- Vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh dụng cụ nấu nướng, chế biến thực phẩm
- Đảm bảo qui trình, kỹ thuật nấu nướng
- Không dùng thực phẩm không rõ nguồn gốc, động vật bị ốm - chết, thực phẩm ôi thiu, hết hạn dùng.
- Bảo quản tốt nguyên liệu, thực phẩm (thời hạn và đủ độ lạnh)
- Luôn luôn thực hiện 10 lời khuyên an toàn vệ sinh thực phẩm./.
30 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngộ độc thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* NgỘ ĐỘC THỰC PHẨM Ths.Bs. Phan Thị Trung Ngọc * MỤC TIÊU: - Khái niệm, phân loại ô nhiễm thực phẩm, ngộ độc thực phẩm. - Nguyên nhân, tác nhân gây ngộ độc thực phẩm. - Dịch tễ học, bệnh nguyên - bệnh sinh, lâm sàng của ngộ độc thực phẩm. - Điều trị và dự phòng ngộ độc thực phẩm trong cộng đồng. * 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI Ô NHIỄM, NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM * 1.1. Khái niệm: Thực phẩm bị ô nhiễm bởi bất kỳ yếu tố nào có thể gây độc hại Ô nhiễm thực phẩm * 1.1. Khái niệm: Ngộ độc thực phẩm Cấp tính, đột ngột, nhiều người mắc Do thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn, độc tố, chất độc hại * 1.2. Phân loại ô nhiễm thực phẩm: * 1.2. Phân loại ngộ độc thực phẩm: * 2. NGUYÊN NHÂN, TÁC NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM * 2.1. Ngộ độc do vi khuẩn : Thực phẩm sống bị nhiễm VK trước khi chế biến Nước, dcụ chứa, dcụ chế biến bị ô nhiễm, dính vào thực phẩm Ruồi nhặng, chuột gián, người mang mầm bệnh ô nhiễm vào thức ăn Quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm không tốt, thực phẩm ôi thiu, hết hạn dùng * Điều kiện thuận lợi cho vk phát triển nhanh: Vi khuẩn chết Phóng thích nội độc tố (rất bền với nhiệt độ) Vẫn gây ngộ độc khi nấu chín Chất dinh dưỡng Độ ẩm cao pH trung tính (5 - 8) Nhiệt độ 10 – 60oC * Vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm : Tröïc khuaån Salmonella Caàu khuaån Staphylococcus Tröïc khuaån yeám khí Clostridium Botulinum khuaån ñöôøng ruoät khaùc Proteus, E.Coli… * Virus gây ngộ độc thực phẩm - Virus viêm gan A - Virus bại liệt - Rotavirus - Virus H5N1 … * Ngộ độc thực phẩm do nhiễm ký sinh trùng và động vật nguyên sinh: Amib Entamoeba Histolytica Ký sinh trùng đơn bào Giun sán Giun đũa, giun móc, giun tóc, … Sán lá phổi, sán lá gan, sán dãy bò… * Ngộ độc thực phẩm do độc tố vi nấm: - Ngũ cốc - Đậu nành - Đậu phộng - Thực phẩm của gia súc để lâu ngày Sinh ra độc tố (Aflatoxin) Bền với nhiệt độ cao Nhieãm naám moác ñoäc * 2.2. Ngộ độc không do vi khuẩn : Ngộ độc thực phẩm lành Dị ứng * Baûn thaân thöïc phaåm chöùa ñoäc toá Thực vật Vỏ khoai sắn Khoai tây mọc mầm Nấm độc * Baûn thaân thöïc phaåm chöùa ñoäc toá Động vật * Ñoäc chaát beân ngoaøi nhieãm vaøo thöïc phaåm Chất phụ gia Hóa chất bảo vệ thực vật Kim loại nặng * 3. DỊCH TỄ HỌC CỦA NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM THEO TÁC NHÂN * 3.1. Dịch tễ học của ngộ độc do Salmonella: - Thường là các thực phẩm động vật (thịt gia súc, gia cầm…) nhất là thịt nguội, paté, giò chả … ngộ độc do Salmonella. - Nguồn truyền nhiễm nguy hiểm nhất: là bệnh viêm ruột phó thương hàn ở trâu bò (khó chẩn đoán). - Nguồn nguy hiểm thứ 2: súc vật mang mầm bệnh, người bệnh sau điều trị vẫn thải vi khuẩn nhiều ngày sau. * 3.2. Dịch tễ học của ngộ độc do Staphylococcus: - Nơi tụ cầu tồn tại chủ yếu: da, niêm mạc của người, nhất là mũi rồi đến họng, bàn tay; tiếp theo là ở bò sữa bị viêm vú. - Lan nhiễm dễ dàng qua ho, hắt hơi, xổ mũi… - Tụ cầu được tìm thấy nhiều nhất ở sữa, rồi đến váng sữa và kem. Đồ hộp, bánh kẹo có kem sữa, thịt cá cũng có thể bị nhiễm và chứa độc tố của tụ cầu. * 3.3. Dịch tễ học của ngộ độc Botulism: - Thường xảy ra khi dùng thực phẩm dự trữ (thịt hộp, dăm bông, paté, xúc xích…). - Đất là nơi tồn tại thường xuyên của vk và nha bào. Phân người và gia súc cũng là nguồn mang vk. - Gây ngộ độc cấp tính nặng, phá hủy thần kinh và gây tử vong cao. * 4. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM * Thôøi gian uû beänh Salmonella thường là: 12 – 24 giờ Staphylococcus ngắn 1 – 6 giờ (dấu hiệu phân biệt) C.Botulinum 6 – 24 giờ * Triệu chứng Salmonella: - Buồn nôn, nhức đầu, choáng váng, khó chịu, sốt nhẹ nôn ói, tiêu chảy nhiều lần phân nước đôi khi có máu… (triệu chứng viêm dạ dày ruột cấp tính). Staphylococcus: - Chóng mặt, buồn nôn rồi nôn dữ dội, đau quặn bụng tiêu chảy. Đau đầu, mạch nhanh, nhiệt độ bình thường hoặc hơi sốt (do mất nước). Clostridium Botulinum: - Liệt mắt, cơ mắt rồi đến vòm họng, lưỡi, hầu, liệt dạ dày ruột táo bón, chướng bụng, tiểâu tiện khó. mạch nhiệt phân li (mạch tăng, nhiệt b.thường). * Dieãn tieán beänh Salmonella tự khỏi sau 1 – 2 ngày, không di chứng Staphylococcus 1 – 2 ngày khỏi C.Botulinum kéo dài 4 – 8 ngày, có thể chết N3 do liệt cơ hô hấp, tim mạch * 5. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM * - Nhanh chóng loại bỏ thực phẩm ô nhiễm ra khỏi cơ thể: gây nôn, rửa dạ dày… - Nếu bệnh nhân mất nhiều nước: truyền dịch, bù nước điện giải, điều trị triệu chứng và cho thuốc trợ tim nếu cần. - Bệnh nhân cần được ủ ấm, nghỉ ngơi, ăn chế độ ăn đặc biệt. - Ngộ độc Botulism: dùng huyết thanh kháng độc tố (phát hiện, chẩn đoán sớm, điều trị ngay). * 6. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM * - Vệ sinh cá nhân - Vệ sinh dụng cụ nấu nướng, chế biến thực phẩm - Đảm bảo qui trình, kỹ thuật nấu nướng - Không dùng thực phẩm không rõ nguồn gốc, động vật bị ốm - chết, thực phẩm ôi thiu, hết hạn dùng. - Bảo quản tốt nguyên liệu, thực phẩm (thời hạn và đủ độ lạnh) - Luôn luôn thực hiện 10 lời khuyên an toàn vệ sinh thực phẩm./. * Hãy thận trọng và thông minh hơn khi lựa chọn thực phẩm