên cứu  Tìm hiểu xem các loại/chủng loại chính và phụ liên quan với nhau ra sao  Tạo sơ đồ, tranh ảnh, bản đồ, v.vthể hiện loại/chủng loại chính và phụ  (Có thể xem tới lui dữ liệu nghiên cứu để phân tích trong thời điểm này)  Nhận ra một chủ đề chính muốn tập trung NC  Sắp xếp dữ liệu NC theo loại/chủng loại chính và phụ  Xác lập một câu chuyện/bản tự sự/lý thuyết trên cơ sở chủ đề  Quá trình phân tích dữ liệu liên tục khuyến khích người nghiên cứu xem lại dữ liệu để kiểm tra diễn giải và điều chỉnh khi cần  Xem xét các trường hợp mang tính phản bác  Bạn biết hoặc cảm thấy đã hoàn thành việc thu thập dữ liệu khi nào? Bạn có thể/nên dừng thu thập dữ liệu khi nào?  Kiểm định tính tương đẳng/độ xác thực  Bạn có thể giải thích các quy luật, mô hình, chuẩn mực của một ngữ cảnh cho người bên ngoài? Liệu những gì dường như xa lạ lúc đầu giờ trở nên tự nhiên hoặc bình thường theo quan điểm của một thành viên trong nhóm? Liệu bạn có chính kiến riêng trong việc thấu hiểu thế giới từ “cặp mắt” của thành viên nhóm của bạn?  Thỉnh thoảng, bạn có thể trình bày quá trình mã hóa và phân tích dữ liệu cho một thành viên của nhóm nghiên cứu để xem liệu nhóm nghiên cứu có nhất trí với diễn giải của bạn không. Bắt đầu mã hóa Đặt mã hóa theo loại/chủng loại Các loại/chủng loại liên quan với nhau ra sao? Đây là chủ đề Xây dựng một lý thuyết, đồng thời so sánh các loại/chủng loại thuộc một chủ đề Minh họa các loại/chủng loại bằng cách sử dụng các trích dẫn từ bản ghi chép thực địa  Thu thập dữ liệu riêng thông qua khảo sát, thực nghiệm  Sử dụng dữ liệu thứ cấp  Giả định bạn đã ◦ Đặt câu hỏi nghiên cứu ◦ Rà soát kỹ cơ sở lý thuyết phù hợp ◦ Xây dựng lý thuyết ◦ Có các khái niệm đã được sử dụng ◦ Đo lường về mặt hiệu lực/giá trị và độ tin cậy của các khái niệm  Bạn muốn nói cho tôi biết bức tranh đó thể hiện điều gì khi sử dụng một vài con số tóm lược (thống kê)  Bạn muốn nắm được những đặc điểm gì? Điều gì sẽ giúp tôi vẽ lên một bức tranh  Trung tâm phân bố ở đâu? ◦ Trường hợp bình quân hay điển hình trông như thế nào?  Kiểu phân bố như thế nào? ◦ Giữa các trường hợp, có bao nhiêu biến phân? (tuần sau)  Thể hiện các số hoặc đếm số lượng trong từng loại/chủng loại  Mode: giá trị đơn nhất (hoặc các giá trị) xuất hiện thường xuyên nhất  Hiển thị tỉ lệ trong mỗi loại/chủng loại Mẫu Mô tả mối quan hệ gắn kết (mô hình/xu hướng) Quần thể nghiên cứu: Mối quan hệ này có thể tồn tại trong quần thể mà chúng ta muốn mẫu đại diện không? (Kiểm định giả thuyết) Mô tả: Bảng kiểm tra chéo hay bảng chéo, biểu đồ nhiều thanh, biểu đồ bánh Kiểm định giả thuyết: Chi-square (Ki bình phương) Mô tả mối quan hệ gắn kết Vấn đề nghiên cứu: Liệu những người có gia đình hạnh phúc hơn (trong quần thể nghiên cứu) Bước 1: xác định giả thuyết H0 và HA H0: Hạnh phúc độc lập đối với trạng hôn nhân HA: Hạnh phúc không độc lập tính trạng hôn nhân