Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1. Lý luận về trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng Từ xưa người ta đã thấy được vai trò của nước đối với đời sống sinh vật nói chung và thực vật nói riêng. “Không có nước là không có sự sống”. Theo Hoàng Minh Tần, Nguyễn Quang Thạch và Trần Văn Phẩm (2002) [33], [34] thì nước là một trong những thành phần cấu tạo nên keo nguyên sinh, thành phần của vật chất tươi trong cây bao gồm 80 - 95% nước. Mọi quá trình trao đổi chất trong cơ thể đều cần có nước tham gia. Nước lá môi trường vận chuyển của các chất và tham gia vào các phản ứng hóa sinh để tạo chất khử mang năng lượng lớn dùng để khử CO2 trong cơ thể thực vật. Bên cạnh đó, nước còn ảnh hưởng gián tiếp đến quang hợp như làm giảm nhiệt độ mặt lá, đóng mở khí khổng. Tuy nhiên, nhu cầu nước của cây nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của cây

pdf85 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực, chưa từng được ai sử dụng để công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận án đã được ghi rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS. Nguyễn Minh Chung ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thuỷ canh”, Tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, các nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Bộ môn Rau và Cây Gia vị; tập thể Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau Quả Gia Lâm, Hà Nội; tập thể Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Trồng trọt, giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn và GS.TS. Trần Khắc Thi – những thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho Tôi hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn thạc sỹ Nguyễn Thị An, thạc sỹ Hoàng Minh Châu cán bộ Viện Nghiên cứu Rau Quả đã giúp đỡ Tôi trong việc thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của Tôi đang công tác tại Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Ban Tổ chức Trung ương Đảng và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS. Nguyễn Minh Chung iii MỤC LỤC Lời cam đoan .................................................................................................. i Lời cảm ơn ..................................................................................................... ii Mục lục .........................................................................................................iii Danh mục chữ viết tắt ................................................................................... xi Danh mục các bảng ......................................................................................xii Danh mục đồ thị, sơ đồ................................................................................. xv MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 2. Mục đích của đề tài.................................................................................................3 3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 3 3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................. 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................. 3 4. Những đóng góp mới của đề tài.................................................................. 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ........................................................ 4 1.1.1. Lí luận về trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng .......................... 4 1.1.2. Vai trò của rau xanh .................................................................. 5 1.1.3. Giá trị của rau xanh ....................................................................... 5 1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU XANH ........................ 7 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xanh trên thế giới ..................... 7 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở Việt Nam ...................... 8 1.2.3. Tình hình sản xuất rau an toàn trái vụ ở Việt Nam ...................... 10 1.3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KĨ THUẬT THỦY CANH ................. 13 1.3.1. Khái niệm về thủy canh .............................................................. 13 1.3.2. Lịch sử phát triển của kĩ thuật thủy canh..................................... 13 1.3.3. Phân loại các hệ thống thủy canh ............................................... 15 iv 1.3.4. Ưu điểm, nhược điểm và triển vọng của kĩ thuật thủy canh trong sản xuất rau........................................................................ 16 1.3.4.1. Ưu điểm của ứng dụng kĩ thuật thủy canh vào sản xuất rau ...................................................................16 1.3.4.2. Nhược điểm của ứng dụng kĩ thuật thủy canh vào sản xuất rau ...................................................................16 1.3.4.3. Triển vọng của ứng dụng kĩ thuật thủy canh vào sản xuất rau ............................................................. 18 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT THỦY CANH ............................................................................................. 19 1.4.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng kĩ thuật thủy canh trên thế giới ................................................................................. 19 1.4.1.1. Kết quả nghiên cứu về dung dịch dinh dưỡng để trồng cây bằng kĩ thuật thủy canh trên thế giới ............. 19 1.4.1.2. Kết quả nghiên cứu về dụng cụ và giá thể để trồng cây bằng kĩ thuật thủy canh trên thế giới ................................. 23 1.4.1.3. Kết quả nghiên cứu về sâu bệnh hại trong kĩ thuật thủy canh trên thế giới ............................................................26 1.4.1.4. Tình hình phát triển kĩ thuật thủy canh trên thế giới......... 28 1.4.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng kĩ thuật thủy canh ở Việt Nam ................................................................................. 31 1.4.2.1. Kết quả nghiên cứu về dung dịch dưỡng để trồng cây bằng kĩ thuật thủy canh ở Việt Nam ................................ 31 1.4.2.2. Kết quả nghiên cứu về dụng cụ và giá thể để trồng cây bằng kĩ thuật thủy anh ở Việt Nam .................................. 33 1.4.2.3. Kết quả nghiên cứu về sâu bệnh hại trong trồng cây bằng kĩ thuật thủy canh ở Việt Nam ................................ 38 v1.4.2.4. Kết quả nghiên cứu sản xuất rau ăn lá trái vụ bằng công nghệ thủy canh ở Việt Nam ....................................... 39 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 42 2.1. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.................... 42 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................. 42 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................... 