Nghiên cứu thực nghiệm về lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT

Sự thayđổigiáTSchothấysựhiệndiệnảnhhưởngcủa cáccơsở ngoạisinh, nhưngchưaxácđịnhđượccác biếnsốKTnào(nếucó)tạonênsựthayđổinày Mụctiêu củaNC: NCnhữngthay đổitrong cácbiếnKTvĩmôảnhhưởngnhưthếnàođến sựthayđổicủagiáTStrênTTCK

pdf65 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm về lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ APT Phần II “NGUỒN LỰC KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN” CHEN, ROLL, ROSS (1986) 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Sự thay đổi giá TS cho thấy sự hiện diện ảnh hưởng của các cơ sở ngoại sinh, nhưng chưa xác định được các biến số KT nào (nếu có) tạo nên sự thay đổi này Mục tiêu của NC: NC những thay đổi trong các biến KT vĩ mô ảnh hưởng như thế nào đến sự thay đổi của giá TS trên TTCK 2. KHUNG LÝ THUYẾT ♦ Giá cổ phiếu được xem là có phản ứng với các yếu tố bên ngoài. Rõ ràng rằng tất cả các biến số kinh tế là nội sinh. Chỉ có lực lượng tự nhiên, như là sao băng, động đất là ngoại sinh đến nền KTTG. ♦ Chỉ có các biến trạng thái KT chung sẽ ảnh hưởng đến giá cả của phần lớn chứng khoán trên thị trường. 2. KHUNG LÝ THUYẾT (tt) ♦ Giá cổ phiếu có thể viết theo cổ tức kỳ vọng: với c là dòng cổ tức và k là tỷ lệ chiết khấu k cE p )(  2. KHUNG LÝ THUYẾT (tt) ♦ Lợi nhuận thực sự trong một thời kỳ được xác định bởi:  Những yếu tố hệ thống ảnh hưởng lợi nhuận là những yếu tố mà thay đổi k và E(c). p c k dk cE cEd p c p dp  )( )]([ 2. KHUNG LÝ THUYẾT (tt) ♦ Tỷ suất chiết khấu là trung bình các tỷ suất theo thời gian, và nó thay đổi theo:  Bậc tỷ suất  Cơ cấu kỳ hạn theo thời gian đáo hạn khác nhau  Phần bù rủi ro  Những thay đổi gián tiếp trong hữu dụng biên của tầng lớp giàu có (được đo lường bởi thay đổi TD thực sự) 2. KHUNG LÝ THUYẾT (tt) ♦ Dòng tiền mặt kỳ vọng thay đổi bởi vì:  Thay đổi trong tỷ lệ lạm phát mong đợi  Những thay đổi trong mức SX thực tế kỳ vọng  Việc đo lường phần bù RR không bắt kịp SX công nghiệp 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ♦ Để xác định các biến trạng thái KT có ảnh hưởng đến giá cả trên TTCK hay không, phiên bản kỹ thuật của Fama MacBeth (1973) được sử dụng. ♦ Các bước thực hiện theo trình tự sau:  (a) Lựa chọn mẫu (các TS). 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)  (b) RR của các TS này (do tác động bởi các biến KT) () được ước tính bằng phương pháp hồi quy LN của chúng dựa trên những thay đổi bất ngờ trong các biến số KT trong thời gian dự toán (chúng tôi sử dụng số liệu của 5 năm trước). 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)  (c) Các kết quả ước tính của  đã được sử dụng như là các biến độc lập trong 12 phân tích hồi quy đa biến, mỗi hồi quy cho 1 tháng trong 12 tháng tiếp theo, với LNBQ mỗi tháng của TS là tháng các biến phụ thuộc. Mỗi hệ số từ một phân tích hồi quy đa biến cung cấp một ước tính của tổng phần bù rủi ro, nếu có, liên quan đến biến trạng thái và sự thay đổi bất ngờ của biến trạng thái trong tháng đó. 