Giao tiếp
1. Khái niệm
Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa người và người trong xã hội, ở đó diễn ra sự trao đổi thông tin, sự trao đổi nhận thức, tư tưởng tình cảm và sự bày tỏ mối quan hệ, sự ứng xử, thái độ của người với người và với những vấn đề giao tiếp.
138 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 8806 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngữ dụng học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ DỤNG HỌCI. Giao tiếp1. Khái niệm Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa người và người trong xã hội, ở đó diễn ra sự trao đổi thông tin, sự trao đổi nhận thức, tư tưởng tình cảm và sự bày tỏ mối quan hệ, sự ứng xử, thái độ của người với người và với những vấn đề giao tiếp.2. Các nhân tố giao tiếp2. 1. Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp là những người tham gia vào cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói, các diễn ngôn qua đó mà tác động vào nhau. 2. 1. 1. Vai giao tiếp Trong một cuộc giao tiếp có sự phân vai: Vai phát ra diễn ngôn (vai nói (viết)), vai tiếp nhận diễn ngôn (vai nghe (đọc)). Trong cuộc giao tiếp nói, vai nói và vai nghe thường luân chuyển cho nhau.Trong thực tế, hai vai nói, nghe rất phức tạp. Giả định có một người tên là Thanh nói với một người tên là Hoa một diễn ngôn như sau: Thanh: Hoa nói với Hùng thầy Huy bảo nó nộp bài thu hoạch ngay. Diễn ngôn này có quan hệ đến 4 người: Thanh, Hoa, thầy Huy và Hùng. Trong đó, Thanh là người nói trực tiếp, Hoa là người nghe trực tiếp nhưng người nói thật sự là thầy Huy và người tiếp nhận thực sự là Hùng. Trong trường hợp này lời " nó (Hùng) nộp bài thu hoạch ngay" không phải do Thanh tạo ra, và Hoa cũng không phải là người chịu trách nhiệm thực hiện. Hoa chỉ có trách nhiệm nói cho Hùng mà thôi. Trong trường hợp này, thầy Huy là chủ ngôn, Hùng là đích ngôn còn Thanh chỉ là thuyết ngôn và Hoa chỉ là tiếp ngôn. Trong một cuộc giao tiếp bằng lời trừ thuyết ngôn các vai giao tiếp có thể có mặt hay vắng mặt có thể ở tình trạng chủ động hay bị động.Trong một cuộc giao tiếp, chủ ngôn và thuyết ngôn đều có ý định và niềm tin vào đích ngôn và tiếp ngôn, vào chính cuộc giao tiếp và chính mình. 2. 1. 2. Quan hệ liên cá nhân Quan hệ liên cá nhân là quan hệ so sánh xét trong tương quan xã hội, hiểu biết, tình cảm giữa các nhân vật giao tiếp với nhau.Quan hệ liên cá nhân giữa các nhân vật giao tiếp có thể xét theo hai trục: trục vị thế xã hội (địa vị, quyền uy) và trục quan hệ khoảng cách (thân cận). Trục vị thế xã hội có thể khác nhau do chức quyền, tuổi tác, nghề nghiệp mà thành. Trục khoảng cách có hai cực thân tình và xa lạ. Giữa hai trục quyền uy và thân cận có sự tương ứng. Khoảng cách địa vị xã hội càng cao thì người ta càng khó gần gũi nhau. Quan hệ liên cá nhân có khả năng chi phối cả tiến trình giao tiếp, cả nội dung và hình thức của diễn ngôn. Vì vậy, qua xưng hô mà người nhận biết người phát đã xác định quan hệ vị thế và quan hệ thân cận giữa anh ta với mình như thế nào.2. 