44 2.1.2.1. Hệ thống thuỷ canh tuần hoàn.......................................... 44 2.1.2.2. Giá thể và rọ nhựa............................................................ 45 2.1.2.3. Dung dịch dinh dưỡng ..................................................... 45 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu...................................................................... 46 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU........................................ 46 2.2.1. Thời gian nghiên cứu................................................................... 46 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................... 46 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................. 47 2.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu xác định loại rau ăn lá thích hợp trồng trái vụ bằng công nghệ thuỷ canh tuần hoàn ...................... 47 2.3.2. Nội dung 2: Xác định loại dung dịch dinh dưỡng thích hợp để trồng thủy canh đối với một số loại rau ăn lá........................... 47 2.3.3. Nội dung 3: Xác định loại giá thể giữ cây thích hợp để trồng thủy canh đối với một số loại rau ăn lá........................... 47 2.3.4. Nội dung 4: Nghiên cứu chọn loại ống dẫn dung dịch trong hệ thống thủy canh tuần hoàn ............................................. 47 2.3.5. Nội dung 5: Xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng công nghệ thủy canh ................ 47 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 47 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ..................................................... 47 vi Thí nghiệm 1: So sánh giống xà lách trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn. ............................................ 47 Thí nghiệm 2: So sánh giống cải ngọt trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn. ............................................. 48 Thí nghiệm 3: So sánh giống cần tây trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn. ............................................. 48 Thí nghiệm 4: So sánh giống rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn. ............................................. 49 Thí nghiệm 5: Xác định dung dịch thủy canh tuần hoàn thích hợp đối với một số loại rau ăn lá ........................................................... 49 Thí nghiệm 6: Xác định giá thể giữ cây thích hợp với rau cải xanh. ....... 50 Thí nghiệm 7: Xác định giá thể giữ cây thích hợp với rau xà lách.......... 50 Thí nghiệm 8: Xác định giá thể giữ cây thích hợp với rau cần tây............. 50 Thí nghiệm 9: Xác định loại ống dẫn dung dịch thích hợp với rau xà lách.. . 50 Thí nghiệm 10: Xác định loại ống dẫn dung dịch thích hợp với rau cải xanh.....51 Mô hình 1: sản xuất thăm dò tại Hợp tác xã Ba Chữ, Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội. ......................................................................... 51 Mô hình 2: sản xuất tại Viện Nghiên cứu Rau Quả Gia Lâm, Hà Nội. ... 51 2.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi ....................... 51 2.4.2.1. Nhóm các chỉ tiêu về sinh trưởng........................................ 51 2.4.2.2. Nhóm chỉ tiêu về chất lượng rau ......................................... 52 2.4.2.3. Nhóm các chỉ tiêu về sâu bệnh ............................................ 53 2.4.2.4. Phương pháp hạch toán kinh tế ........................................... 53 2.4.3. Phương pháp xử lí số liệu ............................................................. 54 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 55 3.1. XÁC ĐỊNH LOẠI RAU ĂN LÁ THÍCH HỢP TRỒNG TRÁI VỤ BẰNG CÔNG NGHỆ THỦY CANH TUẦN HOÀN.................. 55 vii 3.1.1. Xác định giống xà lách thích hợp trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn........................................... 55 3.1.1.1. Thời gian từng giai đoạn sinh trưởng của các giống xà lách trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn........................................................... 55 3.1.1.2. Tình hình sinh trưởng và năng suất của các giống xà lách trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn........................................................... 56 3.1.2. Xác định giống cải xanh thích hợp trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ........................................... 58 3.1.2.1. Thời gian từng giai đoạn sinh trưởng của các giống cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn........................................................... 58 3.1.2.2. Tình hình sinh trưởng và năng suất của các giống cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn........................................................... 58 3.1.3. Xác định giống cần tây thích hợp trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ............................................ 60 3.1.3.1. Thời gian từng gian đoạn sinh trưởng của các giống cần tây trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.......................................................... 60 3.1.3.2. Tình hình sinh trưởng và năng suất của các giống cần tây trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.......................................................... 60 3.1.4. Xác định giống rau muống thích hợp trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ............................................ 62 3.1.4.1. Thời gian từng giai đoạn sinh trưởng viii của các giống rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.......................................................... 62 3.1.4.2. Chiều cao của các giống rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ................................ 62 3.1.4.3. Năng suất thực thu của các giống rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ............ 63 3.1.5. Chất lượng và mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm của các giống xà lách, cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn........................................................................ 65 3.1.5.1. Một số chỉ tiêu về chất lượng của xà lách và cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ......................... 65 3.1.5.2. Hàm lượng nitrate và một số kim loại nặng trong xà lách, cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn........... 66 3.2. XÁC ĐỊNH LOẠI DUNG DỊCH DINH DƯỠNG THÍCH HỢP ĐỂ TRỒNG THỦY CANH VỚI MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ .................. 68 3.2.1. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến tình hình sinh trưởng các loại rau trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn..................................................................... 68 3.2.2. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến năng suất các loại rau trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn .... 69 3.2.3. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến hàm lượng nitrate và một số một số kim loại nặng trong xà lách, cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ............................71 3.3. XÁC ĐỊNH LOẠI GIÁ THỂ GIỮ CÂY THÍCH HỢP ĐỂ TRỒNG THỦY CANH TRÁI VỤ ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ ................................................................. 74 3.3.1. Ảnh hưởng của loại giá thể giữ cây đến sinh trưởng, ix phát triển, năng suất và chất lượng rau cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn........................................... 74 3.3.2. Ảnh hưởng của loại giá thể giữ cây đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng rau xà lách trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn .............................................................................. 77 3.3.3. Ảnh hưởng của loại giá thể giữ cây đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng rau cần tây trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ............................................ 80 3.4. LỰA CHỌN LOẠI ỐNG DẪN DUNG DỊCH THÍCH HỢP ĐỂ TRỒNG RAU BẰNG CÔNG NGHỆ THỦY CANH TUẦN HOÀN.. .................................................................... 82 3.4.1. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của rau xà lách.......................................... 83 3.4.1.1. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến tình hình sinh trưởng của rau xà lách........................................................... 83 3.4.1.2. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến năng suất rau xà lách................................................................................................85 3.4.1.3. Hiệu quả kinh tế của rau xà lách trồng trên các loại ống dẫn dung dịch ........................................................................ 86 3.4.2. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất rau cải xanh .............................................. 87 3.4.2.1. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến sinh trưởng của rau cải xanh ............................................................... 87 3.4.2.2. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến năng suất rau cải xanh ..................................................................... 88 3.4.2.3. Hiệu quả kinh tế của rau cải xanh trồng trên các loại ống dẫn dung dịch........................................ 89 x3.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ TRÁI VỤ BẰNG CÔNG NGHỆ THỦY CANH TUẦN HOÀN ...................................................................... 90 3.5.1. Kết quả xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất rau ăn lá trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn tại hợp tác xã Ba Chữ, Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội.................... 91 3.5.2. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất rau ăn lá trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn tại Viện Nghiên cứu Rau Quả Gia Lâm, Hà Nội ......................... 93 3.5.3. Tình hình sâu bệnh hại trên các chủng loại rau ăn lá trồng trái vụ trên hệ thống thủy canh tuần hoàn .......................... 96 3.6. QUY TRÌNH SẢN XUẤT RAU ĂN LÁ TRÁI VỤ BẰNG CÔNG NGHỆ THỦY CANH TUẦN HOÀN ................................. 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................... 102 1. Kết luận.................................................................................................. 102 2. Đề nghị................................................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức Nông lương quốc tế - ĐB: Đồng bằng - NFT (Nutrient Film Technique): Kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng - AVRDC : Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Rau Châu Á -WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế Thế giới. - CT: Công thức - TN: Thí nghiệm - VTMC: Vitamin C - ĐK tán: Đường kính tán - KL: Khối lượng - NSLT: Năng suất lý thuyết - NSTT: Năng suất thực thu. - Đ/c: Đối chứng - VN: Việt Nam - TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam - KLN: Kim loại nặng - ĐHNN: Đại học nông nghiệp - VRQ: Viện Rau Quả xii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Thời gian từng giai đoạn sinh trưởng của các giống xà lách trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ....................... 55 Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng chính và năng suất của các giống xà lách trồng trái vụ giai đoạn sinh trưởng của các giống cải xanh trồng trái vụ bằng công bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ...... 56 Bảng 3.3. Thời gian từng nghệ thủy canh tuần hoàn .................................... 58 Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của các giống cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ........ 59 Bảng 3.5. Thời gian từng giai đoạn sinh trưởng của các giống cần tây trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ....................... 60 Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của các giống cần tây trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn .......... 61 Bảng 3.7. Thời gian từng giai đoạn sinh trưởng của các giống rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ..... 62 Bảng 3.8. Chiều cao của các giống rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn .......................................... 63 Bảng 3.9. Năng suất thực thu của các giống rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ........................................... 63 Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống xà lách và cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ...................... 65 Bảng 3.11. Hàm lượng NO3 và một số kim loại nặng trong xà lách và cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.... 67 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến chiều cao và số lá các loại rau trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn .................................................................... 69 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến chiều cao xiii rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn...... 69 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến năng suất một số loại rau trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn .................................................................... 70 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến năng suất rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ..... 71 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của dung dịch dinh dưỡng đến hàm lượng nitrate và một số kim loại nặng trong xà lách, cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ...............................................72 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của loại giá th
Tài liệu liên quan