Ngư loại học là một nhánh của động vật học, chuyên nghiên cứu về cá, gồm:
cá xương (Osteichthyes),
cá Sụn (Chondrichthyes) và
cá không hàm (Agnatha).
Hiện đã có rất nhiều loài cá đã được định danh và mô tả, nhưng mỗi năm vẩn phát hiện ra khoảng 250 loài mới.
Theo fishbase, đến nay đã có khoảng 31.500 loài đã được mô tả
269 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2092 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngư loại học (ichthyology), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**NGƯ LOẠI HỌC (ICHTHYOLOGY)Tổng số tiết = 45 tiết GDLý thuyết = 30 tiết GDThực hành = 30 giờ = 15 tiết GD4 bài thực hành, mỗi bài thực hành trong 1 buổi # 5 giờ,Gồm: 1 buổi thực tập trên máy tính + 3 thực hành phân tích mẫu**Ngư loại học (Ichthyology)Ngư loại học là một nhánh của động vật học, chuyên nghiên cứu về cá, gồm:cá xương (Osteichthyes), cá Sụn (Chondrichthyes) và cá không hàm (Agnatha).Hiện đã có rất nhiều loài cá đã được định danh và mô tả, nhưng mỗi năm vẩn phát hiện ra khoảng 250 loài mới.Theo fishbase, đến nay đã có khoảng 31.500 loài đã được mô tả**Loài (Species)"Loài là những quần thể tự nhiên giao phối với nhau, nhưng cách biệt về sinh sản với các nhóm khác".Tên loài gồm 2 chữ: chữ đầu là tên giống và chữ sau là tên loài. Nếu có phân giống thì tên phân giống đặt giữa 2 chữ này và phải để trong ngoặc đơn. Chữ tên giống và phân giống phải viết hoa, tên loài không viết hoa.Ví dụ: Clupea (Harengula) fimbriata Bleeker, 1866. Harengula là phân giống.Riêng những thứ hạng có phân loài (hay loài phụ) thì gồm 3 chữ, chữ thứ 3 là tên loài phụ. Ví dụ: Rasbosa lateristiata sumatrana (Bleeker, 1852) (cá Lòng tong vạch). sumatrana là phân loài. **HÌNH THÁI CƠ BẢN CỦA CÁ****Các đặc điểm bên ngoài dùng để so sánh**Các đặc điểm dùng để so sánh**Thuật ngữ mô tả cá**Cách đo đạc**Cách đo chiều dài cá**Đếm vảy cá**Kiểu vảyVẩy đường bên có lỗ Vẩy tròn và vẩy lược **Kiểu miệng**Xương hàm và loại răng**CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA CÁ**Các bộ phận nội tạng cá**CẤU TẠO BỘ XƯƠNG CÁ**Cấu trúc bộ xương cá**CÁC DẠNG ĐUÔI CÁ**HỘP SỌ CÁ**CẤU TẠO XƯƠNG ĐẦUBộ răngKhớp hàmXương vuôngXương trước nắp mangXương hàm trênXương trước hàm trênNắp mang Hộp sọCung móng hàmXương đai vaiXương sau thái dương**HỆ THỐNG LỌC NƯỚC – THỨC ĂN**Cung mang, Sợi mang, Lược mang**Cung mang, Sợi mang, Lược mang**Cung mangCung mang thứ nhấtCấu trúc của cung mang thứ 1**Càm và bóng hơi**CƠ QUAN HÔ HẤP PHỤ CỦA CÁ**Đá tai (otolith)SC= Semicircular Canals, U= Utriculus, UO=Utricular Otolith or Lapillus, M=Macula, SU=Sulcus, S=Sacculus, SO=Saccular Otolith or Sagitta, L=Lagena, LO=Lagenar Otolith or Asteriscus. **Lấy đá tai**Các dạng đá tai của cá**Đo kích thước đá tai**Quan sát đá tai**Vòng ngày**Vòng năm**Dụng cụ xử lý đá tai**Ứng dụng của đá taiĐánh giá sự khác biệt giữa các loàiXác định tuổi cáDi cư của cáẢnh hưởng của môi trường sốngLoại thức ăn của động vật biểnVùng khai thác**Khác biệt dựa trên di truyềnDựa trên phân tíchNhiễm sắc thểAllozyme (Protein)Ty thể (mitochondria)DNA **Khác biệt di truyền họ cá Tra (Pangasiidae)Pouyaud et al., 2004**Cây phát sinh giống loài cá Tra**Khác biệt di truyền quần đàn cá TraThe UPGMA dendrogram based on Cavalli-Sforza and Edwards genetic distance among seven populations of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) in Vietnam. (Ha Phuoc Hung, 2009) **HỆ HÔ HẤP**HỆ TUẦN HOÀN**Các vây của thân cá**Các vây và gai cá**Các vị trí của vây ngực**Các sinh cảnh đại dương Vùng biển khơiVùng đáy. **Phương pháp thu thập dữ liệu hình thái cá**Đặc trưng số lượng = là những đặc trưng có thể đánh giá qua các chỉ số đo, đếm 2. Đặc trưng chất lượng = là những đặc trưng không thể thể hiện qua các chỉ số đo, đếm mà qua lời nói (màu sắc, hình dáng) **Các đặc trưng cần quan sát, đo đạc**a = gaib – f = tiaGai cứng và Tia mềm**Các ký hiệu thường dùngD (Dorsal): vây lưngD1: vây lưng thứ 1D2: vây lưng thứ 2P (Pelvic): vây ngựcP1: vây ngực thứ 1P2: vây ngực thứ 2V (Ventral): vây bụngA (Anal): vây hậu mônC (Caudal): vây đuôiTR ()Số gai cứng ký hiệu bằng số La Mã: I, II, Số tia mềm ký hiệu bằng số Ả Rập: 1, 2, **A = gaiB = tia mềm không phân nhánhC = tia mềm phân nhánhGai và Tia**Ký hiệu của gai cứng và tia mềm**Sử dụng thước cặp Panme (Caliper)**Cách đọc giá trị trên thước đo****Độ dài = 7.2 mm**Đo chiều dài chuẩn**Đo chiều cao thân **Đo độ rộng thân**Đo chiều dài trước vây lưng** Đo chiều dài đầu**Đo chiều dài của vây lưng**Đo đường kính mắt**Đo chiều dài cuống bắp đuôi**Chiều cao cuống bắp đuôi**Đo độ rộng giữa 2 hốc mắt**Khóa định loại cá (Key to fish identification)Có 2 kiểu khóa phân loại: Khóa phân loại bậc thangKhóa phân loại lưỡng phân. Lưỡng phân xuôiLưỡng phân đối**Khóa phân loại bậc thang Khóa phân loại đến giống của họ cá Trỏng (Engraulidae)1a. Phần đuôi cá bình thường. Vây hậu môn không liền với vây đuôi. 2a. Có gai ở lườn bụng từ gốc vây ngực đến gốc vây bụng. Vây hậu môn ít hơn 25 tia ... Stolephorus 2b. Có gai ở lườn bụng từ gốc vây ngực đến hậu môn. Vây hậu môn nhiều hơn 25 tia: 3a. Không có gai trước gốc vây ngự.... Lycothrissa 3b. Có gai trước gốc vây ngực. 4a. Vây ngực không có tia kéo dài. Xương hàm trên kéo dài quá khe mang .....Thryssa 4b. Vây ngực có tia thứ nhất rất dài. Xương hàm trên không kéo dài đến khe mang Septipinna1b. Phần đuôi dài, thon nhọn. Vây hậu môn liền với vây đuôi. Có nhiều tia vây ngực rất dài .... Coilia**Khóa phân loại bậc thangKhóa phân loại đến loài của giống cá Cóc Cyclocheilichthys Bleeker1a. Không có râu . C. apogon1b. Có râu. 2a. Có 1 đôi râu ở hàm trên .. C. armatus 2b. Có 2 đôi râu ở hàm trên và mõm. 3a. Có vòng gélatine quanh mắt. Ống cảm giác trên đường bên phân nhánh. 4a. Vảy đường bên 33-35. Tr. 6/1/4 C. enophos 4b. Vảy đường bên 39. Tr. 5,5-6/1/6 C. enophoides 3b. Không có vòng gélatine quanh mắt. Ống cảm giác trên vảy đường bên không phân nhánh. 5a. Tr. 7/1/4. Vảy quanh cuống đuôi 10 . C. repasson 5b. Tr. 6/1/5. Vảy quanh cuống đuôi 16 . C. tapiensis(Theo Mai Đình Yên, 1962. Định loại các loài cá nước ngọt Nam bộ, p.77).**Khóa phân loại lưỡng phân Dùng các dấu hiệu tương phản chính xác, điểm thuận và nghịch ở sát nhau, dễ dàng so sánh, nhưng quan hệ giữa các phần chia nhỏ không rõ Dạng lưỡng phân xuôiDạng lưỡng phân đối**Dạng lưỡng phân xuôi. Khóa phân loại đến loài của giống CandaciaCon đực:1. Nhánh trong chân ngực I có 1 đốt. Bên phải phía sau đốt sinh dục có nhiều gai nhỏ ... C. bradyi1. Nhánh trong chân ngực I có 2 đốt. Bên phải phía sau đốt sinh dục không có nhiều gai nhỏ .. 2.2. Các đốt bụng không có lồi hoặc gai .. C. catula2. Các đốt bụng thường có lồi hoặc gai .. 3.3. Đốt sinh dục lồi thành dạng cánh ở hai bên .. C. bijinnata3. Đốt sinh dục không lồi thành dạng cánh .4.4. Đốt sinh dục có 2 lồi dạng ngón tay dài ở hai bên mặt bụng ... C. pachydactyla4. Đốt sinh dục không có 2 lồi dạng ngón tay ở hai bên mặt bụng . 5.5. Góc bên sau ngực hơi nhọn và không có gai nhỏ .... C. aethiopica5. Góc bên sau ngực rất tù tròn và có những hàng gai nhỏ ... C. truncata**Dạng lưỡng phân xuôi.Khóa phân loại đến loài của giống CandaciaCon cái:1. Nhánh trong chân ngực I có 1 đốt C. bradyi1. Nhánh trong chân ngực I có 2 đốt ...... 2.2. Góc bên sau ngực nhọn, ngắn và đối xứng . 3.2. Góc bên sau ngực nhọn, dài và không đối xứng . 4.3. Đốt đỉnh chân ngực V bên trái có 1 gai dài, 1 gai ngắn .. C. catula3. Đốt đỉnh chân ngực V bên trái có 2 gai dài bằng nhau .... C. truncata4. Đốt bụng II, mép bên phải có 1 lồi dài dạng ngón tay ... C. pachydactyla4. Đốt bụng II, mép bên phải không có 1 lồi dài dạng ngón tay ................... 55. Góc bên sau ngực rất dài, bên phải dài hơn bên trái. Gai đỉnh đốt cuối cùng chân ngực V bên trái ngắn .. C. bipinnata5. Góc bên sau ngực rất dài, bên phải dài hơn bên trái. Gai đỉnh đốt cuối cùng chân ngực V bên trái dài .... C. aethiopica.