Nghiệp vụ bảo hiểm

Chương trình đào tạo bảo hiểm NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Nguyên lý cơ bản về bảo hiểm Chương 2: Pháp luật về bảo hiểm và HĐBH Chương 3: Bảo hiểm tài sản Chương 4: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự Chương 5: Bảo hiểm con người

ppt111 trang | Chia sẻ: khicon_1279 | Lượt xem: 4766 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiệp vụ bảo hiểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ĐH Thăng long Chương trình đào tạo bảo hiểm Giảng viên: Đoàn Minh Phụng Chức vụ: Trưởng bộ môn Bảo hiểm Đơn vị: Bộ môn BH – Khoa Ngân hàng-Bảo hiểm - Học viện Tài chính Học vị: Tiến sỹ Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh BH phi nhân thọ của các DNBH Việt nam trong điều kiện Hội nhập KTQT Mã số: 5.02.09 Người hướng dẫn: GS, TSKH: Trương Mộc Lâm Quá trình đào tạo: 1983-1987: Đại học TC-KT Hà nội – Chuyên ngành BH 1993-1995: Đào tạo giảng viên BH của FFSA 1996-1997: Khoá đào tạo BH chuyên nghiệp tại ENAss- cộng hoà Pháp 1998-2001: Đào tạo Thạc sỹ-Học viện Tài chính 2002-2006: Đào tạo Tiến sỹ- Học viện Tài chính Điện thoại: 0983 592 516 Mail: phung_doanminh@yahoo.com NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Nguyên lý cơ bản về bảo hiểm Chương 2: Pháp luật về bảo hiểm và HĐBH Chương 3: Bảo hiểm tài sản Chương 4: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự Chương 5: Bảo hiểm con người Chương 1 Nguyên lý cơ bản về bảo hiểm Rủi ro – nguồn gốc của bảo hiểm Khái niệm, vai trò kinh tế xã hội của bảo hiểm Phân loại bảo hiểm Phân biệt bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm xã hội Một số khái niệm cơ bản I. Rủi ro – nguồn gốc của bảo hiểm Khái niệm rủi ro Các loại rủi ro Phương pháp quản lý rủi ro Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm Rủi ro – nguồn gốc của bảo hiểm Khái niệm rủi ro Nhận biết rủi ro: - Rủi ro có nguồn gốc tự nhiên: - Rủi ro có nguồn gốc chính trị: - Rủi ro có nguồn gốc xã hội: - Rủi ro có nguồn gốc từ hoạt động thông thường của con người: - Rủi ro có nguồn gốc từ quy luật sinh học: - Rủi ro có nguồn gốc khác: Rủi ro – nguồn gốc của bảo hiểm Khái niệm rủi ro - Có nhiều quan niệm khác nhau về rủi ro + Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được + Rủi ro là một biến cố bất ngờ gây ra những thiệt hại + Rủi ro là một sự kiện không chắc chắn, có khả năng gây ra hậu quả xấu + Rủi ro là một sự cố không chắc chắn xảy ra hoặc ngày giờ xảy ra là không chắc chắn + Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi + … Rủi ro – nguồn gốc của bảo hiểm Khái niệm rủi ro Kết luận: Rủi ro là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không như mong đợi Rủi ro – nguồn gốc của bảo hiểm 2. Các loại rủi ro 2.1 Rủi ro đầu cơ và rủi ro thuần túy 2.2 Rủi ro chung và rủi ro riêng biệt 2.3 Rủi ro tài chính và rủi ro phi tài chính 2.4 Rủi ro có thể bảo hiểm được và rủi ro không thể bảo hiểm được: - Phân tích rủi ro - Tiêu chí của 1 rủi ro có thể bảo hiểm được Thảo luận 1 Tại sao trong bảo hiểm tài sản, người bảo hiểm không nhận bảo hiểm cho trường hợp