2. Hiện thực ngoài diễn ngôn Hiện thực ngoài diễn ngôn bao gồm những yếu tố vật chất, xã hội, văn hoá có tính cảm tính và những nội dung tinh thần tương ứng không được nói đến trong diễn ngôn của một cuộc giao tiếp. Nhân tố hiện thực ngoài diễn ngôn gồm 4 bộphận:2. 2. 1. Hiện thực - đề tài của diễn ngôn. Thế giới khả hữu (possible world).Hiện thực - đề tài của diễn ngôn là khi giao tiếp, các nhân vật giao tiếp dùng diễn ngôn của mình để "nói" về một cái gì đó. Thuộc hiện thực - đề tài của diễn ngôn là những cái tồn tại, diễn tiến trong hiện thực ngoài ngôn ngữ và ngoài diễn ngôn (một cảm xúc, tư tưởng, ý định, nguyện vọng, v.v.). Hiện thực - đề tài của diễn ngôn còn là bản thân của ngôn ngữ.Thế giới khả hữu là những dạng thức tồn tại của hiện thực, cùng với thế giới thực tại chúng ta đang sống hợp thành hiện thực ngoài diễn ngôn. Đề tài của diễn ngôn là một mảng trong thế giới khả hữu được chọn làm hệ quy chiếu cho các diễn ngôn về đề tài đó. 2. 2. 2. Hoàn cảnh giao tiếpHoàn cảnh giao tiếp bao gồm những hiểu biết về thế giới vật lí, sinh lí, tâm lí, xã hội, văn hóa, tôn giáo, lịch sử các ngành khoa học, nghệ thuật, v.v. ở thời điểm và không gian trong đó diễn ra cuộc giao tiếp. 2. 2. 3. Thoại trường (setting) Thoại trường là cái không gian - thời gian cụ thể ở đó cuộc giao tiếp diễn ra. Không gian thoại trường là không gian (trường học, chùa chiền, cung điện, hội trường, v.v.) có những đặc trưng chung, đòi hỏi người ta phải xử sự, nói năng theo những cách thức ít nhiều cũng chung cho nhiều lần xuất hiện. Thời gian thoại trường là thời gian (buổi sáng, buổi trưa, ngày rằm, ngày mồng một và ngày thường, v.v.) ở một không gian thoại trường mà ở lúc đó con người phải nói năng, xử sự khác với cách nói năng, xử sự ở thời gian khác trong cùng không gian thoại trường. 2. 2. 4. Ngữ huống giao tiếpTác động tổng hợp của các yếu tố (nhân vật giao tiếp, hiện thực ngoài ngoài diễn ngôn, v.v.) tạo nên ngữ cảnh ở từng thời điểm của cuộc giao tiếp là các ngữ huống của cuộc giao tiếp. Thông qua ngữ huống mà ngữ cảnh chi phối diễn ngôn. II. Diễn ngôn3. 1. Câu, phát ngôn, diễn ngôn3. 1. 1. CâuCâu là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có khả năng thông báo một sự việc, một ý kiến, một tình cảm hay một cảm xúc.3. 1. 2. Phát ngônPhát ngôn là các biến thể của trong lời nói. Tức là một mẩu trong hành vi ngôn ngữ có một độ dài nào đó.3. 1. 3. Diễn ngônDiễn ngôn là một chuỗi nối tiếp của ngôn ngữ (đặc biệt là ngôn ngữ nói) lớn hơn một câu, thường cấu thành một chỉnh thể có tính mạch lạc, kiểu như một bài thuyết giáo, tranh luận, truyện vui hoặc truyện kể (Crystal)3. 2. Chức năng của giao tiếp và các thành tố nội dung của diễn ngôn.3. 2. 1. Các chức năng của giao tiếp- Thông tin- Tạo lập quan hệ- Biểu hiện- Giải trí- Hành động3. 2. 2. Thành tố nội dung của diễn ngônThành tố nội dung gồm có hai thành tố:- Nội dung thông tin: là thành tố nghĩa học, bị quy định về tính đúng - sai lôgic, cũng là nội dung trí tuệ, hình thành do quan hệ giữa diễn ngôn và hiện thực được nói đến.- Nội dung liên cá nhân: bao gồm tất cả các nội dung của diễn ngôn không bị quy định bởi tính đúng - sai lôgic.III. Ngữ dụng họcNgữ dụng học là một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ trong những ngữ cảnh cụ thể để đạt được những mục đích cụ thể (giao tiếp).I. Giao tiếp1. Khái niệmGiao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa người và người trong xã hội, ở đó diễn ra sự trao đổi thông tin, sự trao đổi nhận thức, tư tưởng tình cảm và sự bày tỏ mối quan hệ, sự ứng xử, thái độ của người với người và với những vấn đề giao tiếp.2. Các nhân tố giao tiếp2. 1. Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp là những người tham gia vào cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói, các diễn ngôn qua đó mà tác động vào nhau. 2. 1. 1. Vai giao tiếpTrong một cuộc giao tiếp có sự phân vai: Vai phát ra diễn ngôn (vai nói (viết)), vai tiếp nhận diễn ngôn (vai nghe (đọc)). Trong cuộc giao tiếp nói, vai nói và vai nghe thường luân chuyển cho nhau.Trong thực tế, hai vai nói, nghe rất phức tạp. Giả định có một người tên là Thanh nói với một người tên là Hoa một diễn ngôn như sau:Thanh: Hoa nói với Hùng thầy Huy bảo nó nộp bài thu hoạch ngay.Diễn ngôn này có quan hệ đến 4 người: Thanh, Hoa, thầy Huy và Hùng. Trong đó, Thanh là người nói trực tiếp, Hoa là người nghe trực tiếp nhưng người nói thật sự là thầy Huy và người tiếp nhận thực sự là Hùng. Trong trường hợp này lời " nó (Hùng) nộp bài thu hoạch ngay" không phải do Thanh tạo ra, và Hoa cũng không phải là người chịu trách nhiệm thực hiện. Hoa chỉ có trách nhiệm nói cho Hùng mà thôi. Trong trường hợp này, thầy Huy là chủ ngôn, Hùng là đích ngôn còn Thanh chỉ là thuyết ngôn và Hoa chỉ là tiếp ngôn. Trong một cuộc giao tiếp bằng lời trừ thuyết ngôn các vai giao tiếp có thể có mặt hay vắng mặt có thể ở tình trạng chủ động hay bị động.Trong một cuộc giao tiếp, chủ ngôn và thuyết ngôn đều có ý định và niềm tin vào đích ngôn và tiếp ngôn, vào chính cuộc giao tiếp và chính mình.2. 1. 2. Quan heä lieân caù nhaânQuan heä lieân caù nhaân laø quan heä so saùnh xeùt trong töông quan xaõ hoäi, hieåu bieát, tình caûm giöõa caùc nhaân vaät giao tieáp vôùi nhau.Quan heä lieân caù nhaân giöõa caùc nhaân vaät giao tieáp coù theå xeùt theo hai truïc: truïc vò theá xaõ hoäi (ñòa vò, quyeàn uy) vaø truïc quan heä khoaûng caùch (thaân caän). Truïc vò theá xaõ hoäi coù theå khaùc nhau do chöùc quyeàn, tuoåi taùc, ngheà nghieäp maø thaønh. Truïc khoaûng caùch coù hai cöïc thaân tình vaø xa laï. Giöõa hai truïc quyeàn uy vaø thaân caän coù söï töông öùng. Khoaûng caùch ñòa vò xaõ hoäi caøng cao thì ngöôøi ta caøng khoù gaàn guõi nhau. Quan heä lieân caù nhaân coù khaû naêng chi phoái caû tieán trình giao tieáp, caû noäi dung vaø hình thöùc cuûa dieãn ngoân. Vì vaäy, qua xöng hoâ maø ngöôøi nhaän bieát ngöôøi phaùt ñaõ xaùc ñònh quan heä vò theá vaø quan heä thaân caän giöõa anh ta vôùi mình nhö theá naøo.2. 2. Hiện thực ngoài diễn ngônHiện thực ngoài diễn ngôn bao gồm những yếu tố vật chất, xã hội, văn hoá có tính cảm tính và những nội dung tinh thần tương ứng không được nói đến trong diễn ngôn của một cuộc giao tiếp. Nhân tố hiện thực ngoài diễn ngôn gồm 4 bộ phận:2. 2. 1. Hiện thực - đề tài của diễn ngôn. Thế giới khả hữu (possible world).Hiện thực - đề tài của diễn ngôn là khi giao tiếp, các nhân vật giao tiếp dùng diễn ngôn của mình để "nói" về một cái gì đó. Thuộc hiện thực - đề tài của diễn ngôn là những cái tồn tại, diễn tiến trong hiện thực ngoài ngôn ngữ và ngoài diễn ngôn (một cảm xúc, tư tưởng, ý định, nguyện vọng, v.v.). Hiện thực - đề tài của diễn ngôn còn là bản thân của ngôn ngữ. Thế giới khả hữu là những dạng thức tồn tại của hiện thực, cùng với thế giới thực tại chúng ta đang sống hợp thành hiện thực ngoài diễn ngôn. Đề tài của diễn ngôn là một mảng trong thế giới khả hữu được chọn làm hệ quy chiếu cho các diễn ngôn về đề tài đó. 2. 2. 2. Hoàn cảnh giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp bao gồm những hiểu biết về thế giới vật lí, sinh lí, tâm lí, xã hội, văn hóa, tôn giáo, lịch sử các ngành khoa học, nghệ thuật, v.v. ở thời điểm và không gian trong đó diễn ra cuộc giao tiếp.2. 2. 3. Thoại trường (setting)Thoại trường là cái không gian - thời gian cụ thể ở đó cuộc giao tiếp diễn ra. Không gian thoại trường là không gian (trường học, chùa chiền, cung điện, hội trường, v.v.) có những đặc trưng chung, đòi hỏi người ta phải xử sự, nói năng theo những cách thức ít nhiều cũng chung cho nhiều lần xuất hiện. Thời gian thoại trường là thời gian (buổi sáng, buổi trưa, ngày rằm, ngày mồng một và ngày thường, v.v.) ở một không gian thoại trường mà ở lúc đó con người phải nói năng, xử sự khác với cách nói năng, xử sự ở thời gian khác trong cùng không gian thoại trường.2. 2. 4. Ngữ huống giao tiếp Tác động tổng hợp của các yếu tố (nhân vật giao tiếp, hiện thực ngoài ngoài diễn ngôn, v.v.) tạo nên ngữ cảnh ở từng thời điểm của cuộc giao tiếp là các ngữ huống của cuộc giao tiếp. Thông qua ngữ huống mà ngữ cảnh chi phối diễn ngôn.II. Diễn ngôn 3. 1. Câu, phát ngôn, diễn ngôn 3. 1. 1. Câu Câu là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có khả năng thông báo một sự việc, một ý kiến, một tình cảm hay một cảm xúc.3. 1. 2. Phát ngônPhát ngôn là các biến thể của trong lời nói. Tức là một mẩu trong hành vi ngôn ngữ có một độ dài nào đó.3. 1. 3. Diễn ngôn Diễn ngôn là một chuỗi nối tiếp của ngôn ngữ (đặc biệt là ngôn ngữ nói) lớn hơn một câu, thường cấu thành một chỉnh thể có tính mạch lạc, kiểu như một bài thuyết giáo, tranh luận, truyện vui hoặc truyện kể (Crystal)3. 2. Chức năng của giao tiếp và các thành tố nội dung của diễn ngôn.3. 2. 1. Các chức năng của giao tiếp- Thông tin- Tạo lập quan hệ- Biểu hiện- Giải trí- Hành động3. 2. 2. Thành tố nội dung của diễn ngônThành tố nội dung gồm có hai thành tố:- Nội dung thông tin: là thành tố nghĩa học, bị quy định về tính đúng - sai lôgic, cũng là nội dung trí tuệ, hình thành do quan hệ giữa diễn ngôn và hiện thực được nói đến.- Nội dung liên cá nhân: bao gồm tất cả các nội dung của diễn ngôn không bị quy định bởi tính đúng - sai lôgic.III. Ngữ dụng họcNgữ dụng học là một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ trong những ngữ cảnh cụ thể để đạt được những mục đích cụ thể (giao tiếp).CHƯƠNG I CHIẾU VẬT VÀ HÀNH VI NGÔN NGỮ Bài 1: CHIẾU VẬT VÀ CHỈ XUẤTI. Khái quát về chiếu vật.Thuật ngữ chiếu vật (reference) được các nhà ngôn ngữ học dùng để chỉ mối quan hệ giữa các yếu tố ngôn ngữ với các sự vật, biến cố, hành động và tính chất mà nó thay thế. Chiếu vật là dấu hiệu đầu tiên thể hiện quan hệ giữa hoàn cảnh giao tiếp với diễn ngôn.Ví dụ: - Kim loại dẫn điện (a)- Trời nắng (b) Trong (a) luôn đúng về lôgic và luôn luôn được hiểu đúng. Nó luôn quy chiếu với một trạng thái sự vật. Đây là câu độc lập với ngữ cảnh. Câu (b) chỉ đúng về lôgic và được hiểu đúng khi ta biết thời điểm và địa điểm phát ngôn của nó. Khi thực hiện hành vi chiếu vật, người nói có ý định chiếu vật khi dùng từ ngữ và tin rằng người nghe có khả năng suy ý từ từ ngữ của mình mà xác định được nghĩa chiếu vật của từ ngữ. Nếu đoán rằng người nghe không suy ý được thì người nói phải tìm phương thức chiếu vật khác.II. Phương thức chiếu vật Phương thức chiếu vật là cách thức mà con người sử dụng để thực hiện hành vi chiếu vật. Chúng cũng là con đường mà người nghe tìm ra nghĩa chiếu vật từ các biểu thức chiếu vật nghe (đọc) được.1. Dùng tên riêngChức năng cơ bản của tên riêng là chỉ cá thể sự vật đúng với phạm trù của cá thể được gọi tên bằng tên riêng đó. Tên riêng chỉ người có chức năng cơ bản chỉ cá thể người trong phạm trù người, tên riêng của sông, núi có chức năng cơ bản là chỉ cá thể sông, núi trong phạm trù vật thể tự nhiên, v.v.Ví dụ: - Hoa, Thanh, Tùng, Hằng, v.v.- Hoa gầy, Hoa béo, Hoa cô đơn, Hoa thời sự, Hoa cháo lòng, v.v.Tên riêng còn mang đậm bản sắc dân tộc, cả về quy tắc đặt tên, cách dùng. Trong tiếng Việt không thể chấp nhận cách nói sau: Can I borrow your Shakespeare. (Có thể cho tớ mượn Shakespeare của cậu được không.)2. Biểu thức miêu tảMiêu tả chiếu vật là ghép các yếu tố phụ vào một tên chung, nhờ các yếu tố phụ mà tách được sự vật - nghĩa chiếu vật ra khỏi các sự vật khác cùng loại với chúng.Ví dụ: Chiếc xe của bạn Hùng. Là một biểu thức chiếu vật cá thể. Các yếu tố phụ chiếc, của bạn Hùng đã tách (chiếc) xe đang được nói tới ra khỏi các chiếc xe nói chung.Biểu thức miêu tả tương đương với một tên riêng vì nó đã thu hẹp phạm vi chiếu vật của tên chung đến cực tiểu: nghĩa chiếu vật của một biểu thức miêu tả chỉ còn là một cá thể như nghĩa chiếu vật của một tên riêng.Ví dụ: Cái con vật to bằng con thỏ mình đầy lông nhọn hoắt trong chuồng đằng kia để chiếu vật con vật có tên chung là nhím.Biểu thức miêu tả được chia thành biểu thức miêu tả xác định và biểu thức miêu tả không xác định.Ví dụ: - Trước cụm danh từ có từ "một" ở trước: một hôm, một dạo, một ngày nào đó, một làng nọ, v.v. Ngày xửa ngày xưa, ở một làng nọ có một anh trai cày hiền lành, chất phác,v.v.- Tên riêng bao giờ cũng có nghĩa xác định: Sóc Trăng, Sài Gòn, Võ Thị Sáu, v.v- Biểu thức "Một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắng người qua lại" trong truyện Chí Phèo là một biểu thức vừa có chức năng chiếu vật không xác định (xác định đối với Thị Nở nhưng chưa biết đối với người đọc) vừa có chức năng miêu tả tu từ học.3. Chỉ xuất3. 1. Chỉ xuất là gì?Chỉ xuất là phương thức chiếu vật bằng ngôn ngữ dựa trên hành động chỉ trỏ.Ví dụ: này, đó, nọ, kia, nó, ấy, hắn, y, thị, v,v. Các từ chỉ xuất trong ngôn ngữ đều có tính chất chỉ hiệu. Khác với các biểu thức miêu tả, các biểu thức chỉ xuất thực hiện chức năng chiếu vật không thông qua chức năng miêu tả mà thông qua chức năng định vị (chiếu vật thông qua việc xác định vị trí của vật được nói tới, phân biệt nó với các vật khác).3. 2. Phạm trù xưng hô (ngôi)Phạm trù xưng hô bao gồm những phương tiện chiếu vật nhờ đó người nói tự đưa mình (quy chiếu) vào diễn ngôn và đưa người giao tiếp với mình vào diễn ngôn.Ví dụ: tôi, tao, tớ, mày, bây, họ, chúng, y, thị, anh, chị, v.v.Trong chỉ xuất có sự phân biệt giữa nội chỉ và ngoại chỉ. Biểu thức chỉ xuất ngoại chỉ khi sự vật của nó nằm ngoài diễn ngôn, trong thế giới thực tại. Biểu thức chỉ xuất nội chỉ khi sự vật của nó nằm trong diễn ngôn, nằm trong nhận thức của người nói, người nghe. Các ngôi thứ I, II luôn là ngoại chỉ. Ngôi thứ III có thể là ngoại chỉ nhưng phần lớn là nội chỉ.Tuỳ theo ngữ cảnh mà tiếng Việt còn dùng các phương tiện sau đây để xưng hô:- Tên riêng- Các danh từ thân tộcCác danh từ thân tộc gồm 3 nhóm: u, bầm, má, mẹ, mẹ, ba, cha, bố, tía,v.v.; anh, chị, em, chú, bác, cháu, con, v.v.; anh họ, chị họ, ông nội, dâu, rể, v.v.- Các từ chỉ chức nghiệp: bác sĩ, kĩ sư, chủ tịch, giám đốc, thầy, cụ bá, ông lí,v.v.- Từ chuyên dùng để xưng hô: ngài, trẫm, lão, thần, khanh, hiền đệ, tại hạ, các hạ, tiên sinh, v.v.Trong các từ xưng hô của tiếng Việt có những từ chuyên ngôi và những từ kiêm ngôi. Những từ chuyên ngôi là những từ chỉ dùng cho một ngôi: tôi, tớ, mày, v.v. Những từ kiêm ngôi là những từ được dùng cho nhiều ngôi: mình, người ta, v.v.Những nhân tố chi phối việc dùng các từ xưng hô trong giao tiếp:- Xưng hô phải thể hiện vai giao tiếp (vai nói, nghe).- Xưng hô phải thể hiện được quan hệ quyề uy.- Xưng hô phải thể hiện cho được quan hệ thân cận.- Xưng hô phải thích hợp với thoại trường.- Xưng hô phải thể hiện được thái độ của người nói đối với người nghe."Có nên thì nói rằng nênChẳng nên, sao để đấy quên đây đừng"“Ai ơi còn nhớ ai khôngTrời mưa một mảnh áo bông che đầuNào ai có tiếc ai đâuAùo bông ai ướt khăn đầu ai khô” (Tú Xương)“Ở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?” (Hàn Mặc Tử)3. 3. Chỉ xuất không gian - thời gianChỉ xuất không gian - thời gian là phương thức chiếu vật bằng cách chỉ ra sự vật theo vị trí của nó trong không gian và thời gian.3. 3. 1. Chỉ xuất không gian - thời gian chủ quanTrong giao tiếp người nói thường lấy vị trí mà mình đang đứng khi nói làm điểm mốc để định vị không gian của sự vật, sự kiện. Cùng một sự vật, ở lời nói này ta dùng một biểu thức chiếu vật này, sang lời nói khác ta dùng biểu thức chiếu vật khác. Tôi, ở đây, bây giờ là ba điểm gốc trong một lời nói để chiếu vật theo lối chỉ không gian và thời gian, trong đó tôi là điểm gốc cơ bản. Như thế định vị chủ quan là định vị khi người nói tự lấy mình khi đang nói lời nói chứa biểu thức chiếu vật làm gốc.Định vị thời gian là định vị lấy thời điểm nói năng làm điểm gốc (hiện tại, quá khứ, tương lai so với thời gian nói). tiếng Việt dùng các từ: này, kia, mai, mốt, hôm nay, hôm qua, năm ngoái, tháng trước, v.v. để định vị thời gian. Tất cả xoay quanh điểm gốc bây giờ.3. 3. 2. Chỉ xuất không gian - thời gian khách quanChỉ xuất khách quan là chỉ xuất lấy một điểm không gian hay một thời điểm trong diễn tiến của sự kiện khách quan làm điểm gốc. (không phải lấy tôi, ở đây, bây giờ là điểm gốc như chỉ xuất chủ quan).Ví dụ: Tôi không lấy cái ấy, lấy cho tôi cái kia.Trong chỉ xuất thời gian có sự phân biệt giữa thời gian của chính sự kiện (thời gian lịch sử, thời gian của chuyện) với thời gian phát ngôn.3. 4. Chỉ xuất trong diễn ngôn (chỉ xuất trong văn bản)Chỉ xuất diễn ngôn là chỉ xuất sự vật đang được nói tới trong một lời nói, một phát ngôn theo việc nó đã được nói đến trong tiền văn hay nó sẽ được nói tới trong hậu văn hay không. Chiếu vật trong diễn ngôn là chiếu vật theo lối thay thế.Ví dụ: Lớp bàn về khuyết điểm của An trong học tập. Về điều ấy, tôi có ý kiến như thế này: An đã tỏ ra không tôn trọng tập thể.Biểu thức điều ấy thay thế cho biểu thức chiếu vật khuyết điểm của An trong học tập đã được nói ở tiền văn; như thế này thay thế cho điều sẽ được nói ở sau: An đã tỏ ra không tôn trọng tập thể. Biểu thức chiếu vật trong diễn ngôn điều ấy có tính chất hồi chỉ còn biểu thức như thế này có tính chất khứ chỉ.Ví dụ: a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. (HCM)b. Keng phải may mộ bộ cánh. Việc này không thể cho bố biết được. (Nguyễn Kiên)c. Mẹ chồng chị cu Sứt chết vừa nãy. Tin ấy chẳng mấy chốc bay đi khắp làng. (Nguyễn Công Hoan)Baøi 2. HAØNH VI NGOÂN NGÖÕ I. Định nghĩa1. Phát ngôn ngữ viPhát ngôn ngữ vi là những phát ngôn mà khi người ta nói chúng ra thì đồng thời người ta thực hiện ngay cái việc được biểu thị trong phát ngôn phát ngôn.Ví dụ: Tôi xin lỗi anh.2. Các hành vi ngôn ngữKhi chúng ta nói năng là chúng ta hành động, chúng ta thực hiện một loại hành động đặc biệt mà phương tiện là ngôn ngữ. Có 3 loại hành động ngôn ngữ lớn.- Hành vi tạo lời là hành vi sử dụng các yếu tố của ngôn ngữ như ngữ âm, từ, các kiểu kết hợp từ thành câu để tạo ra một phát ngôn về hình thức và nội dung.- Hành vi mượn lời là