Có bao nhiêu ngôn ngữ hiện đang được sử dụng trên thế giới?
Hãy liệt kê 05 ngôn ngữ có số người nói như bản ngữ nhiều nhất theo thứ tự từ cao đến thấp.
Có bao nhiêu người bản ngữ nói tiếng Anh ở Anh? ở Mỹ? Trên thế giới?
5000 7000 9000
Anh, Pháp, Nga, Trung, Ả Rập, Hindi, TâyBan Nha
50tr 60 tr 70tr
200tr 400tr 600tr
300 triệu 500tr 700tr
100 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 8005 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngôn ngữ học đối chiếu Anh - Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngôn ngữ học đối chiếuAnh - ViệtTh.S Nguyễn Văn HuyTổ Ngôn ngữ học Khoa Việt nam học – ĐH NN HuếQuizTìm hiểu sơ lược về ngôn ngữ trên thế giới và ở Việt NamCó bao nhiêu ngôn ngữ hiện đang được sử dụng trên thế giới?Hãy liệt kê 05 ngôn ngữ có số người nói như bản ngữ nhiều nhất theo thứ tự từ cao đến thấp.Có bao nhiêu người bản ngữ nói tiếng Anh ở Anh? ở Mỹ? Trên thế giới?5000 7000 9000Anh, Pháp, Nga, Trung, Ả Rập, Hindi, TâyBan Nha50tr 60 tr 70tr200tr 400tr 600tr300 triệu 500tr 700trQuizTìm hiểu sơ lược về ngôn ngữ trên thế giới và ở Việt NamỞ Việt Nam hiện có bao nhiêu ngôn ngữ? Ước có khoảng bao nhiêu phần trăm người nói tiếng Việt như người bản ngữ trên tổng dân số?Có bao nhiêu người bản ngữ nói tiếng Việt ở Anh? Ở Mỹ?100 200 30060% 80% 100%20 ngàn 50 ngàn 100 ngàn2 triệu 50 triệu 100 triệu Theo The Ethnologue @ www.ethnologue.com7,560862,572100.05,959,511,717100.06,909Totals9805,1440.16,429,78818.11,250Pacific201,5006,638,29526.11,553,360,9413.4234Europe11,1001,560,19460.83,622,771,26433.62,322Asia2,30050,8520.850,496,32114.4993Americas25,200344,29112.2726,453,40330.52,110AfricaMedianMeanPercentCountPercentCountNumber of speakersLiving languagesAreaTheo The Ethnologue @ www.ethnologue.comNăm ngôn ngữ có số người bản ngữ theo thứ tự từ thấp đến cao là Tiếng Trung Quốc (1 tỷ 2 người), tiếng Tây Ban Nha (329 triệu), tiếng Anh (328 triệu), tiếng Ả rập (221 triệu), tiếng Hindi (118 triệu). Tiếng Việt xếp thứ 14/ 6.909.Ở Việt Nam hiện có 107 ngôn ngữ (kể cả ngôn ngữ bằng tay cho người câm điếc). Có khoảng 65,8 triệu người bản ngữ nói tiếng Việt, theo số liệu 1999, trong tổng số 68,6 triệu người dân.Tiếng Anh được nói như ngôn ngữ thứ nhất (first language) ở 112 quốc gia. Ở Vương quốc Anh, có khoảng 58,1 triệu người bản ngữ nói tiếng Anh. Ở Mỹ quốc, có khoảng 215 triệu người bản ngữ nói tiếng AnhTheo The Ethnologue @ www.ethnologue.comTiếng Việt được sử dụng ở 23 quốc gia khác nhau, ngoài Việt Nam ra, còn có Australia, Cambodia, Canada, China, Côte d’Ivoire, Czech Republic, Finland, France, Germany, Laos, Martinique, Netherlands, New Caledonia, Norway, Philippines, Russian Federation (Asia), Senegal, Taiwan, Thailand, United Kingdom, United States, Vanuatu. Có khoảng 1,9 triệu người nói tiếng Việt ở Mỹ và khoảng 22 ngàn người ở Vương quốc AnhDẫn nhập ngôn ngữ học đối chiếuCâu hỏi thảo luận TL11. Định nghĩa khái niệm đối chiếu. Đối chiếu trong ngôn ngữ học hiện đại được hiểu như thế nào?2. Định nghĩa khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu. 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về ngôn ngữ học so sánh lịch sử và ngôn ngữ học so sánh loại hình. 4. Nêu rõ sự giống nhau và khác nhau giữa ngôn ngữ học đối chiếu với những phân ngành ngôn ngữ học kể trên.5. Theo Krzeszowski 1990, ai là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ ‘đối chiếu’ gắn với những hiện tượng khác biệt giữa các ngôn ngữ? 6. Trên quan điểm của J. Fisiak 1983, hãy tóm tắt ba hướng phát triển chính của ngành ngôn ngữ học đối chiếu trong thế kỷ XX.Hướng dẫn TL1Khái niệm so sánh đối chiếu (compare - contrast/ confront): so sánh: xem xét để tìm ra những điểm tương đồng hoặc khác biệt về mặt số lượng, kích thước, phẩm chấtđối chiếu: so sánh hai sự vật có liên quan chặt chẽ với nhau Trong ngôn ngữ học hiện đại: so sánh đối chiếu là phương pháp lấy đối tượng là hai hay nhiều ngôn ngữ để làm sáng tỏ những nét giống và khác nhau (hoặc chỉ làm rõ những nét khác nhau) theo nguyên tắc đồng đại (synchronical/ contemparory principles). (Lê Quang Thiêm, 2004)TL1Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu (contrastive linguistics): Tên gọi khác: Phân tích đối chiếu – contrastive analysis, Nghiên cứu đối chiếu – contrastive studies, Nghiên cứu xuyên ngôn ngữ - cross linguistic studies, Nghiên cứu tương phản – confrontative studiesĐây là một phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu so sánh hai hoặc nhiều hơn hai ngôn ngữ BẤT KỲ để xác định những điểm giống và khác nhau giữa các ngôn ngữ đó, không tính đến vấn đề các ngôn ngữ đó có quan hệ cội nguồn hay thuộc cùng loại hình hay không (Bùi Mạnh Hùng, 2008, p. 9)TL1Vị trí của ngôn ngữ học đối chiếu trong các phân ngành ngôn ngữ học hiện đạiNgôn ngữ học hiện đại tiếp cận ngôn ngữ theo ba cách:Ngôn ngữ học đại cương (essential/introductory linguistics): nghiên cứu tất cả các ngôn ngữ trên thế giới nhằm làm rõ bản chất, chức năng, nguồn gốc của ngôn ngữ nói chung, xây dựng nên hệ thống khái niệm, phạm trù là công cụ để nghiên cứu một ngôn ngữ cụ thể.Ngôn ngữ học miêu tả (descriptive linguistics): miêu tả từng ngôn ngữ cụ thể để làm rõ đặc điểm của ngôn ngữ cần nghiên cứuNgôn ngữ học so sánh (comparative linguistics): các ngôn ngữ của những cộng đồng người khác nhau được so sánh với nhauTL1Vị trí của ngôn ngữ học đối chiếu trong các phân ngành ngôn ngữ học hiện đạiCác phân ngành của ngôn ngữ học so sánh (comparative linguistics):Ngôn ngữ học so sánh lịch sử (historical comparative linguistics): làm rõ mối quan hệ về mặt cội nguồn và quá trình phát triển lịch sử của các ngôn ngữ được giả định là có quan hệ về nguồn gốc.ngữ hệ Ấn Âu (Indo – European): dòng Ấn, dòng Iran, dòng Slave, dòng Roman (Ý, Pháp), dòng German (có tiếng Anh, Đức, Hà Lan)ngữ hệ Semit: dòng Ai Cập, dòng Semitngữ hệ Thổ: Thổ Nhĩ Kỳ, Azecbadanngữ hệ Hán Tạng: Hánngữ hệ Nam Phương (Austronesian): dòng Nam Thái, Nam Á,trong Nam Á có ngành Môn-Khmer, trong Môn – Khmer có tiếng Việt, Mường, Ba Na, Ka TuTL1Vị trí của ngôn ngữ học đối chiếu trong các phân ngành ngôn ngữ học hiện đạiNgôn ngữ học so sánh loại hình (typological linguistics): phân loại ngôn ngữ trên thế giới dựa và những điểm giống nhau trong cấu trúc ngôn ngữ, không nhất thiết cùng một nguồn gốc(xem loại hình ngôn ngữ)Ngôn ngữ học đối chiếu: nghiên cứu so sánh hai hay nhiều ngôn ngữ bất kỳ để xác định những điểm giống nhau và khác nhau, bất chấp yếu tố nguồn gốc hay loại hình nhằm phục vụ những nhu cầu lí luận và thực tiễn của người nghiên cứu. (phạm vi hẹp hơn nghiên cứu loại hình, và chỉ xét các yếu tố đồng đại chứ không mang tính lịch đại như nghiên cứu ngữ hệ/ nguồn gốc) TL1Quá trình phát triển của NNHĐC- Có lịch sử lâu đời: hầu hết các công trình ngữ pháp miêu tả đều có so sánh đối chiếu vô tình hay hữu ý.- Đến 1789, James Pickbourne là người đầu tiên dùng thuật ngữ đối chiếu (contrast) gắn với hiện tượng khác biệt giữa các ngôn ngữ, trích theo Krzeszowski, 1990)- Sau một số công trình nổi bật, nghiên cứu đối chiếu rơi vào khủng hoảng vì thiếu một hệ thống lí luận khoa học dẫn dắt. - Đến đầu thế kỷ XX, NNĐC phát triển theo ba hướng:+ Công trình của Baudouin de Courternay (1902), nhà ngôn ngữ Nga gốc Ba Lan, so sánh tiếng Ba lan, Nga và tiếng Slave cổ, đáp ứng nhu cầu học tiếng Nga của công dân Liên Xô.+ Công trình của Ch. Bally (1932) “Ngôn ngữ học đại cương và một số vấn đề của tiếng Pháp” đối chiếu tiếng Pháp và tiếng Đức, đáp ứng nhu cầu học tiếng Đức của người Pháp+ Công trình của Ch. Fries (1940), Transfer Grammar của Z. Harris (1954), Linguistics Across Cultures của R. Lado (1957) đối chiếu tiếng Anh với những ngôn ngữ khác, xuất phát từ nhu cầu học tiếng Anh trên toàn cầu ngày càng tăng.TL1Quá trình phát triển của NNHĐCỞ Việt Nam, công trình nghiên cứu đối chiếu đầu tiên là “Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ” của Lê Quang Thiêm (1989) với những luận cứ của tiếng Việt và tiếng Bungary, sau đó là cuốn “Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á” của Nguyễn Văn Chiến (1992). Hà Nội năm 1997 đánh dấu Hội thảo chuyên ngành đối chiếu ngôn ngữ lần đầu tiên ở Việt Nam. Phạm vi ứng dụng của NNHĐCCâu hỏi thảo luận TL2Anh/ chị hiểu như thế nào là tình trạng dĩ Âu vi trung trong sự phát triển của ngành ngôn ngữ học đại cương ở Việt Nam. Nêu ví dụ chứng minh vai trò của NNHĐC trong việc khắc phục tình trạng đó.Bùi Mạnh Hùng 2008, p. 33, có đề cập các khái niệm loại hình ngôn ngữ khuất chiết và đơn lập. Anh/ chị hãy giải thích các thuật ngữ trên và cho biết những ngôn ngữ tiêu biểu thuộc các loại hình trên.Phạm vi ứng dụng của NNHĐCCâu hỏi thảo luận TL2BMH 2008, p.37, cho rằng “nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ giúp phát hiện được những ô trống của ngôn ngữ này so với ngôn ngữ kia”. Anh/ chị hiểu ô trống ở đây là gì? Cho ví dụ minh hoạ.Bàn về ảnh hưởng của NNHĐC đối với lĩnh vực dạy học ngoại ngữ, BMH 2008 p. 42 có đề cập đến khái niệm chuyển di ngôn ngữ. Anh/chị hiểu như thế nào về khái niệm trên. Cho ví dụ về 02 loại chuyển di ngôn ngữ.Hướng dẫn TL2Dĩ Âu vi trung: hiện tượng lấy ngữ liệu của các ngôn ngữ Ấn Âu để xây dựng nên các khái niệm, các phạm trù đại cương, phổ quát, dùng cho việc nghiên cứu, miêu tả các ngôn ngữ khác.Cấu trúc câu Chủ - Vị & cấu trúc câu Đề - ThuyếtPhân biệt từ loại động từ & tính từĐặc điểmKhuất chiết (hoà kết) - fusionalĐơn lập - IsolatingĐặc điểm từ pháp (lexical features)- Đơn vị từ thể hiện rõ nét- Căn tố và phụ tố kết hợp chặt chẽ- Từ biến hình nhiều- Đơn vị từ thể hiện không rõ nét- Đơn vị cơ bản là hình tiết- Từ không biến hìnhĐặc điểm cú pháp (syntactical features)- Hiện tượng hợp dạng phát triển mạnh- Quan hệ ngữ pháp thể hiện nhiều trong từ- Trật tự từ khá tự do- Không có hợp dạng- Quan hệ ngữ pháp không thể hiện trong từ mà thể hiện chủ yếu qua trật tự từ và hư từTiêu biểuNga, AnhViệt, HánNgoài raChắp dính – agglutinatingHỗn nhập – Polysynthetic- Căn tố có thể là từ đơn- Mỗi phụ tố chỉ mang một nghiã- Tiêu biểu là Turkish- Đơn vị vừa là từ mà cũng có thể là câu- Tiêu biểu là Tschinuk ở Bắc Mỹ: inialudam (tôi đã đến cho cô ấy cái này)Hướng dẫn TL2Tìm hiểu sự chuyển di ngôn ngữẢnh hưởng của tiếng mẹ đẻ với ngoại ngữ+ giọng ngoại quốc+ học một ngôn ngữ có đặc điểm loại hình giống với tiếng mẹ đẻ thì dễ hơn+ khái niệm “chuyển di ngôn ngữ” (language transfer) do T.Odlin (1989) khởi xướng trong công trình cùng tên: ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ với học ngoại ngữ. Đôi khi còn gọi là “giao thoa ngôn ngữ” (interference) (J. Fisiak, 1983. Present Trends in Contrastive Linguistics)Hướng dẫn TL2An example“Cấu trúc make somebody/ something do something đã bị sinh viên Việt Nam lạm dụng và trở thành nguồn gốc của các lỗi nặng - những trường hợp mà khi đó người nói tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ có thói quen dùng những ngoại vị từ (transitive verbs) thay cho kết cấu nêu trên” (Tô Minh Thanh, tạp chí NCKH- ĐHXHNV số 19)Hướng dẫn TL2(1a) The white ceiling and walls of the living room make it seem brighter and larger.“Trần nhà và những bức tường màu trắng của phòng khách làm cho nó dường như sáng hơn và rộng hơn.”Ngoại vị từ Brighten “làm cho sáng hơn” và Enlarge “làm cho rộng hơn” thường được dùng trong trường hợp này:(1b) Its white ceiling and walls seemingly Brighten and Enlarge the living room.(2a)* Drugs can make a person become completely different.“Ma tuý có thể làm cho một người trở nên hoàn toàn khác.Ngoại vị từ Change “làm thay đổi” sẽ làm cho câu này nghe giống tiếng Anh hơn:(2b) Drugs can change a person completely.Hướng dẫn TL2 Chuyển di ngôn ngữ chuyển di tích cực (positive transfer): giúp học dễ dàng hơn vì có sự giống nhauDo you have money with you? Yes, I do (E)/? Ni you qian ma? You (C)/ Em có mang theo tiền không? Có (V): câu trả lời ngắnKumain na ako (Tag). I have eaten. Tôi ăn rồi: trật tự thành phần câuchuyển di tiêu cực (negative transfer): gây khó khăn do khác biệt hạn chế/ tránh sử dụng những cấu trúc xa lạTag questions/ negative polar questions for VietsCấu trúc trung tâm ngữ của tiếng Trung: Ni xi huan wo song ni de li wu ma? quá lạm dụng những cấu trúc gần gũiHướng dẫn TL2 Chuyển di ngôn ngữCó hai quan điểm liên quan đến chuyển di ngôn ngữ, nhưng điều phiến diện và cần có sự dung hoà:+ Xem việc sử lỗi và dự báo lỗi là phương pháp toàn năng để dạy ngoại ngữ - error analysis (Corder), approximative system (Nemser), interlanguage (Selinker)+ Làm ngơ những khác biệt của ngôn ngữ thứ nhất và ngôn ngữ thứ hai, thực hành theo phương pháp tự nhiênVấn đề đặt ra là, lỗi do tiếng mẹ đẻ chiếm vị trí như thế nào trong ngôn ngữ trung gian của người học:Công trình nghiên cứu% lỗi giao thoaĐối tượng người họcGrauberg 197136Nói tiếng Đức, người lớn, trình độ nâng caoGeorge 197233Nói nhiều thứ tiếng, người lớn, tốt nghiệp đại họcDulay&Butt 19733Nói tiếng Tây Ban Nha, trẻ em, nhiều trình độTrần Thị Châu51Nói tiếng Trung, người lớn, nhiều trình độMukattash 197723Nói tiếng Ả rập, người lớnFlick 198031Nói tiếng TBN, người lớn, nhiều trình độLott 198350Nói tiếng Italia, người lớn, sinh viênHướng dẫn TL2 Khác biệt ngôn ngữ và khó khăn ngôn ngữ Khác biệt về ngôn ngữ không đồng nhất với khó khăn trong học ngoại ngữ. Khác biệt là phạm trù thuộc ngôn ngữ, còn khó khăn là phạm trù thuộc tâm lý tồn tại trong đầu óc từng người.Khác nhau giữa hai ngôn ngữ không phải khi nào cũng gây khó khăn như nhau với người học: Người Anh: anh và em/ cô, cậu, mợ, dì, dượng, bác, chú, o, thím trong tiếng Việt khó khănNgười Việt: brother/ uncle/ aunt dễ dàngNgười Việt: rice dễ dàngNgười Anh: lúa, thóc, gạo, cơm, cháo, hồ, nếp, xôi, trấu, tấm, cám khó khănHướng dẫn TL2 Khác biệt ngôn ngữ và khó khăn ngôn ngữDo vậy, cần xác định (xét về việc dạy tiếng):giống nhau cần yếu: giống nhau giúp người học chuyển di tích cực từ tiếng mẹ đẻ sang ngoại ngữ:trật tự từ, thành phần câu (A-V): trật tự từ giữa danh từ trung tâm và tính từ trong tiếng Anh, Hán là giống nhau, không cần dạy nhiều, nhưng với tiếng Việt thì cần tập trung làm rõ.giống nhau không cần yếu: giống nhau không giúp người học chuyển di tích cực:phạm trù số của Anh - Việtngôn ngữ nào cũng có nguyên âm (phổ niệm)khác nhau cần yếu: khác nhau dẫn đến chuyển di tiêu cực:thanh điệu của tiếng Việt với người Anh, trọng âm của tiếng Anh với người Việtkhác nhau không cần yếu: khác nhau không dẫn đến chuyển di tiêu cực: động từ của tiếng Anh đối với người Việt: thời, thể, thứcNgôn ngữ học đối chiếu do vậy giúp thiết lập căn cứ để thiết kế chương trình, biên soạn tài liệu theo đối tượng người học + (trẻ em, người lớn, người bản xứ, người nước ngoài, người nước này, người nước khác)+ nhưng không phải là căn cứ duy nhất: tuổi tác, mục đích, tâm lý, môi trường, vv.Ngôn ngữ đối chiếu giúp dự báo lỗi khi học ngoại ngữ, phân tích lỗi để tìm nguyên nhân và cách khắc phục. + NNHĐC dự báo lỗi trên cơ sở điểm giống nhau và khác nhau của ngôn ngữ, Phân tích lỗi (error analysis) dựa vào kết quả sử dụng ngoại ngữ của người học trong thực tiễn. + Tuy nhiên, hai mảng này quan hệ chặt chẽ, NNHĐC góp phần lí giải nhiều lỗi của người học, phân tích lỗi cung cấp nguyên liệu thô cho phân tích ĐCHướng dẫn TL2 ỨNG DỤNG VỀ DẠY HỌC CỦA NNH ĐCCở sở của việc đối chiếu ngôn ngữCâu hỏi thảo luận TL3Bàn về thao tác so sánh, BMH 2008 p. 96 đề cập đến việc Saussure 2005 so sánh cơ chế ngôn ngữ với một ván cờ. Anh chị hiểu như thế nào về so sánh trên?Anh/ chị hiểu như thế nào là Tertium Comparationis (TC)? Cho ví dụ minh hoạTrong nghiên cứu đối chiếu từ vựng, một giải pháp phân tích ngữ nghĩa để xác lập TC là lí thuyết siêu ngôn ngữ ngữ nghĩa tự nhiên (natural semantic metalanguage theory) của A. Wierzbicka. Anh/chị hiểu như thế nào về lí thuyết nói trênNêu tóm tắt 02 cách tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ: đối chiếu một chiều và đối chiếu hai (hay nhiều) chiều.Hướng Dẫn TL3Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis)Hai đối tượng đối chiếu phải có một điểm chung. Đó chính là TC, là yếu tố quyết định kết quả so sánh.Nếu đối chiếu hình vuông và hình chữ nhật:TC: số cạnh và số góc như nhauTC: tương quan về chiều dài của các cạnh khác nhauXác định TC trong những ví dụ sau:Đôi ta như lửa mới nhen/ Như trăng mới mọc như đèn mới khêuVào mùa hè quạt máy đắt như như tôm tươi, nhưng vào mùa đông thì lại rẻ như bèoTình yêu của họ đã đơm hoa kết tráiThì giờ là vàng bạcHướng Dẫn TL3Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis)TC là một đại lượng chung không thuộc về một ngôn ngữ nào trong số những ngôn ngữ được đối chiếu. Nó có thể thuộc phạm trù phổ quát hoặc phạm trù chung của hai hay một số ngôn ngữ nào đó.+ TC trong ngữ âm – âm vị học: đặc trưng về cấu âm-âm học, nét khu biệt âm vị+ TC trong Từ vựng: nghĩa của từ và các nét nghĩa+ TC trong ngữ pháp: tương ứng về cấu trúc và ý nghĩa+ TC trong ngữ dụng: lực ngôn trung, các chức năng trong giao tiếpHướng Dẫn TL3Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis)Việc xác định TC không nên dựa vào hình thức (cách gọi tên, khái niệm) vì sẽ dẫn đến sự bế tắc, hoặc lệch chuẩn, sai lầm, hoặc phiến diện. NCĐC nên dựa vào sự tương đương về nghĩa, các thành tố nghĩa+ Ví dụ: nghiên cứu đối chiếu phạm trù “Thì” trong tiếng Việt và tiếng Anh có thể có trong tiếng Anh nhưng trong tiếng Việt thì cách tiếp cận không thống nhất, thậm chí còn không có thì trong tiếng Việt. + Đề tài gợi ý là: Nghiên cứu đối chiếu các phương tiện biểu đạt ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt và tiếng AnhXem slide 33, 35Hướng Dẫn TL3Những cách tiếp cận TC cơ bản trong NCĐC các ngôn ngữTuỳ vào nhiệm vụ mục đích, có hai cách tiếp cận:Cách tiếp cận hai hay nhiều chiều: xem xét các hiện tượng được so sánh của hai hay nhiều ngôn ngữ. Câu hỏi đặt ra là: Những phương tiện nào có trong ngôn ngữ A và B dùng để biểu thị cái được xây dựng trong TC?Cách đối chiếu này thường có tựa đề dạng Những phương tiện/ cách thức biểu hiện phạm trù X trong ngôn ngữ A và B.VD1: Cách biểu thị ý nghĩa tương lai trong tiếng Anh và tiếng Việt VD2: Cách biểu thị ý nghĩa nguyên nhân trong tiếng Anh và tiếng ViệtVD3: Cách biểu thị ý nghĩa mệnh lệnh trong tiếng Anh và tiếng ViệtVD4: Phạm trù lịch sự trong tiếng Anh và tiếng ViệtVD5: Khoảng cách giao tiếp trong tiếng Anh và tiếng ViệtHướng Dẫn TL3Những cách tiếp cận TC cơ bản trong NCĐC các ngôn ngữCách tiếp cận một chiều: Cách tiếp cận này lấy TC làm trung tâm, không có ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích. Ở ngôn ngữ A có thể có 4 phương tiện biểu đạt, ngôn ngữ B có thể có ít hoặc nhiều hơn, vv.Cách tiếp cận này có nhiều khả năng ứng dụng cho nghiên cứu loại hình, biên soạn từ điển sắp xếp theo chủ đề.Hướng Dẫn TL3Những cách tiếp cận TC cơ bản trong NCĐC các ngôn ngữGiải thích ý nghĩa của một đơn vị, hiện tượng nào đó trong ngôn ngữ này và xác định những phương tiện biểu hiện ý nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ khác. Có thể bắt đầu bằng cách miêu tả các hình thức trong ngôn ngữ thứ nhất rồi đối chiếu với ngôn ngữ thứ hai hoặc ngược lại. (ngôn ngữ nguồn và đích)Các tựa đề thường gặp là: Hệ thống X/ cấu trúc Y trong ngôn ngữ A và những hệ thống/ cấu trúc tương đương trong ngôn ngữ B.Hướng Dẫn TL3Những cách tiếp cận TC cơ bản trong NCĐC các ngôn ngữVD1: Trợ động từ trong tiếng Anh và những phương tiện tương đương trong tiếng ViệtVD2: Những đặc điểm dụng học của từ WELL trong tiếng Anh và cách diễn đạt tương đương trong tiếng ViệtVD3: Về một số ý nghĩa của giới từ FOR trong tiếng Anh trong sự so sánh với những phương tiện tương đương về chức năng trong tiếng Việt VD4: Cấu trúc bị động trong tiếng Anh và cách diễn đạt tương đương trong tiếng ViệtVD5: Câu hỏi đuôi trong tiếng Anh và cách diễn đạt tương đương trong tiếng ViệtVD6: Các câu tiếng Anh mởi đầu bằng từ THERE và những câu tương đương trong tiếng ViệtCâu hỏi thảo luận TL4Nguyên tắc và phạm vi đối chiếuAnh/ chị thử tìm một công trình nghiên cứu đối chiếu Anh - Việt (hiện có tại thư viện nhà trường) và mô tả lại các bước phân tích đối chiếu đã được áp dụng trong công trình đó.Anh/ chị hiểu như thế nào là ngữ pháp cấu trúc, ngữ pháp cải biến tạo sinh, ngữ pháp chức năng?Hãy nêu tóm tắt 05 nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ được BMH 2008 đưa ra.Krzeszowski 1990 phân biệt 03 lĩnh vực đối chiếu bộ phận, đó là những lĩnh vực nào?Những nguyên tắc cơ bản trong đối chiếu các ngôn ngữ:Theo Bùi Mạnh Hùng (2000), nghiên cứu ngôn ngữ cần tuân theo những nguyên tắc sau:Nguyên tắc thứ nhất: Các phương tiện trong hai ngôn ngữ đối chiếu phải được miêu tả một cách đầy đủ và chính xác trước khi tiến hành đối chiếu để tìm ra điểm giống và khác nhau.Có thể sử dụng kết quả của người khác đã nghiên cứuTự mình miêu tả những thuật ngữ và các đơn vị sử dụng để đối chiếuNguyên tắc thứ hai: Việc nghiên cứu không nên chú ý đến những phương tiện ngôn ngữ nào đó được tách biệt một cách máy móc, khiên cưỡng mà phải nằm trong một hệ thống. VD: không thể so sánh I và tôi mà không đặt trong hệ thống các vai giao tiếp, không so sánh will với sẽ mà không đặt