Ngoại hối là một thuận ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao
dịch quốc tế (International transaction) bao gồm:
-Ngoại tệ (Foreign Currency): Ngoại tệ là đồng tiền nước ngoài hoặc đồng
tiền chung của một nhóm nước.
-Công cụ thanh toán bằng ngoại tệ: đây là công cụ thanh toán được ghi bằng
tiền nước ngoài như : séc (cheque), phối phiếu (Bill of Exchange), lệnh
phiếu (promissory Note), thẻ ngân hàng (Card Bank), giấy chuyển ngân
(Transfer)
- Các loại chứng từ có giá bằng ngoại tệ: như trái phiếu chính phủ
(Government Bonds), trái phiếu công ty (Corporte Bonds), cổ phiếu (Stock)
- Vàng (Gold): bao gồm vàng thuộc dự trữ của nhà nước, vàng trên tài khoản
nước ngoài của người cư trú, vàng khối, vàng thỏi, vàng miếng.
14 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1867 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiệp vụ ngân hàng Trung Ương Chương V Nghiệp vụ quản lý ngoại hối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/2/2012
1
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
4.1.1.Khái niệm về ngoại hối (Foreign Exchange):
Ngoại hối là một thuận ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao
dịch quốc tế (International transaction) bao gồm:
-Ngoại tệ (Foreign Currency): Ngoại tệ là đồng tiền nước ngoài hoặc đồng
tiền chung của một nhóm nước.
-Công cụ thanh toán bằng ngoại tệ: đây là công cụ thanh toán được ghi bằng
tiền nước ngoài như : séc (cheque), phối phiếu (Bill of Exchange), lệnh
phiếu (promissory Note), thẻ ngân hàng (Card Bank), giấy chuyển ngân
(Transfer)
- Các loại chứng từ có giá bằng ngoại tệ: như trái phiếu chính phủ
(Government Bonds), trái phiếu công ty (Corporte Bonds), cổ phiếu (Stock)
- Vàng (Gold): bao gồm vàng thuộc dự trữ của nhà nước, vàng trên tài khoản
nước ngoài của người cư trú, vàng khối, vàng thỏi, vàng miếng.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.1.1.Khái niệm về ngoại hối (Foreign Exchange):
-Đồng tiền quốc gia-bản tệ ( Local Currency), đồng tiền quốc gia được xem
là ngoại hối nếu đồng tiền đó được sử dụng trong thành toán quốc tế, hoặc
được chuyển vào chuyển ra ( xuất nhập khẩu) khỏi quốc gia.
5.1.2/ Hoạt động ngoại hối (Foreign Exchange Activity)
Hoạt động ngoại hối là tất cả các hoạt động có liên quan trực tiếp đến ngoại
hối của tổ chức và cá nhân. Theo nội dung và chính kinh tế, hoạt động ngoại
hối gồm các giao dịch sau đây:
-Giao dịch vãng lai (Current Transaction) là giao dịch kinh tế giữa người cư
trú và người không cư trú về hàng hoá dịch vụ có tính chất ngắn hạn, gốm:
+ Giao dịch về XNK hàng hoá;
+ Các giao dịch về dịch vụ;
+ Giao dịch XNK lao động
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.1.2/ Hoạt động ngoại hối (Foreign Exchange Activity)
+ Giao dịch về kết quả đầu tư (lợi nhuận, cổ tức, trái tức)
+ Giao dịch vãng lai một chiều ( viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại,
quà biếu, qàu tặng, kiều hối,..)
- Giao dịch về vốn (Capital Transaction), đây là loại giao dịch liên quan đến
sự vận động của vốn , đó là các dòng chảy vào, chảy ra khỏi quốc gia, gồm:
+ Các giao dịch về đầu tư trực tiếp (Direct Investment)
+ Các giao dịch về đầu tư gáin tiếp (Indict Investment) còn gọi là đầu tư tài
chính;
+ Các giao dịch về tín dụng quốc tế (International Credit) gồm các khoản vay,
cho vay giữa các nước với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, với các tổ
chức liên hiệp quốc ;
- Các giao dịch khác: mua bán ngoại tệ mặt, kinh doanh vàng, ngoại tệ, …vv
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.1.3/ Quản lý ngoại hối (Foreign Exchange manage)
Quản lý ngoại hối là nhiệm vụ quan trong mà bất kỳ một chính phủ nào cũng
phải thực hiện vì sự vận động của ngoại hối (ra-vào) làm ảnh hưởng đến dự
trữ quốc tế của quốc gia đó. Do đó, quản lý ngoại hối là yêu cầu bắt buộc khi
điều hành hoạt động kinh tế -xã hội của một chính phủ. Đặc biệt trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế khi mà các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển
mạnh thì quản lý ngoại hối có ý nghĩa
- Quản lý ngoại hối do NHTW của các nước thực hiện, một số nước do cơ
quan chuyên trách thực hiện tuỳ thuộc vào luật của từng nước.