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)  (d) Các bước (b) và (c) được lặp đi lặp lại cho mỗi năm trong mẫu, tạo ra các ước tính về phần bù RR liên quan cho mỗi biến vĩ mô trong 1 chuỗi thời gian. Sau đó, các chuỗi thời gian của các ước tính này được kiểm định xem chúng có ý nghĩa hay không bởi kiểm định t. 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) ♦ Để kiểm soát các lỗi trong mô hình hồi quy (phát sinh từ việc sử dụng  thu được trong bước (b) để ước lượng tại bước (c)) và giảm “nhiễu” trong LN TS riêng lẻ, các CK được nhóm lại theo DMĐT. DMĐT được thành lập trên cơ sở quy mô DN. 3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (tt) Trong bài viết này chúng tôi áp dụng các quy ước rằng cổ phiếu theo thời gian áp dụng vào cuối thời kỳ điều chỉnh. Thời gian chuẩn là 1 tháng.  E(│t-1) biểu thị hoạt động kỳ vọng tại cuối tháng (t-1) với điều kiện là thông tin có sẵn vào cuối tháng (t-1)  X(t) biểu thị giá trị của biến X trong tháng t, hay tăng trưởng hơn từ cuối tháng (t-1) đến cuối tháng t. 3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (tt) ♦ Là tốc độ tăng trưởng SXCN tại Mỹ; thu được từ cuộc khảo sát các DN hiện tại. ♦ IP(t) biểu thị tỷ lệ của SXCN trong tháng t ♦ Tốc độ tăng trưởng hàng tháng là: MP(t) = loge IP(t) - loge IP(t - 1) MP(t) đo lường sự thay đổi trong SXCN chậm hơn ít nhất 1 phần của tháng. Để làm biến này đồng thời với các biến khác, trong thống kê sẽ sử dụng số liệu trước đó 1 tháng. 3.2.1. Sản xuất công nghiệp ♦ Tốc độ tăng trưởng năm là: YP(t) = loge IP(t) - loge IP(t - 12) Sự thay đổi hàng tháng trong giá cổ phần có thể phản ánh sự thay đổi trong SXCN mong đợi trước nhiều tháng trong tương lai. Vì vậy, việc thống kê tiếp theo sẽ dẫn biến này 1 năm, giống như biến được sử dụng trong Famala (1981). 3.2.1. Sản xuất công nghiệp (tt) ♦ LP không mong đợi được xác định: UI(t) = I(t) – E[I(t)│ t – 1] với I(t) là sự khác nhau hàng tháng đầu tiên trong hàm logarit của chỉ số giá tiêu dùng trong thời gian t. ♦ Sự thay đổi trong LP mong đợi: DEI(t) = E[I(t+1)│t] – E[I(t)│t-1] 3.2.2. Lạm phát ♦ UPR (t) = LN của DM TP Baa và TP cấp thấp (t) – LGB(t) với LGB(t) là LN của DM TP chính phủ dài hạn từ Ibbotson và Sinquefield (1982) cho khoảng thời gian từ 1953-78. Từ 1979-1983, LGB(t) thu được từ số liệu của trung tâm nghiên cứu giá chứng khoán (CRSP). 3.2.3. Phần bù rủi ro ♦ Để hiểu ảnh hưởng của loại cấu trúc kỳ hạn, chúng ta sử dụng biến UTS(t) = LGB(t) – TB(t-1) 3.2.4. Cấu trúc kỳ hạn 3.2.5. Chỉ số thị trường ♦ EWNY(t) = LN trên DMĐT có trọng số cân bằng của chỉ số NYSE ♦ VWNY(t) = LN trên DMĐT có trọng số của chỉ số NYSE ♦ Phần trăm thay đổi trong TD thực, CG. ♦ CG từ tháng 1/1959 đến tháng 12/1983 được mở rộng từ số liệu của Lars Hansen trong khoảng thời gian năm 1979. Mô tả chi tiết cấu trúc của nó có thể tìm thấy trong Hansen và Singleton (1983). 