tài sản được bảo hiểm bị hư hỏng do hao mòn tự nhiên? Rủi ro – nguồn gốc của bảo hiểm 3. Phương pháp quản lý rủi ro 3.1 Khái niệm QLRR là quá trình nhận biết, đánh giá, định lượng rủi ro; xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro; tìm kiếm, lựa chọn các phương pháp để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục hậu quả của rủi ro Rủi ro – nguồn gốc của bảo hiểm 3. Phương pháp quản lý rủi ro 3.2 Các phương pháp quản lý rủi ro - Né tránh rủi ro - Phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro - Chấp nhận rủi ro – tự gánh chịu - Trợ giúp – từ thiện - Chuyển giao rủi ro + Chuyển giao rủi ro không bằng bảo hiểm + Chuyển giao rủi ro bằng bảo hiểm Rủi ro – nguồn gốc của bảo hiểm 4. Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm 4.1 Lịch sử ra đời và phát triển bảo hiểm trên thế giới 4.2 Lịch sử ra đời và phát triển bảo hiểm ở Việt Nam II. Khái niệm, vai trò kinh tế xã hội của bảo hiểm Khái niệm bảo hiểm - Có nhiều khái niệm bảo hiểm - Trên phương diện nguyên lý cơ bản: Bảo hiểm là phương pháp chuyển giao rủi ro được thực hiện qua HĐBH, theo đó bên mua bảo hiểm chấp nhận trả phí bảo hiểm và DNBH cam kết bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm - KDBH là hoạt động của DNBH nhằm mục đích sinh lợi, theo đó DNBH chấp nhận rủi ro của NĐBH, trên cơ sở BMBH đóng phí bảo hiểm để DNBH trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm (điều 3, Luật KDBH) - Sự kiện bảo hiểm: (Khoản 10, điều 3, Luật KDBH) II. Khái niệm, vai trò kinh tế xã hội của bảo hiểm 2. Vai trò kinh tế - xã hội của bảo hiểm 2.1 Bảo hiểm cung cấp một loại dịch vụ đặc biệt - Sự đảm bảo khắc phục hậu quả tài chính của rủi ro - Tại sao là dịch vụ đặc biệt: + Là dịch vụ tài chính không định hình + Có hiệu quả xê dịch + Có chu trình sản xuất-kinh doanh ngược + Là dịch vụ dễ bắt chước II. Khái niệm, vai trò kinh tế xã hội của bảo hiểm 2. Vai trò kinh tế - xã hội của bảo hiểm 2.2 Vai trò trung gian tài chính - Huy động và tập trung nguồn vốn - Đầu tư vốn 2.3 Tạo việc làm 2.4 Đề phòng hạn chế tổn thất III. Phân loại bảo hiểm Phân loại theo đối tượng bảo hiểm Phân loại theo nhóm nghiệp vụ Phân loại theo tính chất bảo hiểm Phân loại theo kỹ thuật quản lý hợp đồng bảo hiểm Các cách phân loại khác III. Phân loại bảo hiểm Phân loại theo đối tượng bảo hiểm - Bảo hiểm tài sản - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự - Bảo hiểm con người III. Phân loại bảo hiểm 2. Phân loại theo nhóm nghiệp vụ - Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ - Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ (Điều 7 – Luật KDBH) III. Phân loại bảo hiểm 3. Phân loại theo tính chất bảo hiểm - Bảo hiểm tự nguyện - Bảo hiểm bắt buộc + Luật KDBH + Các văn bản dưới luật: VD: => NĐ 103/2008/NĐ-CP(16/9/2008) => NĐ 130/2006/ NĐ-CP( 08/11/2006) ...... III. Phân loại bảo hiểm 4. Phân loại theo kỹ thuật quản lý hợp đồng bảo hiểm - Các HĐBH quản lý theo kỹ thuật phân chia - Các HĐBH quản lý theo kỹ thuật tồn tích 5. Các cách phân loại khác IV. Phân biệt bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Sự khác biệt giữa BHKD và BHXH IV. Phân biệt bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm xã hội BHXH 1.1 Khái niệm: Là chế độ XH của Nhà nước nhằm bảo vệ người lao động bằng cách tập trung nguồn tài chính huy động được từ người lao động, người sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nước để thực hiện trợ cấp vật chất cho người được hưởng quyền lợi bảo hiểm khi người LĐ gặp rủi ro như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tuổi già, mất sức LĐ, tử vong là giảm sút hoặc bị mất thu nhập IV. Phân biệt bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm xã hội BHXH 1.2 Các chế độ BHXH (Công ước 102/1952-Tổ chức LĐ quốc tế - ILO ngày 28/6/1952) - Chăm sóc y tế - Trợ cấp ốm đau - Trợ cấp thai sản Trợ cấp TNLĐ và BNN Trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp hưu trí Trợ cấp gia đình Trợ cấp tàn tật Trợ cấp mất người nuôi dưỡng IV. Phân biệt bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm xã hội 2. Sự khác biệt giữa BHKD và BHXH Đối tượng bảo hiểm Mục đích Tính chất Luật áp dụng Nguồn hình thành quỹ Nguyên tắc sàng lọc và phân chia rủi ro Khả năng lựa chọn Cơ chế của chế độ trợ cấp hưu trí và bảo hiểm nhân thọ V. Một số khái niệm cơ bản Phạm vi bảo hiểm Loại trừ bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm – quyền lợi có thể được bảo hiểm Tổn thất Giá trị bảo hiểm Số tiền bảo hiểm Phí bảo hiểm Giám định bảo hiểm Đại lý bảo hiểm Môi giới bảo hiểm Bồi thường – trả tiền bảo hiểm V. Một số khái niệm cơ bản Phạm vi bảo hiểm Khái niệm: Tập hợp các sự kiện bảo hiểm theo thỏa thuận trong HĐBH hoặc do pháp luật quy định mà DNBH nhận bảo hiểm Cách thức quy định: + Liệt kê các sự kiện kèm theo các nguyên nhân + Liệt kê các dạng tổn thất, thiệt hại kèm theo các nguyên nhân + Quy định trong các đơn bảo hiểm mọi rủi ro V. Một số khái niệm cơ bản 2. Loại trừ bảo hiểm Khái niệm: Tập hợp các trường hợp do pháp luật hoặc HĐBH quy định mà DNBH không nhận bảo hiểm Cách thức quy định: + Liệt kê các rủi ro loại trừ trong 1 mục riêng + Liệt kê các nguyên nhân, các trường hợp loại trừ trong từng quy định về phạm vi bảo hiểm V. Một số khái niệm cơ bản 3. Đối tượng bảo hiểm – Quyền lợi có thể bảo hiểm 3.1 Đối tượng bảo hiểm Khái niệm: Là đối tượng có thể chịu sự tác động của rủi ro được bảo hiểm và chính vì mục đích an toàn và/hoặc tích lũy tài chính khiến bên mua bảo hiểm giao kết HĐBH. Các loại đối tượng bảo hiểm: Cách thức biểu đạt ĐTBH: Mô tả các thông tin chủ yếu về ĐTBH trong HĐBH V. Một số khái niệm cơ bản 3. Đối tượng bảo hiểm – Quyền lợi có thể được bảo hiểm 3.2 Quyền lợi có thể bảo hiểm: Trong bảo hiểm thiệt hại: Trong bảo hiểm con người: Thảo luận 2 Tình huống: Ông A tham gia bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới tại DNBH X. HĐBH có thời hạn từ 01/01/N đến 01/01/N+1. Ngày 01/7/N, Ông A bán xe cho ông B. Ông A không thông báo cho DNBH và quên không bàn giao lại HĐBH và GCNBH cho ông B. Ngày 02/9/N, ông B sử dụng xe và bị tai nạn. (vụ tai nạn này thuộc phạm vi trách nhiệm của HĐBH đã ký) Thảo luận