- Ở VN việc quản lý ngoại hội do NHTW thực hiện do luật quy định, các
nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật
khác về quản lý ngoại hối.
10/2/2012
2
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.1.3/ Quản lý ngoại hối (Foreign Exchange manage)
+ Cấp giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối
+ Tổ chức điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại
hối trong nước.
+ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý
ngoại hối, kiểm soát việc XNK ngoại hối.
+ Kiểm soát hoạt động ngoại hối của TCTD
+ thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản lý ngoại hối theo quy
định của pháp luật (lập cán cân TTQT, xử lý vi phạm,..vv)
5.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI (FOREIGN EXCHANGE MANAGE
POLYCY)
5.2.1. Khái niệm về chính sách quản lý ngoại hối:
Chính sách quản lý ngoại hối còn được gọi là chính sách hối đoái là tổng hợp
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI (FOREIGN EXCHANGE MANAGE POLYCY)
5.2.1. Khái niệm về chính sách quản lý ngoại hối:
những thể chế về ngoại hối và các biện pháp có liên quan để quản lý và tác
động đến ngoại hối cũng như các hoạt động ngoại hối của một quốc gia,
nhằm tạo sự cân đối, ổn định để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
-Chính sách ngoại hối thực chất là một bộ phận của chính sách tiền tệ quốc
gia, do đó chính sách hối đoái không phải là một chính sách độc lập hoàn
toàn mà nó phụ thuộc vào các bộ phận khác của chính sách tiền tệ quốc gia.
5.2.2. Mục tiêu của chính sách quản lý ngoại hối:
Tất cả mọi chính sách, đều phải hướng đến mục tiêu cụ thể , không có mục
tiêu sẽ mất phương hướng hoạt động.
- Mục tiêu cơ bản: là giữ vững sự ổn định, cân đối vĩ mô và thúc đẩy nền
kinh tế - xã hội phát triển. Đây là mục tiêu cao nhất và phù hợp với mục tiêu
của chính sách tiền tệ quốc gia.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI (FOREIGN EXCHANGE MANAGE POLYCY)
5.2.2. Mục tiêu của chính sách quản lý ngoại hối:
- Mục tiêu cụ thể: gồm:
+ Ổn định tỷ giá, tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương và các quan hệ tài
chính đối ngoại phát triển có lợi cho đất nước.
+ Bảo vệ tính độc lập chủ quyền của đồng tiền quốc gia, từng bước nâng cao
vị thế của đồng tiền quốc gia trên trường quốc tế;
+ Làm cho các hoạt động ngoại hối đi vào nề nếp ổn định, tuân thủ pháp luật
để góp phần ổn định kinh tế xã hội
+ Bảo toàn và tăng cường dự trữ ngoại hối nhà nước, đảm bảo khả năng
thanh toán nợ nước quốc tế và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu đột xuất khác.
5.2.3. Đối tượng quản lý ngoại hối: gồm:
5.2.3.1. Người cư trú ( Residencer): người cư trú là tổ chức hoặc cá nhân có
trụ sở làm việc, sống và hoạt động lâu dài trên lãnh thổ VN gồm:
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI (FOREIGN EXCHANGE MANAGE POLYCY)
5.2.3. Đối tượng quản lý ngoại hối: gồm:
5.2.3.1. Người cư trú ( Residencer):
a./ Người cư trú là tổ chức: gồm:
-Các NHTM, TCTD thành lập và hoạt động kinh doanh tại VN;
-Các tổ chức kinh tế được thành lập và hoạt động tại VN;
-Nhà nước, chính phủ, cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang , tổ chức
chính trị , tổ chức xã hội,..vv hoạt động tại VN
- Các cơ quan ngoại giao, các quan lãnh sự tại nước ngoài, văn phòng đại
diện của các đối tượng nói trên.
b./ Người cư trú là cá nhân:
-Công dân VN cư trú tại VN;
- Công dân Vn cư trú ở nước ngoài có thời hạn < 12 tháng,…
10/2/2012
3
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI (FOREIGN EXCHANGE MANAGE POLYCY)
5.2.3. Đối tượng quản lý ngoại hối: gồm:
5.2.3.1. Người cư trú ( Residencer):
b./ Người cư trú là cá nhân:
- Công dân VN đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng nước ngoài
không kể thời hạn
-Người nước ngoài cư trú tại VN có thời hạn ≥ 12 tháng (trừ những người
làm việc cho cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện các tổ chức nước ngoài)
5.2.3.2/ Người không cư trú (Non-Residencer):
Người không cư trú là những tổ chức, cá nhân không phải là người cư trú
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.1. Quản lý ngoại hối nhà nước:
Luật NHNN quy định “ NHNN quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước của nước
CHXHCN VN theo quy định của chính phủ, nhằm thực hiện chính sách tiền
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.1. Quản lý ngoại hối nhà nước:
tệ quốc gia, bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối
nhà nước.