3.2.6. Tiêu dùng ♦ Sự khác nhau thực hàng tháng theo hàm logarit của chỉ số giá SX, OG 3.2.7. Giá dầu Ký hiệu Biến Cách xác định hoặc nguồn gốc Những biến cơ bản I Inflation Sự khác nhau theo hàm logarit của CPI ở Mỹ TB Treasury-bill rate Lợi nhuận cuối kỳ của TP kỳ hạn 1 tháng LGB Long-term governmentbonds Lợi nhuận của TP chính phủ dài hạn 1958-78: Ibbotson và Sinquefield (1982) 1979-83: CRPS IP Industrial production Sản xuất công nghiệp trong tháng (Nghiên cứu DN hiện nay) Baa Low-gradebonds Lợi nhuậnTP Baa và TP cấp thấp 1953-77: Ibbotson (1979) 1978-83: tự xây dựng Bảng 1: Bảng chú giải và xác định các biến Bảng 1: Bảng chú giải và xác định các biến (tt) Ký hiệu Biến Cách xác định hoặc nguồn gốc Những biến cơ bản EWNY Equally weighted equities Lợi nhuận của danh mục đầu tư có trọng số bằng nhau của những chứng khoán trên NYSE (CRPS) VWNY Value-weighted equities Lợi nhuận của danh mục đầu tư có trọng số của những chứng khoán trênNYSE (CRPS) CG Consumption Tốc độ tăng trưởng cỉa tiêu dùng bình quân đầu người (Hansen và Singleton (1982); Nghiên cứu doanh nghiệphiện nay) OG Oil prices Sự khác nhau theo hàm logarit của chỉ số giá sản xuất/dầu thô (thống kê của Cục Lao động) Bảng 1: Bảng chú giải và xác định các biến (tt) Ký hiệu Biến Cách xác định hoặc nguồn gốc Những biến mở rộng MP(t) Monthly growth, industrial production loge [IP(t) - / IP(t - 1)] YP(t) Annual growth, industrial production loge [IP(t) - / IP(t - 12)] E[I(t)] Expected inflation Fama và Gibbons (1984) UI(t) Unexpected inflation I(t) – E[I(t)│ t – 1] RHO(t) Real interested (ex post) TB(t-1) – I(t) DEI(t) Change in expected inflation E[I(t+1)│t] – E[I(t)│t-1] URP(t) Risk premium Baa(t) – LGB(t) UTS(t) Term structure LGB(t) – TB(t-1) 3.2.8. Đặc điểm thống kê của biến vĩ mô 3.2.8. Đặc điểm thống kê của biến vĩ mô (tt) 3.2.8. Đặc điểm thống kê của biến vĩ mô (tt) ♦ YP và MP thì tương quan với nhau và tương quan mạnh với các biến khác, ngoại trừ DEI và UI. ♦ DEI và UI tương quan với nhau bởi vì chúng đều bao gồm EI(t). ♦ Tương quan phủ định giữa DEI và UTS xảy ra bởi lý do tương tự. 3.2.8. Đặc điểm thống kê của biến vĩ mô (tt) ♦ YP tự tương quan cao. ♦ Những biến khác tự tương quan thấp. ♦ Chuỗi MP có đỉnh trong 12 tháng (lặp lại trong 24 tháng), cảnh báo rằng biến này có tính thời vụ cao. ♦ Sự tự tương quan trong biến trạng thái hàm ý rằng sự tồn tại lỗi trongmô hình hồi quy sẽ làm giảm ý nghĩa thống kê. Mô hình nghiên cứu: R =  + YP YP + MP MP + DEI DEI + UIUI + UPR UPR + UTS UTS + e Trong đó  là hệ số hồi quy riêng,  là hằng số và e là sai số. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. KẾT QUẢ CƠ BẢN Bảng 4: Các biến kinh tế và giá tài sản A Năm YP MP DEI UI UPR UTS Constant 1958-84 4.341 (.538) 13.984 (3.727) -.111 (-1.499) -.672 (-2.052) 7.491 (2.807) -5.87 (-1.844) 4.112 (1.334) 1958-67 .417 (.032) 15.760 (2.270) .014 (.191) -.133 (-.259) 5.584 (1.923) 535 (.240) 4.868 (1.156) 1968-77 1.819 (.145) 15.645 (2.504) .264 (-3.397) 1.420 (-3.470) 14.352 (3.161) 14.329 (-2.672) 2.544 (-.464) 1978-84 13.549 (.774) 8.937 (1.602) -.070 (-.289) -323 (-.442) 2.150 (.279) 2.941 (-.327) 12.541 (1.911) 4.1. KẾT QUẢ CƠ BẢN (tt) Bảng 4: Các biến kinh tế và giá tài sản (tt) B MP DEI UI UPR UTS Constant 1958-84 13.689 (3.561) .125 (-1.640) -.629 (-1.979) 7.205 (2.550) 5.211 (-1.690) 4.142 (1.156) 1958-67 13.155 (.891) .006 (092) -.191 (-.382) 5.560 (1.935) -.008 (-.004) 4.868 (1.361) 1968-77 16.966 (2.638) -.245 (3.215) -1.353 (-3.320) 12.717 (2.852) -13.142 (-2.554) 1.889 (-.334) 1978-84 9.383 (1.588) -.140 (.552) -.221 (-.274) 1.679 (.221) -1.312 (-.349) 11.477 (1.747) 4.1. KẾT QUẢ CƠ BẢN (tt) Bảng 4: Các biến kinh tế và giá tài sản (tt) C EWNY MP DEI UI UPR UTS Constant 1958-84 5.021 (1.218) 14.009 (3.774) -.128 (-1.666) -.848 (-2.541) 8.130 (2.855) -5.017 (-1.576) 6.490 (1.848) 1958-67 6.575 (1.199) 14.936 (2.336) -.005 (-.060) -.279 (-.558) 5.747 (2.070) .146 (-.067) 7.349 (1.591) 1968-77 2.334 (.283) 17.593 (2.715) -.248 (-3.039) -1.501 (-3.366) 12.512 (2.758) -9.904 (-2.015) 3.542 (.558) 1978-84 6.683 (.906) 7.563 (1.253) -.132 (-.529) -.729 (-.847) 5.273 (.663) -4.993 (-.520) 9.164 (1.245) 4.1. KẾT QUẢ CƠ BẢN (tt) Bảng 4: Các biến kinh tế và giá tài sản (tt) D VWNY MP DEI UI UPR UTS Constant 1958-84 -2.403 (-.663) 11.756 (3.504) -.123 (-1.600) -.759 (-2.376) 8.724 (2.972) 5.905 (-1.879) 10.713 (2.755) 1958-67 1.359 (.277) 12.394 (1.789) .005 (.064) .209 (-.415) 5.204 (1.815) .086 (-.040) 9.527 (1.984) 1968-77 -5.269 (-.717) 13.466 (2.038) -.255 (-3.237) 1.421 (-3.106) 12.897 (2.955) 11.708 (-2.299) 8.582 (1.167) 1978-84 -3.683 (.491) 8.402 (1.432 -.116 (-.458) -.739 (-.869) 6.056 (-.644) 53928 (-.644) 15.452 (1.867) 4.1. KẾT QUẢ CƠ BẢN (tt) Bảng 5: Biến kinh tế và giá tài sản Năm VWNY MP DEI UI UPR UTS Constant A 1958-84 14.527 (2.356) 5.831 (-.961) 1958-67 5.005 (.673) 6.853 (.928) 1968-77 17.987 (1.460) -15.034 (-1.254) 1978-84 23.187 (1.935) 10.802 (-.907) 4.1. KẾT QUẢ CƠ BẢN (tt) Bảng 5: Biến kinh tế và giá tài sản Năm VWNY MP DEI UI UPR UTS Constant B 1958-84 -9.989 (-2.014) 12.185 (3.153) -.145 (-1.817) -.912 (-2.590) 9.812 (3.355) -5.448 (-1.609) 10.7 (2.755) 1958-67 -5.714 (-1.008) 13.204 (1.852) .004 (.057) -.193 (.369) 6.104 (1.994) -.593 (-.260) 9.527 (1.983) 1968-77 17.396 (-1.824) 14.467 (2.214) .291 (-3.388) -1.614 (-3.297) 14.367 (3.218) -9.227 (-1.775) 8.584 (1.167) 1978-84 -5.515 (.513) 7.725 (1.303) -.150 (-574) .938 (-1.051) 8.602 (1.064) 6.986 (-.681) 15.454 (1.867) 4.1. KẾT QUẢ CƠ BẢN (tt) Bảng 5: Biến kinh tế và giá tài sản Năm VWNY MP DEI UI UPR UTS Constant C 1958-84 11.507 (1.189) 10.487 (2.1) .190 (-2.459) -.738 (-2.215) 8.126 (2.869) -7.073 (-2.194) -3.781 (-.402) 1958-67 22.331 (1.950) 9.597 (1.494) .001 (.012) -.163 (-.341) 3.186 (1.474) .697 (.337) -11.734 (-1.015) 1968-77 11.689 (.622) 13.381 (1.947) .293 (-3.590) -1.422 (-2.814) 13.007 (2.697) -12.981 (-2.214) 9.488 (-.526) 1978-84 -4.188 (-.207) 7.624 (1.286) .316 (-1.246) -.584 (-.716) 8.211 (1.039) -9.735 (-1.123) 15.7329 (.803) 4.2. TIÊU DÙNG VÀ GIÁ TÀI SẢN Bảng 6: Giá tài sản và tiêu dùng Năm CG MP DEI UI UPR UTS Constant 1964-84 .68 (.108) 14.964 (3.800) .166 (-1.741) -.846 (-2.250) 8.813 (.584) 6.921 (-1.790) 2.289 (.628) 1964-77 .485 (-.659) 18.150 (3.535) .166 (-2.419) .946 (-2.494) 11.442 (3.288) -9.191 (-2.412) 1.910 (-.442) 1978-84 1.173 (.998) 8.592 (1.467) -.166 (-.659) .645 (-2.70) 3.556 (.474) 2.382 (-.272) 10.687 (1.609) 4.2. TIÊU DÙNG VÀ GIÁ TÀI SẢN (tt) ♦ Do nhiều người thực sự thay đổi biện pháp tiêu dùng với một độ trễ  chúng tôi đã sử dụng CG của tháng trước. ♦ Cuộc thử nghiệm đã được tiến hành chỉ cho giai đoạn đầu năm 1964. ♦ So sánh với kết quả của một phần B của bảng 4 cho thấy rằng các hệ số và ý nghĩa của các biến trạng thái là không thay đổi bởi sự hiện diện của beta CG. 4.2. TIÊU DÙNG VÀ GIÁ TÀI SẢN (tt)  Tỷ lệ thay đổi trong tiêu dùng dường như không liên quan đến giá trị tài sản.  Phần bù rủi ro ước tính là không có ý nghĩa và có dấu hiệu sai. 4.3. DẦU VÀ GIÁ TÀI SẢN Bảng 7: Giá tài sản và sự thay đổi giá dầu Năm OG MP DEI UI UPR UTS Constant 1958-84 2.930 (.996) 12.728 (1.406) -0.951 (-1.193) -.391 (-1.123) 11.844 (4.294) -8.726 (-2.770) 4.300 (1.340) 1958-67 4.955 (1.978) 14.409 (.921) .078 (1.102) 119 (204) 8.002 (2.604) -1.022 (-.421) 2.663 (.556) 1968-77 1.038 (.251) 4.056 (.296) -.223 (-2.737) -1.269 (-2.975) 16.170 (3.839) -16.055 (-3.154) -1.344 (-.243) 1978-84 2.738 (.303) 22.718 (1.228) -.159 (-598) .134 (.156) 1.152 (1.465) -9.264 (-1.024) 14.702 (2.240) 4.3. DẦU VÀ GIÁ TÀI SẢN (tt) ♦ Các  dầu không có ý nghĩa trong tất cả các thời kỳ và hai trong số các giai đoạn nhỏ. ♦ Khi so sánh với phần B của bảng 4 cho thấy, sự thêm vào tăng trưởng dầu đã giảm mức ý nghĩa của sản xuất công nghiệp, nhưng nó làm tăng ý nghĩa của UPR và UTS. “NGUỒN LỰC KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN – MỘT TRIỂN VỌNG QUỐC TẾ” JAMES, CHINHYUNG, LEMMA (1989) 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ♦ Các NC thực nghiệm về các nhân tố của mô hình định giá TS đã đi theo 2 chiến lược khác biệt nhau.  Đầu tiên sử dụng phân tích nhân tố (Roll và Ross).  Thứ 2, họ chỉ định một nhân tố thông thường ban đầu được đo lường bằng các dữ liệu kinh tế vĩ mô hoặc dữ liệu tài chính. CRR cho rằng có 5 biến KT và tài chính công là những biến đổi thông thường trong TSSL VCSH. 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (tt) ♦ Bài viết này mở rộng NC của CRR dọc 2 chiều:  Đầu tiên là một phần mở rộng thành một thiết lập QT, cho thấy rằng cả hai lực lượng nội địa và QT đều là nhân tố quyết định liên quan của LN VCSH.  Thứ 2, bài báo này phát triển một phương pháp phân tích để chọn các yếu tố KT vĩ mô bằng cách giảm chiều của các lực lượng KT có liên quan . 2. KHUNG LÝ THUYẾT ♦ Mô hình chiết khấu dòng tiền được sử dụng để xác định các nguồn lực KT ảnh hưởng đến thị trường cổ phiếu. ♦ CRR liệt kê những yếu tố được xem là những biến số kinh tế: (1) công nghệ SX, (2) tiền lãi (lãi từ TP chính phủ và tín phiếu kho bạc), (3) lợi tức từ TP có rủi ro cao (lợi tức từ TP công ty), (4) những thay đổi khi dự báo được LP và (5) những thay đổi khi không dự báo được LP. 2. KHUNG LÝ THUYẾT (tt) ♦ Khi xác định mối tương quan của các nguồn lực KT, CRR được giới hạn trong nền KT nội địa. Tuy nhiên, những NĐT đa dạng hóa DMĐT trong nước và TG để tạo ra nguồn lợi tức. Thật vây, vẫn có sự phù hợp của những yếu tố vĩ mô trên TG ngay cả khi TTTC bị phân chia trong trường hợp những nguồn lực TG thật sự tác động đến nền KT nội địa. 2. KHUNG LÝ THUYẾT (tt)  Cung tiền  Tài khoản thương mại  Tỷ giá hối đoái thực và chênh lệch của PPP  Dự trữ quốc tế 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH SỬ DỤNG 3.1. BIẾN MÔ TẢ VÀ NGUỒN DỮ LIỆU ♦ Mẫu được lấy ra từ dữ liệu về 7 nước: Mỹ, Canada, Pháp, Đức, Anh, Nhật Bản và Úc. ♦ Hai tập dữ liệu chuỗi thời gian được sử dụng: LN chứng khoán và các biến số KT vĩ mô trong thời gian từ tháng 1/1973 đến tháng 12/1983. 3.1. BIẾN MÔ TẢ VÀ NGUỒN DỮ LIỆU (tt) 1. Mỹ (US: 60 cổ phiếu) 2. Canada (CA: 28 cổ phiếu) 3. Vương quốc Anh (UK: 48 cổ phiếu) 4. Pháp (FR: 24 cổ phiếu) 5. Đức (GE: 22 cổ phiếu) 6. Úc (AU: 26 cổ phiếu) 7. Nhật Bản (JA: 55 cổ phiếu) 3.1. BIẾN MÔ TẢ VÀ NGUỒN DỮ LIỆU (tt) ♦ Bảng 1 liệt kê các biến số KT vĩ mô được sử dụng trong NC.  Phần đầu tiên mô tả các biến chung cho cả 7 quốc gia.  Phần thứ hai liệt kê ra các biến đặc trưng của quốc gia.  Phần thứ ba liệt kê ra các chỉ số còn lại của TG hoặc các biến KT vĩ mô tương ứng CRR. 3.1. BIẾN MÔ TẢ VÀ NGUỒN DỮ LIỆU (tt) Bảng 1: MÔ TẢ BIẾN KINH TẾ VĨ MÔ Ký hiệu Mô tả WDGO Giá vàng WDOI Giá dầu USIP Phần bù trái phiếu của Mỹ AI Lạm phát dự kiến IR Dự trữ quốc tế M1 Cung tiền TT Độ lệch từ lãi suất tương đương với Mỹ TP Thời hạn bù SP Chỉ số giá chứng khoán 3.1. BIẾN MÔ TẢ VÀ NGUỒN DỮ LIỆU (tt) Bảng 1: MÔ TẢ BIẾN KINH TẾ VĨ MÔ (tt) Ký hiệu Mô tả WP Chỉ số giá bán buôn IP Chỉ số sản xuất công nghiệp EX Chỉ số xuất khẩu IM Chỉ số nhập khẩu PP Độ lệch từ sức mua tương đương với Mỹ RWSC Lợi nhuận cổ phiếu thế giới RWBC Lợi nhuận trái phiếu thế giới RWIP Tốc độ tăng trưởng SX CN trên thế giới 3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ♦ Quá trình có thể được vạch ra theo 5 bước: 1. Kết hợp lợi tức cổ phiếu từ 1 cặp của các nước với sự đổi mới trong các biến KT vĩ mô từ tất cả 7 quốc gia trong nhóm lợi tức cổ phiếu các nước mẫu và nhóm đổi mới kinh tế vĩ mô. 2. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để ước lượng tính tải trọng yếu tố đối với 2 nhóm. 3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 3. Xoay quanh việc tải trọng yếu tố để tạo thuận lợi cho việc giải thích của các nhân tố dưới dạng các biến KT vĩ mô. 4. Xây dựng các nhân tố điểm có thể được sử dụng thay thế cho các nhân tố KT vĩ mô. 5. Sử dụng các nhân tố đã xây dựng trong bước 4 để thiết lập mối quan hệ giá cho cổ phiếu QT trong bối cảnh của biến trạng thái KT vĩ mô QT 3.3. THỰC HIỆN Các biến số trạng thái KT của LS là sự đổi mới về dữ liệu KT vĩ mô. Những sự đổi mới này đơn giản thấy rõ giá trị kỳ vọng ròng của các biến KT vĩ mô, và được ước tính bởi mô hình trung bình di động tích hợp lũy thoái tự động (ARIMA). 3.3. THỰC HIỆN (tt) Trong việc áp dụng ARIMA, các biến KT vĩ mô với xu hướng theo cấp số nhân được chuyển thành tỷ lệ tăng trưởng bằng việc xây dựng giả định logic cần thiết trong việc phân tích ARIMA. Ngoài ra, trong quá trình xác định mỗi loạt, một cấu trúc kỹ lưỡng được nhấn mạnh hơn thay thế kỹ thuật ARIMA. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ♦ Kết quả liên quan đến 3 phân tích:  Đầu tiên nhân rộng các phân tích CRR thông qua việc sử dụng cơ sở thực nghiệm quốc gia và dữ liệu khác nhau. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)  Giai đoạn thứ hai thực hiện phân tích loại CRR: thiết lập mở rộng dữ liệu KT vĩ mô bao gồm 5 biến CRR cộng với chỉ số doanh thu chứng khoán trong nước, tăng trưởng CN phần còn lại của TG, chỉ số doanh thu chứng khoán của phần còn lại của TG, chỉ số doanh thu TP của phần còn lại của phần còn lại của TG, và giá dầu. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)  Giai đoạn thứ ba của phân tích này gắn liền với thực nghiệm để phân tích yếu tố quốc tế, giải thích nhân tố, và kiểm tra mối quan hệ giá cả liên quan đến một tập hợp của những đổi mới kinh tế vĩ mô và doanh thu cổ phiếu từ bảy quốc gia công nghiệp lớn. 4.1. NHÂN RỘNG CHEN - ROLL - ROSS Kết quả của mô phỏng CRR vào ba nước Mỹ, Anh, và Nhật với 5 biến kinh tế vĩ mô CRR được báo cáo trong Bảng 4a. Không giống như CRR sử dụng phương pháp tiếp cận nhóm danh mục đầu tư truyền thống để giải quyết EIV, chúng tôi sử dụng cách tiếp cận của Shanken. 4.1. NHÂN RỘNG CHEN - ROLL – ROSS (tt) Bảng 4a: GIÁ KẾT QUẢ NHÂN RỘNG CRR (5 NHÂN TỐ) Const AI TP JP WP IP US Coef 0.982 -0.000 -0.167 -0.002 -0.000 -0.002 EIV 3.730 -0.215 -0.639 -0.005 0.066 1.582 0.980 W.O.EIV 3.810 -0.292 -0.947 -0.008 0.102 2.263 UK Coef 0.817 0.001 0.060 -0.371 0.001 -0.004 EIV 1.916 0.593 0.178 -0.493 0.634 -0.919 0.999 W.O.EIV 1.961 0.686 0.261 -0.647 0.805 -1.129 JA Coef 0.558 0.000 -0.191 -0.305 0.002 0.004 EIV
Tài liệu liên quan