1.1. Bản chất của kế toán
a) Khái niệm kế toán
b) Chức năng của kế toán
c) Kế toán tài chính và kế toán quản trị.
1.2.Đối tượng của kế toán.
1.3.Yêu cầu cơ bản đối với thông tin kế toán.
1.4.Các nguyên tắc kế toán cơ bản.
1.5.Nội dung cơ bản của Luật Kế toán.
1.6.Các chuẩn mực kế toán.
232 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1793 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên lý kế toán và kế toán doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Tài liệu tham khảo: Hệ thống kế toán Việt Nam- quyển 1- Hệ thống tài khoản kế toán- Nhà xuất bản tài chính- 2006 Luật Kế toán Việt Nam Hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam Nguyên lý `kế toán – PGS.TS. Võ Văn Nhị Kế toán trong các doanh nghiệp thương mại-dịch vụ (Trường ĐH Thương mại) BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 1 Chương Nội dung nghiên cứu 1.1. Bản chất của kế toán a) Khái niệm kế toán b) Chức năng của kế toán c) Kế toán tài chính và kế toán quản trị. 1.2.Đối tượng của kế toán. 1.3.Yêu cầu cơ bản đối với thông tin kế toán. 1.4.Các nguyên tắc kế toán cơ bản. 1.5.Nội dung cơ bản của Luật Kế toán. 1.6.Các chuẩn mực kế toán. Hãy tương tượng…. Venise, năm 1480 Người có tàu, Tàu trị giá 100 000 écus Nhà đầu tư 50 000 écus Họ thỏa thuận Và để tránh…. Họ tổ chức Họ ghi nhận Nguồn huy động Những gì họ đang nắm giữ Tàu………….. 100 000 Người góp vốn 1 …….. 100 000 Người gón vốn 2 …….. . 50 000 tiền mặt………….. 50 000 1 2 Cộng 150 000 Cộng 150 000 Doanh nghiệp đi vào hoạt động…. Để chuyển đổi tài sản này thành công cụ sinh lời, cần phải…. Một đội tàu …. 5 000€ cho một chuyến đi Dự trữ cho chuyến đi… 3 000€ Hàng hóa bán trên tàu……. 40 000€ Và tiếp tục….. Trên đường đi, một phần hàng đã được bán với giá 80000€… Khi họ trở về…. Họ kiểm kê Họ còn lại 5 000€ hàng hóa chưa bán được, số hàng này sẽ được dùng cho chuyến đi sau. Họ đã dùng hết nguyên vật liệu dự trữ. Họ phải trả lương cho đội tàu. Bảo dưỡng tàu: 6 000€ Họ lập bảng báo cáo Nguồn huy động Họ đang nắm giữ Tàu………….. 100 000 Người góp vốn 1 …….. 100 000 Người góp vốn 2 …….. . 50 000 1 Cộng 230 000 Cộng 230 000 Hàng hóa để bán ………….40 000 3 10 000 Nguyên vật liệu . 3 000 4 7 000 87 000 Lợi nhuận ……... …….. . 80 000 5 5 000 45 000 6 7 42 000 82 000 8 37 000 9 31 000 76 000 181 000 181 000 Bảng báo cáo Nguồn huy động Họ đang nắm giữ Tàu…………….. 100 000 Người góp vốn 1 …….. 100 000 Người góp vốn 2 …….. . 50 000 Cộng 181 000 Cộng 181 000 Hàng hóa để bán…. 5 000 Lợi nhuận ……... …….. . 31 000 Tiền mặt ……….. 76 000 Báo cáo kết quả kinh doanh Chi phí Doanh thu & thu nhập Giá vốn hàng bán: 35.000 Doanh thu: 80.000 Nguyên liệu : 3.000 Lương nhân công: 5000 Bảo dưỡng : 6.000 Cộng : 49.000 Cộng : 80.000 Lợi nhuận: : 31.000 a) Khái niệm kế toán Là nghề nghiệp: Điều 4 Luật Kế toán Nghệ thuật tính toán và ghi chép Bằng con số Nghiệp vụ KT-TC Phát sinh trong 1 đơn vị Cung cấp thông tin toàn diện và nhanh chóng Về tình hình tài chính, kết quả họat động a) Khái niệm kế toán Thông tin kế toán: KT-TC Định lượng Thường xuyên, liên tục, có hệ thống Về 1 đơn vị kế toán Sản phẩm của kế toán: Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán a) Khái niệm kế toán Kế toán thuộc phân ngành “Dịch vụ chuyên môn”, thuộc ngành “Dịch vụ phát triển kinh doanh” theo phân loại của WTO. Dịch vụ ghi sổ kế toán. Dịch vụ lập BCTC. Dịch vụ soát xét kế toán. Dịch vụ tư vấn về kế toán. Đơn vị kế toán (điều 2) Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí, ngân sách Nhà nước; Đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí Nhà nước; Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và họat động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện của DN nước ngoài họat động tại Việt Nam; Hợp tác xã; Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác; … Ai sử dụng thông tin kế toán? 1. Hoạt động kinh doanh 2. Thu thập, ghi chép 3. Xử lý, phân loại, kiểm tra Hoạt động kế toán doanh nghiệp Thông tin (báo cáo tài chính) 5. Người ra quyết định a) Khái niệm kế toán Theo Luật Kế toán, Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. (Điều 4 Luật kế toán) b) Chức năng của kế toán Phản ánh (Thông tin) Giám đốc (Kiểm tra) Thông tin cho việc đề ra các quyết định quản lý Nhà quản lý: Quyết định thu, chi Quyết định đầu tư Quyết định huy động vốn Quyết định giá bán Quyết định chiến lược Lập kế hoạch. Nhà đầu tư Chủ nợ Quyết định cho vay, thu hồi vốn Nhà nước, nhà cung cấp, khách hàng, kiểm toán, các công ty phân tích tài chính,.. c) Kế toỏn tài chớnh và kế toỏn quản trị Kế toán tài chính: Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. Kế toán quản trị: là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. Kế toỏn tài chớnh và kế toỏn quản trị(những điểm giống nhau) Cả hai loại kế toán đều nhằm vào việc phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đều quan tâm đến doanh thu, chi phí và sự vận động của tài sản, nguồn tiền vốn. Đều có mối quan hệ chặt chẽ về số liệu thông tin. Các số liệu của kế toán tài chính và kế toán quản trị đều được xuất phát từ chứng từ gốc. Một bên phản ánh thông tin tổng quát, một bên phản ánh thông tin chi tiết. Cả hai loại kế toán đều có mối quan hệ trách nhiệm của Nhà quản lý Kế toỏn tài chớnh và kế toỏn quản trị(những điểm khỏc nhau) Khác nhau về đối tượng sử dụng thông tin Khác nhau về nguyên tắc trình bày và cung cấp thông tin Khác nhau về tính pháp lý Khác nhau về đặc điểm của thông tin Khác nhau về hệ thống báo cáo Khác nhau về kỳ kế toán. 1.2. Đối tượng của kế toỏn doanh nghiệp Tài sản Nguồn hình thành tài sản Sự vận động của tài sản. a)Tài sản Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. (VAS 01) Nguồn lực Kiểm soát? Lợi ích kinh tế trong tương lai? Tài sản a.1.Tài sản ngắn hạn a.2.Tài sản dài hạn a.1.Tài sản ngắn hạn Tài sản có thời gian chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bán hay sử dụng trong vòng 1 năm hay 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường. a.1. Tài sản ngắn hạn (tiếp) Đặc điểm Thuộc quyền sở hữu và quản lý của doanh nghiệp. Thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển ngắn (dưới 1 năm). Giá trị được chuyển dịch 1 lần vào giá trị hàng hóa, sản phẩm. Sắp xếp TSNH theo tớnh thanh khoản giảm dần Tiền: toàn bộ giá trị tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển Đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho TSNH khác a.2.Tài sản dài hạn Các tài sản không được phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn. Phõn loại tài sản dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Đầu tư tài chính dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Và … các tài sản dài hạn khác Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình Tài sản cố định thuê tài chính Tài sản cố định (tiếp) 4 tiêu chuẩn ghi nhận TS dài hạn Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Xác định được một cách đáng tin cậy giá trị (nguyên giá) của tài sản đó. Thời gian sử dụng ước tính là trên một năm. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (>=10 triệu). Tài sản cố định hữu hỡnh Tài sản cố định hữu hình: là tài sản cố định có hình thái vật chất, do doanh nghiệp nắm giữ và được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn tài sản cố định hữu hình (VAS 03). Ví dụ: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển… Tài sản cố định vô hình: là tài sản cố định không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng trong sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê (VAS 04). Tài sản cố định vô hình Tài sản cố định thuờ tài chớnh Là tài sản cố định mà doanh nghiệp không có quyền sở hữu nhưng có quyền kiểm soát và doanh nghiệp được chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với tài sản thuê đó trong suốt thời gian thuê. (VAS 06) Không thuộc quyền sở hữu của DN, có nghĩa vụ phải bảo dưỡng, giữ gìn và sử dụng như TS của DN. Chịu mọi rủi ro cũng như lợi ích kinh tế gắn liền với TS thuê trong suốt thời gian thuê. Bất động sản đầu tư VAS 05 : Là bất động sản, gồm: quyền sử dụng đất, nhà, cơ sở hạ tầng do doanh nghiệp nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để: Sử dụng trong sản xuất kinh doanh hoặc Bán trong kỳ sản xuất kinh doanh thông thường. Bất động sản: Có thể thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp Hay do DN đi thuê theo hợp đồng thuê tài chính. Bất động sản đầu tư Một số ví dụ về BĐS đầu tư:- Các Cao ốc, văn phòng cho thuê như Vincom, Deaha Center,...- Đất do doanh nghiệp nắm giữ lâu dài chờ tăng giá,- Đất do doanh nghiệp nắm giữ lâu dài nhưng chưa rõ mục đích sử dụng- Nhà xưởng cho thuê hoạt động- ... Đầu tư tài chính là họat động khai thác, sử dụng nguồn lực, tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhằm tăng thu nhập và tăng cao hiệu quả họat động kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động đầu tư vào công ty con Hoạt động góp vốn liên doanh Hoạt động đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư tài chính dài hạn khác: gồm, họat động cho vay vốn, đầu tư chứng khoán, Đầu tư tài chính dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Các khoản phải thu, tại thời điểm báo cáo, có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. b) Nguồn vốn (nguồn hỡnh thành tài sản) Bất kỳ tài sản nào cũng phải có nguồn hình thành nên nó vì vậy tổng giá trị tài sản = tổng giá trị nguồn vốn tại mọi thời điểm Xét theo nguồn hình thành, tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ 2 nguồn: Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả b.1. Vốn chủ sở hữu Vốn do chủ doanh nghiệp hay những bên góp vốn khác cùng đầu tư để tiến hành HĐSXKD, DN được quyền sử dụng ổn định, lâu dài, thường xuyên trong suốt thời gian hoạt động của mình. Vốn chủ sở hữu được phản ánh trong BCĐKT gồm Vốn chủ sở hữu (tiếp) Vốn của các nhà đầu tư Thặng dư vốn cổ phần Lợi nhuận giữ lại Lợi nhuận chưa phân phối Các nguồn các quỹ khác Chênh lệch tỷ giá Chênh lệch đánh giá lại tài sản Cổ phiếu quỹ b.2. Nợ phải trả Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. (VAS 01) Giao dịch sự kiện đã qua Chắc chắn phải thanh toán Có giá trị xác định được Nợ phải trả (tiếp) Nợ vay: là các khoản nợ phát sinh từ các hợp đồng, khế ước vay. Doanh nghiệp phái có trách nhiệm trả lãi và gốc. Nợ trong thanh toán: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình thanh toán doanh nghiệp không phải trả lãi Tài sản Nợ phải trả & Vốn CSH Phương trình kế toán Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Tổng tài sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ phải trả Phương trình kế toán c) Sự vận động của tài sản Doanh thu, thu nhập khác Chi phí Kết quả Doanh thu, thu nhập khỏc Doanh thu và thu nhập là toàn bộ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kế tóan phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các họat động khác góp phần làm tăng nguồn vốn CSH; nó không bao gồm phần đóng góp của CSH. Doanh thu phát sinh trong quá trình họat động kinh doanh thông thường của DN và thông thường bao gồm: Doanh thu Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các họat động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu Thu nhập khác Chi phớ Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức là các khoản chi bằng tiền hoặc khấu trừ tài sản (ví dụ giảm khoản tiền phải thu) hoặc phát sinh nợ dẫn đến làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc do chủ sở hữu rút vốn đóng góp. Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp Có thể phát sinh dưới dạng tiền Và các chi phí khác Chi phí (tiếp) Kết quả kinh doanh Kết quả là phần chênh lệch giữa doanh thu, thu nhập và chi phí của cùng một kỳ kế toán. Kết quả = Doanh thu + Thu nhập – Chi phí 3 khả năng sau: Kết quả > 0: lãi, tăng vốn chủ sở hữu Kết quả < 0: lỗ, giảm vốn chủ sở hữu Kết quả = 0: hòa vốn d) Cỏc quan hệ phỏp lý ngoài vốn Các hoạt động liên quan đến việc sử dụng tài sản không thuộc quyền sở hữu, bao gồm: Các mối quan hệ phát sinh do hợp đồng kinh tế chuyển giao quyền sử dụng Các mối quan hệ kinh tế gắn liền với nghĩa vụ trách nhiệm của các tổ chức kinh tế Các mối quan hệ thuần túy về nghĩa vụ của đơn vị trước xã hội trong việc sử dụng của cải xã hội. Các mối quan hệ trong hạch toán kinh doanh nội bộ đặc biệt là đánh giá cống hiến và hưởng thụ từng nhóm, từng người lao động 1.3. Yờu cầu cơ bản đối với thụng tin kế toỏn Trung thực Khách quan Đầy đủ Kịp thời Dễ hiểu Có thể so sánh 1.4. Cỏc nguyờn tắc kế toỏn cơ bản Là những nguyên tắc chung được thừa nhận trong công tác kế toán như: định giá các loại tài sản, ghi chép sổ sách, phương pháp soạn thảo các báo cáo tài chính kế toán. Đảm bảo sự dễ hiểu, đáng tin cậy và có thể so sánh của các thông tin kế toán. Cỏc nguyờn tắc kế toỏn cơ bản (tiếp) Cơ sở dồn tích Họat động liên tục Giá gốc Phù hợp Nhất quán Thận trọng Trọng yếu Luật Kế toán đã được Quốc hội thông qua ngày 17/06/2003; và Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004. Luật Kế toán ban hành thay thế cho Pháp lệnh Kế toán và Thống kê. Luật Kế toán là văn bản pháp luật cao nhất về kế toán. 1.5. Luật Kế toán Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính Nhằm đạt được sự đánh giá trung thực, hợp lý, khách quan về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh. 1.6. Chuẩn mực kế toán CHƯƠNG IICHỨNG TỪ KẾ TOÁN Cho biết trong số các tài liệu dưới đây, tài liệu nào là chứng từ kế toán? Tại sao? NỘI DUNG - Khái niệm, nội dung và ý nghĩa - Các yếu tố của chứng từ kế toán - Phân loại chứng từ kế toán - Trình tự luân chuyển chứng từ. 1. Khái niệm Chứng từ kế toán : Minh chứng pháp lý bằng giấy tờ, văn bản chứng minh cho các NVKT đã thực sự phát sinh và hoàn thành. Sử dụng để ghi sổ kế toán. Vật mang tin Thông tin Ghi sổ 2. Nội dung và ý nghĩa công tác chứng từ kế toán * Lập chứng từ * Luân chuyển chứng từ : thực hiện chức năng thông tin kinh tế Thực hiện chức năng ghi số kế toán. * ýnghĩa : Cung cấp thông tin cho các bộ phận chức năng liên quan Cơ sở pháp lý cho số liệu, tài liệu kế toán; Cơ sở pháp lý cho việc thanh tra, kiểm tra; Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp, khiếu nại. . 3. Các yếu tố của chứng từ kế toán Các yếu tố cơ bản, bắt buộc Tên gọi : khái quát nội dung NVKT; Số hiệu : thứ tự NVKT; Ngàytháng lập CTừ : phản ánh thời gian phát sinh; Tên, địa chỉ đơn vị cá nhân lập và nhận chứng từ. Nội dung của nghiệp vụ Quy mô của nghiệp vụ Chữ ký và dấu của các bên liên quan. Các yếu tố bổ sung 4. Phân loại chứng từ kế toán Theo nội dung kinh tế của NVKT Theo địa điểm lập chứng từ Theo tính chất bắt buộc Theo trình độ khái quát thông tin. a. Phân loại theo nội dung kinh tế Chứng từ lao động tiền lương Chứng từ về hàng tồn kho Chứng từ bán hàng Chứng từ vốn bằng tiền Chứng từ về tài sản cố định. b. Phân loại theo địa điểm lập chứng từ Chứng từ đến từ bên ngoài doanh nghiệp. Chứng từ do chính doanh nghiệp lập, gửi đối tác. Chứng từ do doanh nghiệp lập nhằm sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp. c. Phân loại theo tính bắt buộc Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc. Hệ thống chứng từ kế toán có tính chất hướng dẫn. d. Phân loại theo trỡnh độ khái quát thông tin Chứng từ gốc : Chứng từ ban đầu, có giá trị ghi sổ kế toán. Chứng từ tổng hợp : Tổng hợp chứng từ gốc cùng loại. Có giá trị pháp lý khi có chứng từ gốc đi kèm. 5. Trỡnh tự luân chuyển chứng từ Khái niệm : Sự vận động liên tục kế tiếp nhau từ giai đoạn này sang giai đoạn khác nhằm hoàn thiện chứng từ và thực hiện chức năng thông tin kinh tế, chức năng ghi sổ của kế toán. Trỡnh tự luân chuyển : Lập chứng từ hay tiếp nhận chứng từ; Kiểm tra chứng từ Hoàn chỉnh và sử dụng chứng từ Bảo quản và sử dụng lại chứng từ Hủy chứng từ. Một số vớ dụ về húa đơn TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 3 Chương Khái niệm và kết cấu của Tài khoản kế toán Ghi chép các nghiệp vụ vào TK kế toán Các quan hệ đối ứng chủ yếu Hệ thống TK kế toán chủ yếu Nội dung nghiên cứu a. Khái niệm: theo điều 23 Luật Kế toán: Tài khoản kế toán là công cụ kế toán sử dụng để phân loại, tổng hợp thông tin theo từng đối tượng kế toán để ghi chép, phản ánh và kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục tình hình và sự vận động của từng đối tượng kế toán đó. 1. Khái niệm và kết cấu của TK kế toán b. Kết cấu của tài khoản Kết cấu của tk kế toán được xây dựng theo hình thức 2 bên để phản ánh sự vận động của 2 mặt đối lập. Theo quy ước, tk kế toán có kết cấu dạng chữ T. Nợ và Có là các thuật ngữ và chỉ mang tính quy ước Tên gọi: tk được mở cho từng đối tượng kế toán riêng biệt, có tên gọi và số hiệu của tài khoản riêng. Nội dung phản ánh: tk phản ánh tình hình và sự biến động của từng đối tượng kế toán. Trạng thái tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ: Số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ Sự biến động tăng và giảm: Số phát sinh tăng, số phát sinh giảm c. Nội dung của tài khoản SDĐK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm đầu kỳ SPST: sự vận động tăng lên của đối tượng kế toán trong kỳ SPSG: sự vận động giảm đi của đối tượng kế toán trong kỳ SDCK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm cuối kỳ c. Nội dung của tài khoản (tiếp) c. Nội dung của tài khoản (tiếp) Giá trị của đối tượng kế toán tại thời điểm cuối kỳ được xác định như sau: SDCK = SDĐK + SPST - SPSG Loại tài khoản tài sản Loại tài khoản nguồn vốn Loại tài khoản doanh thu Loại tài khoản chi phí Loại tài khoản xác định kết quả kinh doanh 2. Kết cấu của các loại Tk chính a. Kết cấu của các Tk tài sản Trong kỳ kế toán tháng 2 năm N của Dn X. Tại thời điểm đầu ngày 01/02, lượng tiền mặt tồn quỹ là 70 triệu Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau: - 02/02: Thu tiền bán hàng bằng tiền mặt 110tr - 05/02: Trả nợ người bán bằng tiền mặt 60tr - 10/2: Thanh toán lương cho nhân viên bằng TM 85tr - 28/2: Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 60tr Xác định lượng TM tồn quỹ cuối ngày 28/02. Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T cho đối tượng TM. Ví dụ b. Kết cấu của các Tk nguồn vốn Trong kỳ kế toán tháng 3/N tại DN C phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: 04/03: Mua hàng nợ người bán 125tr 09/03: Rút TGNH trả nợ người bán 50tr 16/03: Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán: 300tr Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của Tk Phải trả người bán, biết SDĐK của Tk này là 1.200tr Ví dụ Chủ doanh nghiệp góp vốn đầu tư bằng tiền mặt 500tr Mở tài khoản ngân hàng, tiền gửi 300tr Mua một chiếc ô tô làm phương tiện vận chuyển, thanh toán bằng TGNH 150tr Mua chịu một lô hàng, phiếu nhập kho, giá mua: 50tr Ví dụ: các NVKT liên quan đến TS-NV của DN Doanh thu, thu nhập khác Chi phí Xác định kết quả kinh doanh Kết cấu của các TK quá trình sản xuất kinh doanh Vốn CSH Exh. 3.8 c. Tk doanh thu, thu nhập khác - + Nợ Có c. Tài khoản doanh thu TK doanh thu Nợ Có Nợ Có Doanh thu thuần Các khoản giảm trừ DT DT bán hàng trong kỳ Là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các họat động sản xuất, kinh doanh thông thường của Dn góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (CM số 14) Doanh thu gồm: DT bán hàng và cung cấp dịch vụ; DT họat động tài chính Doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm Chiết khấu thương mại Giảm giá hàng bán Doanh thu hàng bán bị trả lại Thuế xuất khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt Các khoản giảm trừ doanh thu Tình hình bán hàng của công ty A trong tháng 1 như sau: Từ 01/01 – 10/01: bán hàng 600 tr cho C Từ 11/01 – 20/01: bán hàng 500tr cho B Ngày 22/01: khách hàng B đòi giảm giá 5% tổng giá trị hàng mua do hàng bán không đúng quy cách nêu trong hợp đồng 20/01 – 31/01: bán hàng 700tr Ngày 31/01: Công ty kết chuyển doanh thu để xác định kết quả kinh doanh Ví dụ Doanh thu Chi phí Lợi nhuận = _ Nợ Có Lợi nhuận - + Nợ Có Chi phí + - Doanh thu Vốn CSH c. Tk doanh thu, chi phí - + Nợ Có c. Tài khoản chi phí TK chi phí Nợ Có Nợ Có Chi phí thuần Các khoản chi phí phát sinh trong kỳ Các khoản giảm trừ chi phí Chi phí giá vốn hàng bán trong kỳ là 1.200 triệu, chi phí bán hàng phát sinh trong tháng là 30tr. Toàn bộ chi phí được kết chuyển vào cuối kỳ để xác định kết quả kinh doanh. Ví dụ Tài khoản xác định KQKD Kết chuyển lãi sang tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối Trong tháng 8/2005 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: Bán hàng thu tiền mặt trị giá 80tr Chi phí vận chuyển lô hàng trên để giao cho khách hàng: 5tr Chi phí quảng cáo 10tr, chưa thanh toán Lương nhân viên đã trả bằng tiền mặt 15tr Chi phí điện th