-Thành phần dự trữ ngoại hối nhà nước: dự trữ ngoại hối nhà nước là dự trữ
của nhà nước bằng ngoại hối.
+. Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài.
+. Chứng khoán và các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do Chính phủ, tổ
chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành.
+. Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế.
+. Vàng.
+. Các loại ngoại hối khác.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.1. Quản lý ngoại hối nhà nước:
-Nguyên tắc chung trong quản lý dự trữ ngoại hối.
+ Nguyên tắc an toàn: nói đến dự trữ trước hết phải nói đến sự an toàn của
nó, trong quan lý dự trữ ngoại hối nhà nước, cũng phải tuân thủ nguyên tắc
an toàn bất kể dự trữ ngoại hối tồn tại dưới hình thức nào đều phải an toàn.
+ Nguyên tắc linh hoạt: theo nguyên tắc này, cơ cấu dự trữ ngoại hối có thể
được điều chỉnh linh hoạt sao cho có lợi nhất.
. Đối với ngoại tệ cần dự báo sự biến động tỷ giá một cách thường xuyên để
có thể điều chỉnh dự trữ hợp lý tránh thiệt hại. Ngoại tệ nào biến động hoặc
có tỷ lệ giao dịch không lớn thì giảm mức dự trữ, ngoại tệ nào ổn định và
tăng giá thì phải tăng dự trữ.
. Đối với dự trữ chứng khoán: xu hướng tăng dự trữ chứng khoán của các
nước công nghiệp phát triển. Dư trữ vàng tỷ lệ nghịch với giá vàng thế giới
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.1. Quản lý ngoại hối nhà nước:
+ Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán: dư trữ ngoại hối ngoài dự trữ
cho nhu cầu chiến lược, phải đảm bảo khả năng thanh toán. Vậy mức dự trữ
ngoại hối nói chung và ngoại tệ nói riêng bao nhiêu là đủ:
- Thứ nhất, mức dự trữ ngoại tệ tính trên nợ ngắn hạn của quốc gia = Dự trữ
ngoại Tệ/Nợ ngắn hạn (nợ ngắn hạn của quốc gia = nợ ngắn hạn, nợ trung dài
hạn đến hạn trả), tỷ lệ này phải bằng hoặc lớn hơn 1 được coi là đảm bảo khả
năng thanh toán. Còn những nước có cán cân tài khoản vãng thâm hụt thì
mức dự trữ ngoại tệ phải lớn hơn rất nhiều ( tỷ lệ này phải ≥ 2 ) mới đảm bảo
khả năng thanh toán. Tuy nhiên, nếu dự trữ ngoại hối chỉ nhằm mục đích
thanh toán không là chưa đủ, mà tỷ lệ này càng lớn là điều các chính phủ
mong muốn.
10/2/2012
4
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.1. Quản lý ngoại hối nhà nước:
+ Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán:
-Thứ hai, mức dự trữ ngoại tệ tính theo kim ngạch nhập khẩu:
Quy mô dự trữ = Dư trữ cuối kỳ /Doanh số bình quân nhập khẩu tuần (tháng)
Theo khuyến cáo của IMF thì mức dự trữ ngoại tệ đạt 8-10 tuần nhập khẩu
nằm trong mức tối thiểu, nếu từ 12-16 tuần là trung bình, nếu từ 18-24 là
mức cao. Dự trữ quá cao đáp ứng mọi như cầu, tuy nhiên qua cao chưa hẳn là
tốt nếu xét về hiệu quả kinh tế.