và cho biết DNBH có chịu trách nhiệm bồi thường không và ai là người được khiếu nại và hưởng quyền lợi bảo hiểm? V. Một số khái niệm cơ bản 4. Tổn thất - Khái niệm: Là hậu quả của rủi ro, tổn thất là thuật ngữ dùng để chỉ sự thiệt hại mà bên được bảo hiểm phải gánh chịu khi đối tượng bảo hiểm gặp rủi ro. Các loại tổn thất: + Tổn thất về người: (thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần) + Tổn thất về tài sản: (thiệt hại trực tiếp, thiệt hại gián tiếp) V. Một số khái niệm cơ bản 5. Giá trị bảo hiểm Khái niệm: Giá trị thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao kết HĐBH Cách xác định: + Giá trị mới + Giá trị còn lại + Giá trị đánh giá lại + Giá trị thỏa thuận V. Một số khái niệm cơ bản 6. Số tiền bảo hiểm Khái niệm: Là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm yêu cầu và DNBH nhận bảo hiểm Cách xác định: + Trong BHTS + Trong BHTNDS + Trong BH con người V. Một số khái niệm cơ bản 7. Phí bảo hiểm Khái niệm: Các bộ phận cấu thành phí bảo hiểm: + Phí thuần + Chi phí HĐ mới + Chi phí quản lý + Thuế GTGT (nếu có) Các nhân tố ảnh hưởng: + Mức độ rủi ro + Phạm vi trách nhiệm của DNBH + Thị trường + Nhân tố khác V. Một số khái niệm cơ bản 7. Phí bảo hiểm (tiếp) Đóng phí bảo hiểm Giảm phí bảo hiểm Hoàn phí bảo hiểm V. Một số khái niệm cơ bản 8. Giám định bảo hiểm 8.1 Giám định đối tượng bảo hiểm trước khi ký HĐBH 8.2 Giám định tổn thất V. Một số khái niệm cơ bản 9. Đại lý bảo hiểm Khái niệm: Phân loại đại lý bảo hiểm: Quản lý đại lý bảo hiểm: + Tuyển dụng, ký HĐ đại lý + Đào tạo, huấn luyện đại lý + Kiểm tra, giám sát đại lý + Tạo động lực, duy trì và phát triển Mạng lưới đại lý V. Một số khái niệm cơ bản 10. Môi giới bảo hiểm Khái niệm: Phân loại môi giới bảo hiểm: + Môi giới bảo hiểm gốc + Môi giới tái bảo hiểm V. Một số khái niệm cơ bản 11. Bồi thường, trả tiền bảo hiểm Bồi thường Trả tiền bảo hiểm Chương 2 Pháp luật về bảo hiểm và HĐBH Khái quát về pháp luật bảo hiểm Pháp luật về HĐBH Pháp luật về quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm I. Khái quát về pháp luật bảo hiểm Lịch sử ra đời và phát triển của pháp luật về bảo hiểm trên thế giới Đặc điểm của hệ thống pháp luật về bảo hiểm của một số nước phát triển Hình thức của pháp luật về bảo hiểm Cấu trúc của pháp luật về bảo hiểm I. Khái quát về pháp luật bảo hiểm Lịch sử ra đời và phát triển của pháp luật về bảo hiểm trên thế giới 300 năm TCN, Luật buôn bán đường biển Ru – tơ đã có quy định về tổn thất chung trên biển Quy phạm Orleron 1266, Luật Wisby 1288, quy định về bảo hiểm hàng hải Pháp lệnh Bacelona 1435 công bố quy tắc bảo hiểm hàng hải và thủ tục bồi thường tổn thất 1523, Phơ-ru-lông-sa đưa ra mẫu đơn bảo hiểm tiêu chuẩn về bảo hiểm hàng hải 1674 Tòa án bảo hiểm hàng hải đầu tiên được thành lập ở Antwerp (Bỉ) và sau đó ở các nước khác để xét xử các vụ tranh chấp về bảo hiểm 1681 Vua Pháp Louis 14 ban hành pháp lệnh hoạt động hàng hải (có 6 chương quy định về bảo hiểm ) Luật bảo hiểm hàng hải Anh quốc 1906 I. Khái quát về pháp luật bảo hiểm 2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật về bảo hiểm của một số nước phát triển 2.1 Anh Hệ thống pháp luật về KDBH của Anh bao gồm các án lệ của tòa án, tập quán KDBH đã được tòa án Anh chấp nhận như luật và các văn bản pháp quy về bảo hiểm Hệ thống các văn bản pháp quy về KDBH của Anh bao gồm: + Luật bảo hiểm nhân thọ 1774 + Luật bảo hiểm hàng hải 1906 + Luật Bảo hộ người được bảo hiểm 1975 + Luật quản lý hoạt động các công ty bảo hiểm 1982 + Quy chế hoạt động của các công ty bảo hiểm 1981 + Quy chế về chế độ tài chính và kế toán của các công ty bảo hiểm 1983 + Quy chế về kế toán và báo cáo đối với công ty bảo hiểm 1996 +…. I. Khái quát về pháp luật bảo hiểm 2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật về bảo hiểm của một số nước phát triển 2.2 Pháp Điều lệ hoạt động hàng hải 1681 Luật buôn bán 1808 Bộ luật bảo hiểm 1904 bao gồm 3 phần: + Luật về HĐBH và bảo hiểm bắt buộc + Luật quản lý hoạt động của các công ty bảo hiểm + Luật quản lý đại lý và môi giới bảo hiểm Bộ luật bảo hiểm đường bộ 1930 Đạo luật giám sát DNBH 1938 I. Khái quát về pháp luật bảo hiểm 2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật về bảo hiểm của một số nước phát triển 2.3 Đức Điều lệ bảo hiểm về tổn thất hàng hải 1731 Luật KDBH tư nhân 1901 Luật HĐBH 1908 Luật bảo hiểm đường bộ 1910 Điều lệ giám sát tái bảo hiểm 1913 Luật giám sát DNBH tư nhân và quỹ tiết kiệm xây dựng nhà ở 1931 I. Khái quát về pháp luật bảo hiểm 2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật về bảo hiểm của một số nước phát triển 2.4 Mỹ Không có bộ luật bảo hiểm thống nhất mà chỉ có luật của các bang Đạo luật về KDBH của Bang New York được coi là hoàn chỉnh nhất Tranh chấp về HĐBH chủ yếu được xét xử theo tiền lệ I. Khái quát về pháp luật bảo hiểm 2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật về bảo hiểm của một số nước phát triển 2.5 Nhật - Luật HĐBH 1899 Luật KDBH 1940 Luật quản lý đại lý bảo hiểm 1948 Luật tổ chức hoạt động của Tổ chức Định phí bảo hiểm 1948 Luật quản lý hoạt động của các công ty bảo hiểm 1949 Luật bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới bắt buộc 1955 Luật bảo hiểm động đất 1966 I. Khái quát về pháp luật bảo hiểm 3. Hình thức của pháp luật về bảo hiểm Luật và các văn bản dưới luật Án lệ Tập quán I. Khái quát về pháp luật bảo hiểm 4. Cấu trúc của pháp luật về bảo hiểm Pháp luật về HĐBH Pháp luật về quản lý, giám sát hoạt động KDBH Pháp luật về bảo hiểm bắt buộc II. Pháp luật về HĐBH Tổng quan về HĐBH Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình xác lập, thực hiện và chấm dứt HĐBH Các loại HĐBH II. Pháp luật về HĐBH Tổng quan về HĐBH 1.1 Khái niệm, hình thức HĐBH 1.2 Các bên liên quan trong HĐBH 1.3 Nội dung HĐBH 1.4 Tính chất của HĐBH 1.5 Luật điều chỉnh HĐBH II. Pháp luật về HĐBH Tổng quan về HĐBH 1.1 Khái niệm, hình thức HĐBH Khái niệm HĐBH: + Bộ luật dân sự (Điều 567): HĐBH là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó BMBH phải đóng PBH, còn BBH phải trả một khoản tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm + Bộ luật Hàng hải (Điều 224): HĐBH hàng hải là HĐBH các rủi ro hàng hải, theo đó người bảo hiểm cam kết bồi thường cho NĐBH những tổn thất hàng hải thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo cách thức và điều kiện đã thỏa thuận trong HĐ II. Pháp luật về HĐBH Tổng quan về HĐBH 1.1 Khái niệm, hình thức HĐBH Khái niệm HĐBH: + Luật KDBH (điều 12): HĐBH là sự thỏa thuận giữa BMBH và DNBH, theo đó BMBH phải đóng PBH, DNBH phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm Hình thức HĐBH: (điều 14) HĐBH phải được lập thành văn bản Bằng chứng giao kết HĐBH là GCNBH, ĐBH, điện báo, telex, fax và các hình thức khác do pháp luật quy định II. Pháp luật về HĐBH Tổng quan về HĐBH 1.2 Các bên liên quan trong HĐBH - DNBH - Bên mua bảo hiểm + Người tham gia bảo hiểm + Người được bảo hiểm + Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm => Người được bảo hiểm => Người thụ hưởng chỉ định => Người thụ hưởng theo pháp luật thừa kế Thảo luận 3 Trong HĐBH con người có trả tiền bảo hiểm khi người được bảo hiểm bị chết. HĐBH có chỉ định người thụ hưởng. Nếu người thụ hưởng chỉ định đó chết trước hoặc chết cùng lúc với người được bảo hiểm thì DNBH có trả tiền bảo hiểm không và trả cho ai? Trong HĐBH con người có trả tiền bảo hiểm khi người được bảo hiểm bị chết. Nếu người được bảo hiểm bị mất tích, DNBH có trả tiền bảo hiểm không và trả khi nào? II. Pháp luật về HĐBH Tổng quan về HĐBH 1.3 Nội dung HĐBH (Điều 13, LKDBH) Tên, địa chỉ của các bên liên quan; Ngày tháng năm giao kết HĐ Đối tượng bảo hiểm Phạm vi bảo hiểm và loại trừ bảo hiểm Thời hạn bảo hiểm Số tiền bảo hiểm – Mức trách nhiệm bảo hiểm Phí bảo hiểm Các điều khoản chi phối cách tính số tiền bồi thường, số tiền trả bảo hiểm + Bồi thường, trả tiền bảo hiểm theo tỷ lệ + Bồi thường theo tổn thất thứ nhất + Miễn thường Các nội dung khác II. Pháp luật về HĐBH Tổng quan về HĐBH 1.4 Tính chất của HĐBH HĐBH là loại HĐ song vụ HĐBH là loại HĐ mở sẵn HĐBH là loại HĐ phải trả tiền Việc xác lập và thực hiện HĐ phải đảm bảo nguyên tắc “trung thực, tín nhiệm tuyệt đối” II. Pháp luật về HĐBH Tổng quan về HĐBH 1.5 Luật điều chỉnh HĐBH Đối với HĐBH hàng hải Đối với HĐBH phi hàng hải II. Pháp luật về HĐBH 2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình xác lập, thực hiện và chấm dứt HĐBH 2.1 Xác lập HĐBH 2.2 Thực hiện HĐBH 2.3 Chấm dứt HĐBH 2.4 HĐBH vô hiệu 2.5 Chuyển nhượng HĐBH II. Pháp luật về HĐBH 2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình xác lập, thực hiện và chấm dứt HĐBH 2.1 Xác lập HĐBH Khái niệm: Là quá trình thể hiện, thống nhất và thực hiện ý muốn giao kết HĐBH bằng các hành vi pháp luật của BMBH và DNBH Nguyên tắc xác lập HĐBH + Tuân thủ luật pháp, không trái đạo đức xã hội + Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng + Thiện chí, hợp tác và trung thực II. Pháp luật về HĐBH 2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình xác lập, thực hiện và chấm dứt HĐBH 2.1 Xác lập HĐBH Quyền và nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm trong quá trình xác lập HĐBH: + Bên mua bảo hiểm có quyền: Lựa chọn DNBH, Yêu cầu DNBH giải thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm, cấp giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc đơn bảo hiểm + Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ: Cung cấp thông tin liên quan đến việc giao kết và thực hiện HĐBH, Đóng phí bảo hiểm đầy đủ (trừ khi có thỏa thuận khác trong HĐ) II. Pháp luật về HĐBH 2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình xác lập, thực hiện và chấm dứt HĐBH 2.1 Xác lập HĐBH: Quyền và nghĩa vụ của DNBH trong quá trình xác lập HĐBH + DNBH có quyền yêu cầu BMBH cung cấp thông tin nhằm đánh giá rủi ro và định phí bảo hiểm + DNBH có nghĩa vụ cấp giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc đơn bảo hiểm và giải thích các điều kiện, điều khoản của HĐBH cho BMBH II. Pháp luật về HĐBH 2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình xác lập, thực hiện và chấm dứt HĐBH 2.2 Thực hiện HĐBH: Khái niệm: Là quá trình thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo luật định và theo thỏa thuận trong HĐBH của BMBH và DNBH sau khi xác lập HĐBH Quyền và nghĩa vụ của BMBH trong quá trình thực hiện HĐBH + BMBH có quyền: yêu cầu DNBH bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm, Đơn phương đình chỉ thực hiện HĐBH theo quy định (Điều 19, 20), Chuyển nhượng HĐBH và các quyền khác theo quy định của pháp luật. + BMBH có nghĩa vụ: Đóng phí bảo hiểm đầy đủ, đúng hạn (trừ khi đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ này khi xác lập HĐBH), Thông báo rủi ro gia tăng (nếu có), Thông báo cho DNBH về việc xảy ra SKBH, Apa dụng các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất, Chuyển quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn khoản tiền đã nhận bồi thường cho DNBH II. Pháp luật về HĐBH 2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình xác lập, thực hiện và chấm dứt HĐBH 2.2 Thực hiện HĐBH: Quyền và nghĩa vụ của DNBH trong quá trình thực hiện HĐBH: + DNBH có quyền: Yêu cầu BMBH áp dụng các biện pháp ĐPHCTT; Đơn phương đình chỉ thực hiện HĐBH (điều 19, 20, 35, 50); Từ chối bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm trong trường hợp không thuộc phạm vi TNBH hoặc thuộc trường hợp loại trừ bảo hiểm; Yêu cầu người thức ba bồi hoàn + DNBH có nghĩa vụ: Bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm khi xảy ra SKBH, Giải thích bằng VB lý do từ chối BT, TTBH; Phối hợp với BMBH để giải quyết yêu cầu của người thứ ba đòi BT. II. Pháp luật về HĐBH 2. (Tiếp) 2.3 Chấm dứt HĐBH Kết thúc thời hạn bảo hiểm Các bên thực hiện quyền đơn phương đình chỉ thực hiện HĐBH HĐBH bị vô hiệu DNBH đã hoàn thành toàn bộ cam kết BT hoặc TTBH khi NĐBH bị chết hoặc ĐTBH bị TTTB ĐTBH không còn tồn tại do rủi ro loại trừ BMBH không còn đảm bảo quy định về quyền lợi có thể bảo hiểm BMBH không đóng đủ phí hoặc không đóng phí theo thời hạn thỏa thuận trong HĐBH hoặc thời gian gia hạn Không còn tồn tại khả năng ĐTBH chịu ảnh hưởng của rủi ro được bảo hiểm II. Pháp luật về HĐBH 2. (Tiếp) 2.4 HĐBH vô hiệu Các bên giao kết HĐBH không đảm bảo quy định về năng lực giao kết và th