(Theo Nguyễn Văn Khôi, 1994, P.84. Lớp phụ Chân Mái Chèo Copepoda vịnh Bắc Bộ)**Dạng lưỡng phân đối(Số trong ngoặc thể hiện sự đối lập) Khóa phân loại đến loài của cá bột Giống cá Mối Saurida1 (2) Số lượng đốt cơ trước hậu môn 25-28 ... S. undosquamis2 (1) Số lượng đốt cơ trước hậu môn 31-37.3 (4) Rìa bụng sau hậu môn không có 1 vệt sắc tố lớn. Đôi vệt sắc tố thứ 5 trên ống ruột đặc biệt lớn ... S. filamentosa4 (3) Rìa bụng sau hậu môn có 1 vệt sắc tố lớn. Các đôi vệt sắc tố trên ống ruột lớn gần bằng nhau.5 (6) Tổng số đốt cơ thân 48-56 (thường từ 50-54), trong đó có 31-33 đốt ở trước hậu môn .. S. tumbil 6 (5) Tổng số đốt cơ thân 57-62 (thường từ 59-61), trong đó có 33-37 đốt ở trước hậu môn ... S. elongata**Dạng lưỡng phân đốiKhóa phân loại đến phân họ của Họ cá Bống trắng Gobiidae1 (2) Thân hình trứng, dẹp hai bên Gobiodontinae2 (1) Thân hình trụ dài, chỉ phần sau dẹp bên. 3 (4) Đầu răng của hàng răng ngoài cùng ở cả hai hàm xẻ thành 3 chạc nhọn ...Tridentigenrinae4 (3) Đầu răng của hàng răng ngoài cùng ở cả hai hàm, hoặc ít nhất ở hàm dưới, không xẻ thành chạc.5 (6) Hàm dưới có nhiều hàng răng ... Gobiinae.6 (5) Hàm dưới chỉ có 1 hàng răng.7 (8) Răng hàm dưới gần như nằm ngang, Môi dưới không có mấu thịt ... Apocrypteinae8 (7) Răng hàm dưới mọc thẳng. Môi dưới có mấu thịt ... Sicydiaphiinae (Theo Nguyễn Nhật Thi, 1991. Cá Biển Việt Nam. P.319)**Dạng lưỡng phân đốiKhóa phân loại đến loài của giống cá Nhồng Sphyraena1 (6) Góc dưới của xương nắp mang trước hình tròn nhô ra.2 (3) Số vẩy đường bên chưa đến 100 .. S. pinguis3 (2) Số vẩy đường bên quá 100.4 (5) Vẩy đường bên 120-138. Bên thân có nhiều vệt ngang màu đen . S. jello5 (4) Vẩy đường bên 110-120. Bên thân không có vệt đen S. forteri6 (1) Góc dưới của xương nắp mang trước hình vuông.7 (8) Chiều dài đầu không lớn hơn 4,3 lần đường kính mắt. Chiều dài thân chỉ gấp 6-6,1 lần chiều cao thân. Vẩy đường bên 89-92 .. S. obtusata8 (7) Chiều dài đầu gấp 4,5-5,3 lần đường kính mắt. Chiều dài thân gấp 6,8-7,3 lần chiều cao thân. Vẩy đường bên 74-85 S. langsar.(Theo Nguyễn Khắc Hường, 1993. Cá Biển Việt Nam, Tập II, quyển 3, P.77)Dạng lưỡng phân đối này đã được sử dụng nhiều trong phân loại cá. Hiện nay Chương trình biên soạn Động vật chí và Thực vật chí Việt Nam quyết định sử dụng loại khóa này.Cách viết trong Khóa phân loại là cách viết rất ngắn gọn nhưng phải rõ ràng, theo kiểu viết điện tín.**ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNGNgành dây sống (Chordata)Phân ngành Sống đuôi (Urochordata)Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata) hoặc Phân ngành không sọ (Acrania). Duy nhất là Cá Lưỡng tiêm.Ngành Động vật có xương sống (Vertebrata)**Phân ngành sống đuôi (Urochordata)Lớp có cuống (Appendicularie)Lớp Hải tiêu (Ascidiae)Lớp San-pê (Salpae)**Lớp có cuống (Appendicularie)**Lớp Hải tiêu (Ascidiae)**Lớp San-pê (Salpae)**Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata)Cá Lưỡng tiêm**Ngành Động vật có xương sống (Vertebrata) Phân ngành không sọ (Acrania) Cá Lưỡng tiêm Phân ngành có sọ (Craniata) Tổng lớp không hàm (Agnatha) Tổng lớp có hàm (Gnathostomata) **Phân ngành không sọ (Acrania)**Tổng lớp không hàm (Agnatha)Tổng lớp không hàm chủ yếu là những động vật có xương sống nguyên thủy nhất, phát triển ở kỷ Silua, Đêvôn đến cuối kỷ Đêvôn bị tuyệt diệt, chỉ còn lại một nhánh nhỏ tiến hóa theo lối sống ký sinh. Có 2 lớp: Lớp cá Bám đá (Lampetra) và Lớp cá Myxin Cơ thể luôn có dạng lươn, da trần và có nhiều tuyến nhầy.Bộ xương ở dạng màng, chủ yếu là mô liên kết và sụn.Xương trục mới có dây sống, chưa có cột sống chính thức; thiếu chi chẵn.Hộp sọ phát triển chưa đầy đủ và hở. Sọ tạng chưa biệt hóa thành cung hàm, cung móng.Cung mang chưa phân đốt và tạo thành dạng mạng lưới.Cơ quan hô hấp có dạng túi. Lá mang và túi mang có nguồn gốc nội bì.Hệ thần kinh phát triển yếu. Não bộ chưa phân đủ 5 phần. Tiểu não và hành tủy chưa tách biệt.Giác quan kém phát triển. Mắt, tai cấu tạo không đầy đủ.**Tổng lớp không hàm (Agnatha)Hiện có 4 lớp: (1) Lớp Giáp vây (Pteraspidomorphi) - Phân lớp Giáp khác (Heterostrasi) - Phân lớp Vẩy rỗng (Coelolepida)(2) Lớp Giáp đầu (Cephalaspidomorphi) - Phân lớp Giáp xương (Osteotraci) - Phân lớp Giáp thiếu (Anaspida)(3) Lớp Bám đá (Petromyzones)(4) Lớp Myxin (Myxini)Lớp cá Bám đá hiện có 1 họ (Petromyzonidae) với 8 giống và 20 loài. Lớp cá Myxin có 3 họ: Myxinidae, Eptatrelidae, và Paramyxinidae với khoảng hơn 30 loài.**1. Lớp Giáp vây (Pteraspidomorphi)Phân lớp Giáp khác (Heterostraci)Cá Giáp khác Pteraspis**Lớp Giáp vây (Pteraspidomorphi)Phân lớp Giáp khác (Heterostraci)Cá Giáp khác Drepanaspis**Lớp Giáp vây (Pteraspidomorphi)Phân lớp Vẩy rỗng (Coelolepida)Cá Vẩy rỗng Thelodus scoticus**2. Lớp Giáp đầu (Cephalaspidomorphi)Phân lớp Giáp xương (Osteotraci)Cá Giáp xương (Cephalaspis )**Lớp Giáp đầu (Cephalaspidomorphi)Phân lớp Giáp thiếu (Anaspida)Cá Giáp thiếu Birkenia Cá Giáp thiếu Laranius**3. Lớp cá Bám đá (Petromyzones)Miệng tròn. Có giác bám. Sống ký sinh và bán ký sinhCó 2 vây lưng. Ống mũi hầu bít đáy. Ống hô hấp tách khỏi ống tiêu hóa. 7 đôi túi mang lỗ riêng thông với môi trường ngoài.Mắt hiện rõ dưới da và cò thủy tinh thể, nhưng thiếu võng mạc, củng mạc, tai trong mới có 2 ống bán khuyên.Đơn tính. Trứng ít noãn hoàng, cá thể phải qua giai đoạn ấu trùng, biến thái.Chỉ có 1 họ (8 giống, 20 loài). Phân bố vùng ôn đới (30oN và 30oS đến 2 cực). Thường gặp: Lampetra japonica; L. morii ở TBDPetromyzon marinus ở ĐTDCaspiomyzon wagneri ở CaspienPetromyzon planeri ở nước ngọt**Cá Bám đá (Lampetra camtschatica)Miệng của cá Bám đá (Lampetra camtschatica) **4. Lớp Myxin (Myxini)**Phễu miệng của cá MyxinTấm lưỡiRèm daRăng bênTấm hàm dướiTấm hàm trên**TỔNG LỚP CÓ HÀM(Gnathostomata)Gồm 6 lớp: cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. Cấu tạo cơ thể tương đối phát triểnDa phát triển khá phức tạp, phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể.Bộ xương đủ cả 3 phần: xương sọ, xương trục và xương chi tạo cho cơ thể vững chắc trong hoạt động bơi lội và săn mồi.Sọ tạng đã phân thành cung hàm, cung mang và cung móng.Hệ cơ khá phát triển đáp ứng được cho nhu cầu hoạt động linh hoạt.Các nội quan (hệ thống tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn) khá phát triển giúp cơ thể thích nghi được với môi trường sống.**Tổng lớp có hàm (Gnathostomata) Hiện có 6 lớp:(1) Lớp cá sụn (Chondrichthyes) (2) Lớp cá xương (Osteichthyes). Gồm tất cả các loại cá có xương sống (3) Lớp lưỡng cư (Amphibia)(4) Lớp Bò sát (reptiles), (5) Lớp Aves (chim), (6) Lớp Thú (Mammalia). Phổ biến cả trong môi trường đất và biển.Tổng lớp này có rất nhiều phân lớp, tổng bộ, phân bộ và phân họ. Hiện có khoảng 27.000 loài cá; 2.200 loài lưỡng cư; 6.000 loài bò sát; và 4.400 loài động vật có vú trong lớp ĐVCXS.**Đặc điểm của lớp cá sụn và cá xươngSống trong nước. Bộ xương kém tiến hóa hơn trên cạn. Cơ thể dạng hình thoi, dẹp bên, gồm 3 phần: đầu, mình, đuôi. Thiếu cổ nên đầu không cử động được. Bộ xương trong phát triển đầy đủ, gồm xương sọ, xương trục và xương chi. Sọ tạng đã phân hóa thành cung hàm, cung móng và cung mang. Cơ quan vận chuyển là các chi chẵn, chi lẽ dẹp mõng, dạng bơi chèo. Cơ quan hô hấp là mang, lấy oxy hòa tan từ trong nước. Cơ quan tuần hoàn: tim 2 ngăn chứa toàn máu thẫm, tuần hoàn đơn. Cơ quan bài tiết là thận giữa. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. Thần kinh phát triển thấp. mặt bán cầu đại não chưa phủ kín nơron thần kinh, chức năng chỉ huy là não giữa và não sau. Thân nhiệt biến đổi theo môi trường (động vật biến nhiệt).**Lớp cá Sụn (Chondrichthyes)Hiện có khoảng 600 loài, chủ yếu sống ở biến. Là lớp nguyên thủy nhất vì còn mang nhiều đặc điểm thấp:Da phủ vảy tấm hoặc da trần.Bộ xương toàn bằng sụn. Dây sống tồn tại suốt đời trong cột sống. Đốt sống lõm 2 mặt. Đuôi kiểu dị vĩ.Bộ máy tiêu hóa còn thấp. Miệng có cung hàm phát triển, song răng chưa phân hóa đính trên bờ hàm, chưa có lưỡi, ruột có van xoắn.Tuần hoàn đơn. Tim có 2 vách ngăn và côn đông mạch.Cơ quan bài tiết là thận giữa.Do hô hấp, tuần hoàn còn nguyên thủy nên thân nhiệt biến đổi theo môi trường.Do thích nghi với đời sống vận động mạnh, cá sụn có một số nét phát triển hơn cá xương, như: Não trước phát triển lớn; Nóc não có các nơron thần kinh; Có cơ quan giao cấu, thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ sừng (hoặc vỏ dai bảo vệ). Một vài loài đẻ con.**Các thời kỳ địa chất Kỷ Cambri (Cambrian) - đại Cổ sinh - cách đây 500 M năm.Kỷ Ôđôvic (Orluvician) - đại Cổ sinh - cách 425 M năm.Kỷ Silua (Silurian) - đại Cổ sinh - cách 360 M năm. ĐVCXS sớm nhất xuất hiện.Kỷ Đềvôn (Devonian) - đại Cổ sinh - cách 325 M năm. ĐVCXS ở nước phong phú, cá thật mới xuất hiện, động vật trên đất liền và thực vật xuất hiện.Kỷ Carbon hạ (Lower Carboniferous) - đại Cổ sinh - cách 280 M năm.Kỷ Carbo thượng (Upper Carboniferous) - đại Cổ sinh - cách 255 M năm.Kỷ Permi (Permian) - đại Cổ sinh - cách 230 M năm.Kỷ Triat (Triassic) - đại Trung sinh - cách 205 M năm. Kỷ Giura (Jurassic) - đại Trung sinh - cách 165 M năm.Kỷ Bạch phấn (Cretaceous) - đại Trung sinh - cách 135 M năm.Thế Cổ tân (Palaeocene) - kỷ Đệ tam - đại Tân sinh - cách 75 M năm.Thế Thủy tân (Eocene) - kỷ Đệ tam - đại Tân sinh - cách 58 M năm.Thế Tiệm tân (Oligocene) - kỷ Đệ tam - đại Tân sinh - cách 39 M năm.Thế Trung tân (Miocene) - kỷ Đệ Tam - đại Tân sinh - cách 28 M năm.Thế Thượng tân (Pliocene) - kỷ Đệ tam - đại Tân sinh - cách 2 M năm.Thế Canh tân (Pleistocene) - kỷ Đệ tứ - đại Tân sinh - cách 1M năm.Cận đại (Holocene) - kỷ đệ Tứ - cách đây 40 vạn năm.**Tiến hóa của lớp cá Sụn và cá Xương**Lớp cá Sụn (Chondrichthyes)Phân lớp mang tấm (Elasmobranchii) Tổng bộ cá Nhám (Selachomorpha)Tổng bộ cá Đuối (Batomorpha)Phân lớp toàn đầu (Holocephali)Bộ cá Khi-me (Chimaeriformes)**Thuật ngữ và vị trí đo đạc cá Nhám**Thuật ngữ và vị trí đo đạc cá Nhám**Thuật ngữ và vị trí đo đạc cá Đuối**Tổng bộ cá Nhám (Selachomorpha)Bộ Nguyên nhám (Chlamydoselachiformes)Bộ Nhám 6 mang (Hexanchiformes)Bộ Nhám hổ (Heterodontiformes)Bộ Nhám thu (Lamniformes)Bộ cá Mập (Carcharhiniformes)Bộ cá Nhám góc (Squaliformes) Bộ cá Nhám cưa (Pristiophorimes)Bộ cá Nhám dẹt (Squatiniformes)**Bộ Nguyên nhám (Chlamydoselachiformes)Chỉ có 1 họ, 1 giống, 1 loài (Chlamydoselachus anguineus). **Bộ Nhám 6 mang (Hexanchiformes)Chỉ có 1 họ Hexachidae với 3 giống Ở Việt Nam thường gặp là cá Nhám đầu bẹt (Notorhynchus platycephalus).**Bộ Nhám hổ (Heterodontiformes)Có 1 họ (Heterodontidae), 1 giống và 8 loài Ở Việt Nam thường gặpNhám vằn (Heterodontus zebra)Nhám Nhật bản (Heterodontus japonicus) 1. Cá Nhám hổ (Heterodontus zebra)**Bộ Nhám thu (Lamniformes)Cá cỡ trung bình và lớn, dài tới 20m, nặng hàng chục tấn. Ở Việt Nam gặp cả 6 họ với 27 loài, phân bố rộng.Cá Nhám cát **Bộ cá Mập (Carcharhiniformes)Là bộ lớn, 7 họ với 150 loài. Phân bố rộng ở nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cơ thể cỡ nhỏ hoặc trung bình. Ở Việt Nam gặp được 54 loài. Cá Mập xanh (Prionace glaucus) **Bộ cá Nhám góc (Squaliformes) Mình dài, hơi tròn. Đuôi dài, hơi bẹt. Có 2 vây lưng, mỗi vây có thể có 1 tia gai hoặc không. Thiếu vây hậu môn. Có 5 đôi khe mang rất hẹp ở trước vây ngực.Ở VN gặp 1 họ với 4 loài, thường gặp: Nhám góc mõm ngắn (Squalus brevirostris)Nhám góc mõm dài (Squalus mitsukurii; Squalus acanthias) và Nhám râu (Etmopterus lucifer).Cá Nhám góc(Squalus acanthias) **Bộ cá Nhám cưa (Pristiophorimes)Mặt dưới cưa gần miệng có 1 đôi râu thịt dài. Hai vây lưng lớn và không có gai cứng, không có vây hậu môn. Có 5-6 đôi khe mang.Bộ có 1 họ, 2 giống, 4 loài. Cá cỡ nhỏ. Cá Nhám cưa (Pristiophorus schroederi)**Bộ cá Nhám dẹt (Squatiniformes)Chỉ có 1 họ Squatinidae, 1 giống Squatina. Thai noãn sinhVN có 2 loài: Squatina japonica và S. nebulosa. Sản lượng cao, gan có nhiều dầu.Cá Nhám bướm Squatina japonica Cá Nhám bướm Squatina nebulosa**Tổng bộ cá Đuối (Batomorpha)Bộ Đuối cưa (Pristiformes)Bộ Đuối lưỡi cày (Rhinobatiformes)Bộ Đuối quạt (Rajiiformes)Bộ Đuối ó (Myliobatiformes)Bộ Đuối điện (Torpediniformes)**Bộ Đuối cưa (Pristiformes)Có 1 họ Pristidae, 1 giống Pristis với 7 loài VN gặp 4 loài: 2 loài đuối cưa răng nhỏ (Pristis microdon) và Đuối cưa răng nhọn (Pristis cuspidatus), đều có cỡ lớn 5-6m, noãn thai sinh. Thịt thơm ngon, nhưng số lượng ít nên sản lượng thấp.Cá Đao (Pristis cuspidatus) **Bộ Đuối lưỡi cày (Rhinobatiformes)Bộ có 3 họ với khoảng 50 loài. VN có 8 loài, Loài cá đuối lưỡi cày mõm nhọn (Rhynchobatus djidensis) dài 3m, nặng 200 kg là loài cá kinh tế.Cá đuối lưỡi cày (Rhinobatus hynnicephalus) **Bộ Đuối quạt (Rajiiformes)Bộ có 4 họ, với hơn 100 loài. Phân bố rộng Việt Nam có 6 loài: Đuối quạt (Raja hollandi), Đuối quạt kê (Raja kenojei). Ít ý nghĩa kinh tế.Cá Đuối quạt (Raja porosa) **Bộ Đuối ó (Myliobatiformes)Bộ có 6 họ, gần 100 loài. Việt Nam gặp 24 loài. Cá Đuối ó (Myliobatis tobijei) **Bộ Đuối điện (Torpediniformes)Có hiệu điện thế 60-300 volt, cường độ 5 amper.Việt Nam gặp 2 họ: Torpedinidae và Narkidae. Ít gia trị kinh tếCá Đuối điện (Torpedo torpedo) **Phân lớp toàn đầu (Holocephali)Bộ