=> Mức dự trữ cao hay thấp phụ thuộc vào chế độ tỷ giá:
+ Tỷ giá cố định;
+ Tỷ giá thả nội
+ Niềm tin của thị trường vào khả năng thực hiện các chính sách kinh tế
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.2. Quản lý hoạt động ngoại hối:
5.3.2.1. Khái niệm về hoạt động ngoại hối:
Hoạt động ngoại hối là hoạt động có liên quan trực tiếp đến ngoại hối. Hoạt
động ngoại hối gồm:
+ Giao dịch vãng lai gồm các giao dịch thanh táon XNK hàng hoá, dịch vụ ,
chuyển tiền một chiều
+ Giao dịch vốn: gồm giao dịch đầu tư nước ngoài vào VN và đầu tư từ VN
ra nước ngoài, vay trả nợ nước ngoài và ngược lại;
+ Các loại giao dịch khác
5.32.2. Đối tượng và phạm vị hoạt động ngoại hối:
- Các NHTM, đây là các đối tượng chủ yếu và được hoạt động ngoại hối với
phạm vi rộng và theo quy định của NHTW, bao gồm hoạt động đối nội và
quốc tế
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.2. Quản lý hoạt động ngoại hối:
5.3.2.2. Đối tượng và phạm vị hoạt động ngoại hối:
- Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng với hoạt động ngoại hối hẹp hơn, chỉ
được hoạt động một số nghiệp vụ ngoại hối trong pham vi quy định và phải
đăng ký với NHTW
-Các tổ chức khác: các tổ chức này chỉ được phép hoạt động ngoại hối theo
nội dung giấy phép đã được NHTW cấp (cty kiều hối, quầy thu đổi, siêu thị,
nhà hàng khách sạn,…)
5.3.2.3. Quản lý hoạt động ngoại hối:
Quản lý hoạt động ngoại hối là quá trình kiểm tra giám sát các đối tượng hoạt
động ngoại hối nhằm đảm bảo ngoại hối vận động luân chuyển để phục vụ tốt
nhất cho việc thực hiện các quan hệ kinh tế- xã hội, trên cơ sở chấp hành các
quy định của pháp luật về ngoại hối và quản lý ngoại hối.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.2. Quản lý hoạt động ngoại hối:
5.3.2.3. Quản lý hoạt động ngoại hối:
- Quản lý các giao dịch vãng lai:
+ Đối với thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ: người cư trú được
phép mua ngoại tệ tại NH được phép để đáp ứng nhu cầu thanh toán cho đối
tác nước ngoài và ngược lại. Mọi giao dịch của người cư trú đều phải thực
hiện thông qua NH được phép, ngoại trừ do chính phủ quy định.
+ Đối với chuyển tiền 01 chiều: ngoại tệ thu được từ bên ngoài do chuyển
tiền một chiều ,,..của chính phủ và các tổ chức VN được gửi vào TK ngoại tệ
hoặc bán cho NH được phép, hoặc sử dụng cho mục đích khác phù hợp với
quy định của pháp luật.
. Người cư trú là cá nhân được nhận ngoại tệ từ nước ngoài với mục đích
bình thường như cho ,tăng, từ thiện, hỗ trợ,..phù hợp với quy định của CP
10/2/2012
5
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.2. Quản lý hoạt động ngoại hối:
5.3.2.3. Quản lý hoạt động ngoại hối:
- Quản lý các giao dịch vãng lai:
. Người cư trú được mua, chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để phục vụ nhu cầu
hợp pháp (tu nghiệp, học tập, chữa bệnh, thi đấu thể thao, văn nghệ,…)
. Người không cư trú và người cư trú là người nước ngoài có ngoại tệ, được
chuyển ra nước ngoài, hoặc được quyền mua ngoại tệ để chuyển ra nước
ngoài nếu có nguồn thu nập hợp pháp bằng VND.
+ Đối với ngoại tệ mặt, vàng,..: tất cả mọi đối tượng là người cư trú, người
không cư trú , mang ngoại tệ, vàng khi XN cảnh nếu vượt quá mức quy định
đều phải khai báo hoặc xuất trình giấy phép theo quy định của NHTW
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.2. Quản lý hoạt động ngoại hối:
5.3.2.3. Quản lý hoạt động ngoại hối:
- Quản lý Giao dịch vốn:
.+ Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng
ngoại tệ chuyển vào VN, các nguồn thu bằng VN chuyển đổi thành ngoại tệ
để chuyển ra nước ngoài phải được thực hiện thông qua tài khoản ngoại tệ
tại một NH được phép. Đối với đầu tư gián tiếp thì vốn ngoại tệ phải được
chuyển đổi thành VND để thực hiện đầu tư . Tất cả các khoản vốn đầu tư,
lợi nhuận, các khoản thu nhập hợp pháp chuyển đổi ra ngoại tệ để chuyển
ra nước ngoài cũng phải thông qua NH được phép.
