Nguyên lý máy ME3060 - Quản lý bảo trì công nghiệp

Tự giới thiệu - Chủ nhiệm Bợ mơn Chế tạo máy, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quớc gia TP.HCM, - Phó Chủ tịch Hợi Cơ khí TP.HCM - Ủy viên Ban chấp hành Hợi KHCN Tự đợng TP.HCM, - Ủy viên Hợi đờng khoa học của Khu Cơng nghệ cao, - Ủy viên Hợi đờng khoa học và đào tạo của Đại học Quớc gia TP.HCM, - Thành viên sáng lập Câu lạc bợ Lean 6 Sigma.

pdf198 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên lý máy ME3060 - Quản lý bảo trì công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.1 1 .1 4.1 3.1 2 QUẢN LÝ BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP GV: PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn Đại Học Bách Khoa TP.HCM .1 1 .1 4.1 3.1 2 Tự giới thiệu - Chủ nhiệm Bợ mơn Chế tạo máy, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quớc gia TP.HCM, - Phó Chủ tịch Hợi Cơ khí TP.HCM - Ủy viên Ban chấp hành Hợi KHCN Tự đợng TP.HCM, - Ủy viên Hợi đờng khoa học của Khu Cơng nghệ cao, - Ủy viên Hợi đờng khoa học và đào tạo của Đại học Quớc gia TP.HCM, - Thành viên sáng lập Câu lạc bợ Lean 6 Sigma. .1 1 .1 4.1 3.1 2 Các câu hỏi Bảo trì là gì? .1 1 .1 4.1 3.1 2 Các câu hỏi - Vì sao các bạn đăng ký học môn này? - Các bạn mong đợi những gì? .1 1 .1 4.1 3.1 2 .1 1 .1 4.1 3.1 2 BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TOÀN DIỆN (TPM) .1 1 .1 4.1 3.1 2 .1 1 .1 4.1 3.1 2 .1 1 .1 4.1 3.1 2 .1 1 .1 4.1 3.1 2 Những câu chuyện mở đầu 11 Vụ tai nạn tại Nha ̀ máy điện nguyên tử Chernobyl - Ngày 26/4/1986, thế giới chứng kiến tai nạn đắt gia ́ nhất trong lịch sử. - 50% lãnh thổ nước Ukraine bị nhiễm phóng xa ̣. - 1,7 triệu người bị ảnh hưởng trực tiếp bởi phóng xa ̣. - 125.000 người chết ngay lúc đo ́ va ̀ một vài năm sau. - Tổng chi phí làm sạch môi trường, định cư người dân va ̀ bồi thường nạn nhân ước tính khoảng 200 ti ̉ USD. 12 Vụ tai nạn tại Nha ̀ máy điện nguyên tử Chernobyl Sự việc bắt đầu bằng một vụ nổ hơi lớn ở lò phản ứng số 4 gây ra cháy rồi kéo theo một loạt các vụ nổ liên tiếp sau đó khiến cho lõi lò phản ứng hạt nhân bị tan chảy. Do không có tường chắn, đám mây bụi phóng xạ tung lên từ nhà máy lan rộng ra một vùng rộng lớn, ảnh hướng đến nhiều quốc gia khác nhau. Nhiều khu vực thuộc Ukraine, Belarus và Nga bị ô nhiễm trầm trọng. Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp 400 lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima. 13 uangQ cảnh hernobylC sau sự cố 14 Vụ dàn khoan Deepwater Horizon cháy nổ và gây tràn dầu - Ngày 20/4/2010, dàn khoan Deepwater Horizon ở ngoài khơi Louisiana (Mỹ) trong Vịnh Mexico cháy nổ va ̀ gây tràn dầu khoảng 9,5 triệu lít/ ngày. - 11 công nhân thiệt mạng. - Thâm hụt ngân sách liên bang của nước Mỹ tăng tới hàng trăm tỷ USD, bởi Chính phủ phải dùng đến khoản quỹ ứng biến khẩn cấp để xử lý dầu tràn. Bi kịch này khiến khả năng suy thoái kép của nền kinh tế Mỹ càng lớn hơn. 15 Vụ dàn khoan Deepwater Horizon cháy nổ và gây tràn dầu (tt) - Ước tính thiệt hại về môi trường và kinh tế trong khoảng 40 tỉ - 100 tỉ USD. - TT Obama đánh giá vụ tràn dầu, được xem là thảm họa môi trường lớn nhất lịch sử Mỹ, sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến nước này trong nhiều thập kỷ tới, tương tự sự kiện khủng bố 11-9- 2001. Vụ tràn dầu đã khiến giá cổ phiếu của Công ty BP rơi từ 60 xuống chỉ còn 30 USD, tương đương với tổng giá trị thị trường giảm tới 90 tỷ USD. - BP phải trả chi phí dọn sạch môi trường có thể lên tới 23 tỷ USD và phải chịu thêm 14 tỷ USD bồi thường cho hai ngành du lịch và thủy hải sản của vùng Vịnh Mexico. 16 Vụ dàn khoan Deepwater Horizon cháy nổ và gây tràn dầu (tt) 17 Vụ dàn khoan Deepwater Horizon cháy nổ và gây tràn dầu (tt) 18 Vụ lỗi tăng tốc ngoài kiểm soát của xe Toyota -Cơ quan An toàn giao thông đường bộ Mỹ (NHTSA) cho biết, từ năm 2000 cho tới giữa tháng 5/2010, đã có 89 người thiệt mạng, 57 người bị thương do lỗi tăng tốc ngoài kiểm soát của xe Toyota. Lỗi này do thảm lót xe làm chân ga bị kẹt. -Hơn 10 triệu xe Toyota các loại bị thu hồi. - Dự kiến Toyota bồi thường người tiêu dùng ít nhất là 7,35 tỷ USD. 19 Vụ lỗi tăng tốc ngoài kiểm soát của xe Toyota -Khách hàng của Toyota cảm thấy sợ hãi, thất vọng, hoang mang và tức giận. -Giá cổ phiếu Toyota trên sàn giao dịch Tokyo đã tụt hơn 22% kể từ ngày 21/1/2010 đến nay, hiện chỉ còn khoảng 35 USD/cổ phiếu, khiến giá trị thị trường của hãng mất gần 30 tỉ USD. - Hình ảnh không tì vết của Toyota vốn được tạo dựng qua nhiều thập niên, bởi chất lượng, hiệu quả và tin cậy, giờ đây đã bị hoen ố nặng nề. 1. 1 1. 4.1 31. 2 THIỆT HẠI DO NGỪNG MÁY Theo thống kê tại Mỹ, một cường quốc vê ̀ bảo trì: • Trong vài thập niên qua, thiệt hại do ngừng máy luôn là một khoản khổng lồ và tăng lên hàng năm. • Năm 1981: ngừng máy gây thiệt hại cho các công ty Mỹ khoảng 300 tỷ USD. • Năm 1991: ngừng máy gây thiệt hại cho các công ty Mỹ khoảng 400 tỷ USD • Năm 2000: ngừng máy gây thiệt hại cho các công ty Mỹ khoảng 600 tỷ USD • Năm 2010: ngừng máy gây thiệt hại cho các công ty Mỹ khoảng 800 tỷ USD. 1. 1 .1 4.1 31. 2 THIỆT HẠI DO NGỪNG MÁY Tại Việt Nam: - Thiệt hại do ngừng máy trong cả nước ước tính bằng khoảng 5% GDP, khoảng 5 tỷ USD (năm 2010). - Thiệt hại do ngừng máy trong mỗi doanh nghiệp có thể vào khoảng 5 – 10% doanh thu, tùy loại thiết bị va ̀ hiệu quả của hê ̣ thống bảo trì. 1. 1 1. 4.1 31. 2 BẢO TRÌ VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU ? Hiện trạng bảo trì các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở Việt Nam:  Đa số thực hiện chiến lược “Vận hành cho đến khi hư hỏng.  Một số (10%) thực hiện nghiêm túc chiến lược “Bảo trì phòng ngừa trực tiếp.  Đa số chưa biết đến chiến lược “Bảo trì phòng ngừa gián tiếp/ Bảo trì trên cơ sở tình trạng. Nhìn chung, bảo trì Việt Nam lạc hậu so với thế giới khoảng nửa thế kỷ. 1. 1 .1 4.1 31. 2 NẾU LÀM TỐT CÁC CÔNG TÁC BẢO TRÌ Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, nếu đầu tư đúng mức để làm tốt công tác bảo trì thì có thể mang lại những lợi ích như sau: • Tăng 15 đến 25% thời gian chạy máy, năng suất sản xuất và doanh thu. • Tăng 20 đến 30% năng suất của đội ngũ bảo trì. • Tăng 25 đến 30% các công việc bảo trì có kế hoạch. • Giảm 10 đến 25% sửa chữa khẩn cấp. • Giảm 20 đến 30% lượng tồn kho phụ tùng. • Giảm 10 đến 20% chi phí bảo trì. 1. 1 1. 4.1 31. 2 NẾU LÀM TỐT CÁC CÔNG TÁC BẢO TRÌ Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, nếu đầu tư đúng mức để làm tốt công tác bảo trì thì có thể mang lại những lợi ích như sau: • Giảm 10 đến 20% năng lượng tiêu thụ. • Cải thiện chất lượng sản phẩm. • Cải thiện hiệu quả sử dụng thiết bị toàn bộ (OEE). • Cải thiện chi phí chu kỳ sống của thiết bị. • Cải thiện an toàn và môi trường. • Thỏa mãn khách hàng nhiều hơn. • Tăng đáng kể lợi nhuận. 1. 1 .1 4.1 31. 2 • Cứ 1 USD tiết kiệm nhờ bảo trì tương đương với sự gia tăng 25 USD doanh thu (nếu tỉ lệ lợi nhuận là 5% của doanh thu). • Đặc biệt là cứ 1 USD doanh nghiệp đầu tư cho bảo trì trên cơ sở tình trạng máy thì tiết kiệm được 5 USD sau một năm, còn trong ngành nhựa thì tiết kiệm từ 10 đến 22 USD sau một năm. Không có đầu tư nào trong sản xuất công nghiệp mà có tỉ suất lợi nhuận cao như vậy. NẾU LÀM TỐT CÁC CÔNG TÁC BẢO TRÌ 1. 1 1. 4.1 31. 2 Cần đổi mới tư duy về bảo trì. Bảo trì: - không phải là chi phí mà là đầu tư, - là vấn đề kinh tế, - là con gà đẻ trứng vàng, - là hoạt động làm tăng năng suất, chất lượng, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. BẢO TRÌ TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP 1. 1 .1 4.1 31. 2 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 Thế hệ thứ hai  Khả năng sẵn sàng của máy cao hơn.  Tuổi thọ thiết bị dài hơn.  Chi phí bảo trì thấp hơn. Thế hệ thứ ba  Khả năng sẵn sàng và độ tin cậy cao hơn.  An toàn cao hơn  Chất lượng sản phẩm tốt hơn.  Không gây tác hại môi trường.  Tuổi thọ thiết bị dài hơn.  Hiệu quả kinh tế lớn hơn. Thế hệ thứ nhất Sửa chữa khi máy bị hư. Những mong đợi đối với bảo trì đang ngày càng tăng. Sự phát triển của bảo trì 1. 1 1. 41. 31. 2 Thế hệ thứ nhất  Sửa chữa khi máy bị hỏng. Những kỹ thuật bảo trì mới Thế hệ thứ hai  Sửa chữa đại tu theo kế hoạch.  Các hệ thống lập kế hoạch và điều hành công việc.  Sử dụng máy tính lớn , chậm. Thế hệ thứ ba  Giám sát tình trạng.  Thiết kế đảm bảo độ tin cậy và khả năng bảo trì.  Nghiên cứu rủi ro  Sử dụng máy tính nhỏ, nhanh.  Phân tích các dạng và tác động của hư hỏng.  Các hệ thống chuyên gia.  Đa kỹ năng và làm việc theo nhóm .  TPM.  RCM 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 Những kỹ thuật bảo trì đang thay đổi 1. 1 1. 41. 3.1 2 Những phát triển mới về bảo trì + Các công cụ hỗ trợ quyết định: nghiên cứu rủi ro, phân tích dạng và hậu quả hư hỏng. + Những kỹ thuật bảo trì mới: giám sát tình trạng,v.v + Thiết kế thiết bị với sự quan tâm đặc biệt đến độ tin cậy và khả năng bảo trì. + Một nhận thức mới về mặt tổ chức công tác bảo trì theo hướng thúc đẩy sự tham gia của mọi người, làm việc theo nhóm và tính linh hoạt khi thực hiện. 1. 1 1. 41. 31. 2 Vai trò của bảo trì ngày nay Phòng ngừa để tránh cho máy móc không bị hư hỏng. Cực đại hóa năng suất. + Nhờ đảm bảo hoạt động đúng yêu cầu và liên tục tương ứng với tuổi thọ của máy lâu hơn. + Nhờ chỉ số khả năng sẵn sàng của máy cao nhất và thời gian ngừng máy để bảo trì nhỏ nhất. + Nhờ cải tiến liên tục quá trình sản xuất. •Tối ưu hóa hiệu suất của máy : + Máy móc vận hành có hiệu quả và ổn định hơn, chi phí vận hành ít hơn, đồng thời làm ra sản phẩm đạt chất lượng hơn. + Tạo ra môi trường làm việc an toàn hơn. 1. 1 1. 41. 3.1 2 Những thách thức đối với bảo trì  Lựa chọn kỹ thuật bảo trì thích hợp nhất.  Phân biệt các loại quá trình hư hỏng.  Đáp ứng mọi mong đợi của người chủ thiết bị, người sử dụng thiết bị và của toàn xã hội.  Thực hiện công tác bảo trì có hiệu quả nhất.  Hoạt động bảo trì với sự hỗ trợ và hợp tác tích cực của mọi người có liên quan. 1. 1 1. 41. 31. 2 Những mục tiêu của bảo trì 1/ Thực hiện một chương trình kỹ thuật bảo trì tổng hợp trong mua bán, kỹ thuật, nghiên cứu, phát triển, sản xuất, kiểm soát chất lượng, kiểm tra, bao gói, vận chuyển, lắp đặt, vận hành, dịch vụ tại chỗ, thực hiện công việc khắc phục bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu khi cần, đưa những đặc trưng của độ tin cậy và khả năng bảo trì toàn diện và đúng đắn vào trong tất cả các hoạt động của công ty tiếp xúc với sản phẩm từ đầu đến cuối. 2/ Xác định độ tin cậy và khả năng bảo trì tối ưu, các yếu tố này nên được thiết kế vào trong sản phẩm để chi phí chu kỳ sống là nhỏ nhất. 1. 1 1. 41. 3.1 2 Những mục tiêu của bảo trì 3/ Thu nhận các dữ liệu thời gian vận hành đến khi hư hỏng và xây dựng đường cong dạng bồn tắm để ghi nhận tỉ lệ hư hỏng của một bộ phận hoặc thiết bị tương ứng với tuổi đời của nó. Đường cong này giúp xác định những yếu tố sau: + Thời gian kiểm tra chạy rà và thời gian làm nóng máy tối ưu. + Thời gian bảo hành tối ưu và chi phí tương ứng. + Thời gian thay thế phòng ngừa tối ưu của các bộ phận quan trọng. + Các nhu cầu phụ tùng tối ưu. 1. 1 1. 41. 31. 2 4/ Thực hiện phân tích các dạng, tác động và khả năng tới hạn của hư hỏng để xác định những bộ phận nên tập trung thiết kế lại, nghiên cứu và phát triển từ quan điểm bảo trì. 5/ Nghiên cứu hậu quả của các hư hỏng để xác định thiệt hại của những bộ phận và thiết bị lân cận, thiệt hại về sản xuất, lợi nhuận và sinh mạng, cũng như tổn hại đến thiện chí và uy tín của công ty. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 3.1 2 6/ Nghiên cứu các kiểu hư hỏng của các chi tiết, các bộ phận, sản phẩm, hệ thống và tỉ lệ hư hỏng tương quan để đề nghị thiết kế, nghiên cứu và phát triển nhằm cực tiểu hóa hư hỏng. 7/ Thực hiện những lời khuyên cải tiến thiết kế bắt nguồn từ những nỗ lực phân tích một cách toàn diện các dạng, tác động và khả năng tới hạn của hư hỏng. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 31. 2 8/ Xác định sự phân bố các thời gian vận hành đến khi hư hỏng của các chi tiết, các bộ phận, các sản phẩm và các hệ thống để hỗ trợ cho việc tính toán tỉ lệ hư hỏng và độ tin cậy. 9/ Xác định phân bố các thời gian phục hồi thiết bị hư hỏng. Các thời gian này nên bao gồm mọi thành phần của những thời gian ngừng máy và những phân bố của mỗi thành phần thời gian ngừng máy như thời gian ngừng máy để phục hồi tích cực, chẩn đoán, tiếp liệu và hành chính. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 3.1 2 10/ Xác định thời gian trung bình và khả năng thay đổi của tất cả các thành phần thời gian ngừng máy với các phân bố đã được xác định ở mục trước để nhận biết các khu vực có vấn đề cần quan tâm đồng thời làm giảm thời gian trung bình và khả năng thay đổi của những hành động bảo trì làm tiêu tốn một phần lớn tổng thời gian ngừng máy. 11/ Giảm số bộ phận trong thiết kế của thiết bị. 12/ Sử dụng các giải pháp sắp xếp những bộ phận và cấu hình thiết bị tốt hơn về mặt độ tin cậy. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 31. 2 13/ Xác định nhu cầu dự phòng để đạt mục tiêu độ tin cậy mong muốn nếu các phương pháp khác đều thất bại. 14/ Lựa chọn các vật liệu tốt hơn và thích hợp hơn. 15/ Lựa chọn các mối quan hệ đúng đắn giữa ứng suất, biến dạng, sức bền và thời gian trong thiết kế các chi tiết và bộ phận để đạt được mục tiêu độ tin cậy thiết kế tối ưu. 16/ Sử dụng các phiếu kiểm tra kỹ thuật bảo trì trong tất cả các giai đoạn hoạt động của thiết bị. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 3.1 2 17/ Xây dựng một hệ thống báo cáo về hư hỏng và bảo trì để thu thập một cách khoa học những dữ liệu về độ tin cậy và khả năng bảo trì cần thiết. 18/ Xác định tính trách nhiệm hư hỏng do ai về mặt kỹ thuật, chế tạo, mua sắm, kiểm soát chất lượng, kiểm tra, thử nghiệm, bao gói, vận chuyển, bán hàng, dịch vụ tại chỗ, khởi động, vận hành, sử dụng sai. 19/ Hướng dẫn ra quyết định hoạt động phục hồi để cực tiểu hóa các hư hỏng, giảm thời gian bảo trì và sửa chữa, loại bỏ việc thiết kế thừa cũng như thiếu. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 31. 2 20/ Thông qua thử nghiệm để xác định có cần những thay đổi để cải thiện tuổi thọ, độ tin cậy và khả năng bảo trì của thiết bị nhằm đạt đến mức độ mong muốn hay không. 21/ Thực hiện việc xem xét thiết kế độ tin cậy, khả năng bảo trì và cải thiện thiết kế kỹ thuật, mua sắm, chế tạo, kiểm soát chất lượng, thử nghiệm, làm nóng máy, bao gói, vận chuyển, lắp đặt, khởi động sao cho thiết bị được thiết kế và chế tạo đúng đắn ngay từ đầu. 22/ Làm cực tiểu những sai sót thiết kế thông qua danh sách kiểm tra khả năng bảo trì của bản thiết kế. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 3.1 2 23/ Làm cực tiểu những sai sót chế tạo thông qua danh sách kiểm tra độ tin cậy và khả năng bảo trì. 24/ Giảm đến mức thấp nhất những sai sót trong lắp ráp, kiểm soát chất lượng và kiểm tra thông qua danh sách kiểm tra và đào tạo thích hợp. 25/ Đảm bảo các chi tiết, các bộ phận, các thiết bị khởi động được nhờ lắp đặt đúng đắn, có các sổ tay vận hành và bảo trì tốt, có kinh nghiệm thực tiễn về bảo trì phục hồi và phòng ngừa tốt. 26/ Xác định quy mô và trình độ chuyên môn của đội ngũ bảo trì và trình độ chuyên môn cần thiết cho mỗi loại thiết bị. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 31. 2 27/ Xác định phân phối các thời gian bảo trì phòng ngừa, giá trị trung bình và khả năng thay đổi của chúng. 28/ Đưa ra các bảng cảnh báo và thiết bị kiểm soát để người vận hành tránh lạm dụng khả năng tải và tốc độ giới hạn. 29/ Giảm đến mức tối thiểu tiềm năng sử dụng sai thiết bị thông qua việc cung cấp các thông số, tính năng kỹ thuật chính xác và đào tạo tốt các kỹ sư , nhân viên bán hàng và dịch vụ. 30/ Thực hiện một hệ thống có hiệu quả bao gồm thu thập các dữ liệu tại hiện trường về độ tin cậy và khả năng bảo trì, phân tích phục hồi và hành động khắc phục. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 3.1 2 31/ Giám sát hiệu quả sử dụng thực tế của thiết bị, tính toán các khả năng bảo trì và tỉ lệ sửa chữa những chi tiết và bộ phận hư hỏng. Nếu những khả năng bảo trì và tỉ lệ sửa chữa này thấp hơn mục tiêu thiết kế thì phải thực hiện ngay những hành động khắc phục trước khi phải đương đầu với những vấn đề trục trặc nghiêm trọng của thiết bị. 32/ Tiến hành những nghiên cứu mới liên quan giữa độ tin cậy, khả năng bảo trì, chi phí, trọng lượng, thể tích, khả năng vận hành và an toàn để xác định giải pháp có hiệu quả kinh tế cao nhất. 33/ Xác định kế hoạch thử nghiệm tốt nhất và kiểm tra kích thước mẫu để sử dụng cho việc đánh giá, kiểm tra khả năng bảo trì và thời gian trung bình để sửa chữa của thiết bị. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 31. 2 34/ Xác định những phụ tùng có mức độ tin cậy cao, chi phí tối thiểu, tối ưu để cung cấp cho thiết bị và nhờ vậy giảm các chi phí tồn kho. 35/ Giảm các chi phí bảo hành bằng cách giảm các chi phí sửa chữa, thay thế và hỗ trợ sản phẩm trong thời gian bảo hành. 36/ Xúc tiến thương mại bằng cách quảng cáo rằng các sản phẩm chỉ cần chi phí bảo trì và hỗ trợ tối thiểu bởi vì nó được thiết kế với khả năng bảo trì cao nhất. 37/ Định lượng hóa khả năng sẵn sàng của thiết bị và cực đại hóa nó, cực đại hóa sản lượng và thời gian thiết bị vận hành ổn định. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 3.1 2 38/ Xúc tiến thương mại bằng cách quảng cáo rằng khả năng sẵn sàng rất cao của thiết bị để sản xuất hoặc sử dụng vì vậy làm giảm chi phí sản suất và chi phí vận hành thiết bị. 39/ Làm tăng sự thỏa mãn và thiện cảm của khách hàng bằng cách giới thiệu sản phẩm dễ bảo trì hơn và khả năng sẵn sàng cao hơn để phục vụ sản xuất 40/ Làm tăng doanh thu nhờ khách hàng được thỏa mãn và có thiện cảm hơn. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 31. 2 41/ Làm tăng lợi nhuận hoặc với cùng lợi nhuận thì có thể cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tin cậy hơn và dễ bảo trì hơn. 42/ Làm đảo ngược xu thế hiện nay là chi hơn 90% cho các chi phí về độ tin cậy, khả năng bảo trì và chất lượng trong công nghiệp để khắc phục những sai sót và khuyết tật về độ tin cậy, khả năng bảo trì và thiết kế sản phẩm sau khi chúng xảy ra trong khi chỉ chi ít hơn 10% để thiết kế và chế tạo sản phẩm đúng ngay từ đầu. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 3.1 2 Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì Vận hành đến khi hư hỏng Phòng ngừa Dự Đoán 17 - 18 11 - 13 7 – 9 Chi phí bảo trì USD / HP/năm Giải pháp bảo trì Chi phí bảo trì .1 1 .1 41. 31. 2 Qua kết quả điều tra người ta nhận thấy rằng trong một năm nếu tăng chỉ số khả năng sẵn sàng của máy móc, thiết bị lên 1% thì hiệu quả kinh tế mang lại cho các đơn vị sản xuất sẽ rất lớn : + Nhà máy thép : khoảng 10 tỷ đồng + Nhà máy giấy : khoảng 11 tỷ đồng. + Nhà máy hoá chất : khoảng 1 tỷ đồng. + Nhà máy điện : khoảng 10 tỷ đồng. + Nhà máy xi măng : khoảng 21 tỷ đồng. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì (tt) 1. 1 1. 41. 3.1 2 + “Lực lượng hải quân ước lượng rằng chương trình bảo trì giám sát tình trạng máy có tỉ lệ giữa lợi ích so với chi phí vào khoảng 18/1”(Bertil Lundgaard – Ứng dụng phân tích rung động để xác định tình trạng của tàu – Hiệp hội kỹ sư hàng hải). + Một cuộc điều tra của nhiều nước trên thế giới cho thấy rằng: Cứ 1 USD chi cho chương trình giám sát tình trạng sẽ tiết kiệm được 5 USD, nói chung và tiết kiệm từ 10 đến 22 USD nói riêng cho ngành nhựa. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì (tt) .1 1 .1 41. 31. 2 •+ Một công ty bao bì nhựa tại Thành Phố Hồ Chí Minh giảm được 310 giờ ngừng máy ghép đùn trong một năm và tiết kiệm được hơn 3 tỉ đồng. •+ Viện nghiên cứu điện năng đã thực hiện một chương trình bảo trì dự đoán (tập trung vào giám sát rung động) tại Nhà máy điện Eddystone ở Philadelphia từ năm 1987. Trong một báo cáo hội nghị năm 1992, lợi nhuận mang lại trong vòng 5 năm nhờ giám sát rung động lên đến hơn 5 triệu USD. • Vào năm 1989, Công ty điện và khí San Diego đã báo cáo tiết kiệm được 700.000 USD trong vòng 2 năm. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì(tt) 1. 1 1. 41. 3.1 2 • + Tại Công ty xi măng Pusan (Hàn quốc) nhờ sử dụng hệ thống giám sát tình trạng nên tránh được 80 giờ ngừng máy một năm và tiết kiệm được 1,5 triệu USD. • + Nhà máy giấy cổ nhất ở Mỹ mất mỗi ngày 2,3 giờ sản xuất với chi phí mất mát 10.000 USD/ giờ. Khi đưa vào chương trình bảo trì dự đoán, thời gian sản xuất bị mất giảm xuống còn 2,0 giờ/ngày. Khi ứng dụng một chương trình bảo trì chính xác, thời gian bị mất giảm hơn nữa, xuống còn 1,2 giờ/ngày. Tổng chi phí tiết kiệm được hằng năm lên đến 61 triệu USD. Những lợi ích mang lại từ c
Tài liệu liên quan