+ Đầu tư của VN ra nước ngoài: các đối tượng người cư trú là tổ chức và
cá nhân đều được đầu tư ra nước ngoài theo quy định của chính phủ hoặc
NHTW
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.2. Quản lý hoạt động ngoại hối:
5.3.2.3. Quản lý hoạt động ngoại hối:
- Quản lý Giao dịch vốn:
.+ Đầu tư của VN ra nước ngoài:
Nếu là tổ chức kinh tế, thì phải mở tài khoản ngoại tệ tại NH được phép và
phải đăng ký với NHTW, tất cả luồn ngoại tệ ra vào đều phải thực hiện qua
tài khoản này.
+ Các khoản vay, trả nợ nước ngoài của nhà nước, chính phủ, của các tổ
chức, cá nhân, cũng như việc cho vay thu nợ từ nước ngoài, đều được quy
định cụ thể nhằm đảm bảo quản lý chặt chẽ sự vận động của các luồng vốn
tín dụng vào và ra khỏi quốc gia.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.2. Quản lý hoạt động ngoại hối:
5.3.2.3. Quản lý hoạt động ngoại hối:
- Quản lý các hoạt động ngoại hối khác, như người cư trú định cư ở nước
ngoài , người nước ngoài đến định cư tại VN thì việc chuyển ngoại tệ vào
hoặc ra khỏi VN là được phép nhưng phải theo quy định của chính phủ.
- Quản lý việc sử dụng ngoại tệ trên lãnh thổ VN:
-VN quy định trong giao dịch quốc nội như giao dịch, niêm yết, định giá,
thanh toán, thông báo, qảung cáo,…không được thực hiện bằng ngoại tệ mà
chỉ thực hiện bằng VND trừ trường hợp được phép. Như vậy trên lãnh thổ
VN chỉ sử dụng đồng VN. Tuy nhiên việc mở tài khoản ngoại tệ tại NH
được phép để giao dịch vãng lai, giao dịch vốn là được phép.
.
10/2/2012
6
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.2.4. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối:
a. Khái niệm về thị trường hối đoái:
-Thị trường hối đoái: là thị trường để mua bán trao đổi các loại ngoại tệ, các
phương tiện thanh toán có giá trị ngoại tệ và các loại ngoại hối khác (vàng,
bạc). Thị trường hối đoái còn được gọi là thị trường vàng và ngoại tệ. Vậy
thị trường hối đoái là thị trường diễn ra các hoạt động giao dịch, mua
bán ngoại tệ và phương tiện có giá trị ngoại tệ, đồng thời là nơi hình
thành tỷ giá hối đoái theo quan hệ cung cầu, thị trường hối đoái là một
bộ phận của thị trường tài chính và loại thị trường có trình độ phát triển
cao.
-Vai trò của thị trường ngoại hối là rất to lớn vì qua đó nắm bắt được một số
thông tin cơ bản sao:
+ Nắm bắt được khối lượng và chủng loại ngoại tệ được giao dịch trên TT
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.2.4. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối:
a./Khái niệm về thị trường hối đoái:
+ Nắm bắt tình hình cung cầu ngoại tệ để dự báo tình hình trong tương lai
+ Qua nắm bắt thông tin trên thị trường hối đoái mà NHTW tham mưu cho
chính phủ điều chỉnh các chính sách tài chính tiền tệ liên quan theo
hướng có lợi cho nền kinh tế.
b./ Những đặc điểm của thị trường hối đoái:
- Thị trường hối đoái không tồn tại trong một không gian cụ thể nhất định (
không có địa điểm cụ thể) mà hoạt động của nó thông qua các phương
tiện hiện đại như : điện thoại ghi âm, telex, Fax, internet,.. và nhờ
phương tiện này mà khắc phục những trở ngại về mặt thời gian và
không gian giao dịch
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
5.3.2.4. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối:
b./ Những đặc điểm của thị trường hối đoái:
- Hoạt động trên thị trường hối đoái là hoạt động liên tục và có tính quốc tế
cao
- Hoạt động giao dịch trên thị trường ngoại hối đoái là giao dịch mua bán
các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi vì chỉ những ngoại tệ này mới được
sử dụng trong giao dịch thanh toán quốc tế.
- Khối lượng giao dịch mua bán trên thị trường hối đoái là cực lớn cả về
doanh thu và số lượng giao dịch tối thiều, đây là thị trường rất sôi động.
Ví dụ ở thị trường lớn New York, London, Tokyo có doanh số giao dịch
hàng trăm tỷ USD mỗi ngày, các số lượng giao dịch tối thiểu là 1 triệu
USD và chẵn hàng trăm ngàn đồng. Ở VN giao dịch tối thiểu là 1 trăm
ngàn USD và chẵn hàng chục ngàn USD.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG V
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI