Nguyên lý quản trị ngân hàng

Sử dụng vốn • Tiền mặt & tiền gửi tại các tổ chức khác(DT cơ bản) • Dự trữ chứng khoán (DT phụ) • Đầu tư chứng khoán • Cho vay & cho thuê tài sản • Tài sản khác(nhà cửa, trang thiết bị, )

pdf12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2301 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên lý quản trị ngân hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Bảng cân đối kế toán ngân hàng 2. Vấn đề về bảng cân đối kế toán 3. Báo cáo thu nhập 4. Báo cáo nguồn vốn và sử dụng vốn 5. Ôn tập Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Sử dụng vốn • Tiền mặt & tiền gửi tại các tổ chức khác (DT cơ bản) • Dự trữ chứng khoán (DT phụ) • Đầu tư chứng khoán • Cho vay & cho thuê tài sản • Tài sản khác (nhà cửa, trang thiết bị,…) Nguồn vốn • Tiền gửi cá nhân và tổ chức (kỳ hạn, không kỳ hạn, tiết kiệm) • Vốn vay liên ngân hàng • Vốn chủ sở hữu (cổ phiếu, thặng dư vốn, lợi nhuận giữ lại) Tổng tài sản có = Tổng nợ phải trả + Vốn CSH Tổng tài sản có = Tổng tài sản nợ Sử dụng vốn tích lũy = nguồn vốn tích lũy 1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung BẢNG CƠ CẤU TÀI SẢN TRONG NGÂN HÀNG TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢ Chỉ tiêu Tỷ lệ Chỉ tiêu Tỷ lệ Dự trữ và tiền mặt 7,5% Tiền gửi thanh toán 17% Chứng khoán 19% Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn 64% Tín dụng 68,5% Trong đó Trong đó: Tiền gửi tiết kiệm 34% Cho Khách hàng vay 57,5% Tiền gửi có kỳ hạn 30% Cho vay liên ngân hàng 11% Vay liên ngân hàng 7,5% Tài sản có khác 5% Vốn chủ sở hữu 11,5% Tổng 100% Tổng 100% 100% 2BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT: Triệu USD Năm trước 6 tháng trước Tổng tài sản có 21.705 22.586 Tiền mặt & tiền gửi tại các TCTD 1.643 2.300 Chứng khoán đầu tư (thanh khoản & thu nhập) 2.803 3.002 Chứng khoán tại tài khoản giao dịch 21 96 Cho vay quỹ liên bang & mua CK theo HĐ bán lại 278 425 Tổng dư nợ cho vay 15.887 15.421 Dự phòng tổn thất tín dụng (349) (195) Thu nhập lãi trả trước (117) (137) Cho vay ròng 15.421 15.080 Tài trợ cho thuê (thuê mua) 201 150 Thiết bị & bất động sản (giá trị thuần) 465 363 Nợ của KH theo TP chấp nhận thanh toán 70 111 Các tài sản khác 903 1.059 ĐVT: Triệu USD Năm trước 6 tháng trước Tổng nợ 20.558 21.306 Tiền gửi giao dịch không hưởng lãi 3.472 3.831 Tiền gửi tiết kiệm 914 937 Tiền gửi trên thị trường tiền tệ 1.914 1.965 Tiền gửi có kỳ hạn 9.452 9.981 Tiền gửi tại các chi nhánh nước ngoài 787 869 Vay quỹ liên bang theo HĐ mua lại chứng khoán 2.132 1.836 Nợ ngắn hạn khác 897 714 Nợ chứng khoán cầm cố bất động sản 417 439 Các giấy nợ và trái phiếu thứ cấp 200 200 Vay của KH về TP chấp nhận thanh toán 70 111 Nợ khác 348 423 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT: Triệu USD Năm trước 6 tháng trước Tổng vốn chủ sở hữu 1.147 1.280 Cổ phiếu thường 212 212 Cổ phiếu ưu đãi 1 1 Thặng dư vốn 603 601 Lợi nhuận giữ lại 332 466 Cổ phiếu chuộc lại (1) - Tổng nợ và vốn chủ sở hữu 21.705 22.586 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung C + S + L + MA = D + NDB + EC C = Tieàn maët trong keùt vaø tieàn göûi taïi caùc toå chöùc nhaän tieàn göûi khaùc (Cash Assets) S = Chöùng khoaùn cuûa coâng ty vaø chính phuû (Security Holdings) L = Cho vay vaø cho thueâ ñoái vôùi khaùch haøng (Loans) MA = Caùc taøi saûn coù khaùc (Miscellaneous Assets) D = Tieàn göûi cuûa khaùch haøng (Deposits) NDB = Voán vay phi tieàn göûi (Non Deposit Borrowings) EC = Voán chuû sôû höõu (Equity Capital) 8 3Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung TIEÀN MAËT TRONG KEÙT VAØ TIEÀN GÖÛI TAÏI CAÙC TOÅ CHÖÙC NHAÄN TIEÀN GÖÛI KHAÙC  Bao goàm:  Tieàn maët taïi quyõ ngaân haøng  Tieàn göûi taïi caùc ngaân haøng khaùc  Tieàn ñang trong quaù trình thu  Döï tröõ baét buoäc taøi ngaân haøng trung öông Coøn ñöôïc goïi laø döï tröõ sô caáp 9 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung CHÖÙNG KHOAÙN: PHAÀN THANH KHOAÛN Thöôøng ñöôïc goïi laø döï tröõ thöù caáp Bao goàm:  Chöùng khoaùn ngaén haïn cuûa chính phuû  Chöùng khoaùn tö phaùt haønh treân thò tröôøng tieàn teä (Privately Issued Money Market Securities)  Giaáy tôø thöông maïi coù giaù (Commercial Paper)  Tieàn göûi kyø haïn taïi caùc ngaân haøng khaùc 10 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung CHÖÙNG KHOAÙN ÑAÀU TÖ (INVESTMENT SECURITIES) Hay coøn ñöôïc goïi laø boä phaän chöùng khoaùn taïo thu nhaäp (Income Generating Portion) Bao goàm:  Traùi phieáu chính phuû (Government Bond)  Traùi phieáu ñoâ thò (Municipal Bond)  Traùi phieáu coâng ty (Corporate Bond)  …. 11 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung CHÖÙNG KHOAÙN TRONG TAØI KHOAÛN GIAO DÒCH (TRADING ACCOUNT ASSETS) Bao goàm caùc loaïi traùi phieáu, giaáy nôï vaø chöùng khoaùn khaùc Taïo thu nhaäp töø nhöõng bieán ñoäng giaù ngaén haïn Khi ngaân haøng hoaït ñoäng nhö moät toå chöùc kinh doanh chöùng khoaùn 12 4Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung CHO VAY LIEÂN NGAÂN HAØNG Moät boä phaän caáu thaønh khoaûn muïc cho vay (Loans) Quyõ cho vay thöôøng ñeán töø taøi khoaûn tieàn göûi taïi ngaân haøng trung öông Phoå bieán nhaát laø caùc khoaûn cho vay qua ñeâm (Over Night) 13 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung CAÙC KHOAÛN CHO VAY - (LOAN ACCOUNTS) Thöôøng laø khoaûn muïc taøi saûn lôùn nhaát cuûa ngaân haøng Cho vay goäp : toång caùc khoaûn cho vay (Gross Loans: Sum of All Loans) Döï phoøng ruûi ro tín duïng (Allowance for Loan Losses)  Döï thu laõi (doanh thu laõi traû tröôùc) Cho vay roøng 14 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung CAÙC HÌNH THÖÙC CHO VAY  Cho vay coâng thöông (Commercial and Industrial Loans)  Cho vay tieâu duøng (Consumer Loans)  Cho vay baát ñoäng saûn (Real Estate Loans)  Cho vay caùc ñònh cheá taøi chính (Financial Institution Loans)  Cho vay nöôùc ngoaøi (Foreign Loans)  Cho vay saûn xuaát noâng nghieäp (Agriculture Production Loans)  Cho vay chöùng khoaùn (Security Loans)  Cho thueâ taøi chính (Financial Leases) 15 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung TAØI SAÛN KHAÙC Truï sôû ngaân haøng vaø caùc taøi saûn coá ñònh khaùc (Bank Premises and Other Fixed Assets) Caùc baát ñoäng saûn ngaân haøng sôû höõu (Other Real Estate Owned) Taøi saûn voâ hình (Intangibles Assets) 16 5Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung TAØI KHOAÛN TIEÀN GÖÛI - DEPOSIT ACCOUNTS Taøi khoaûn tieàn göûi khoâng höôûng laõi (Non interest-Bearing Demand Deposits) Taøi khoaûn tieát kieäm (Savings Deposits) Taøi khoaûn NOW (Negotiable Order of Withdrawal account: Now Accounts) Caùc taøi khoaûn tieàn göûi treân thò tröôøng tieàn teä (Money Market Deposit Accounts - MMDA) Tieàn göûi coù kyø haïn (Time Deposits) + CD 17 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung CAÙC KHOAÛN VAY PHI TIEÀN GÖÛI- NONDEPOSIT BORROWINGS  Vay lieân ngaân haøng  Vay Eurocurrency  Nôï daøi haïn (phaùt haønh traùi phieáu)  Caùc khoaûn nôï khaùc 18 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung VOÁN CHUÛ SÔÛ HÖÕU - EQUITY CAPITAL Voán coå phaàn Voán coå phaàn thöôøng Coå phaàn thöôøng ñang löu haønh (Common Stock Outstanding) Thaëng dö voán (Capital Surplus) Lôi nhuaän giöõ laïi (Retained Earnings / Undivided Profits) Coå phieáu quyõ (Treasury Stock) Caùc quyõ döï tröõ (Other Reserves) 19 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung CAÙC KHOAÛN MUÏC NGOAØI BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN (OFF-BALANCE-SHEET ITEMS)  Hợp đồng cam kết cho vay (unused commitments)  Nhận phí và cam kết cho vay một số tiền nhất định trong khoản thời gian xác định.  Người vay chưa nhận tiền vay  Hợp đồng bảo lãnh tín dụng (L/C & Standby credit agreements)  Nhận phí và cam kết hoàn trả khoản vay của khách hàng cho một bên thứ 3.  Hợp đồng phái sinh (Derivative contracts)  Ngân hàng có thể hưởng lợi nhuận hoặc chịu thua lỗ đối với tài sản mà ngân hàng không sở hữu  Bao gồm hợp đồng tương lai, quyền chọn, trao đổi lãi suất (bảo vệ rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá) 6Bảng cân đối kế toán ngoại bảng Các khoản mục A B C D Hợp đồng bảo lãnh tín dụng $211,0 $0,8 $5,7 $204,5 Hợp đồng trao đổi lãi suất 7069,4 0,1 7,1 7062,2 Hợp đồng kỳ hạn & tương lai 3201,2 0,3 0,8 3200,1 Hợp đồng cam kết cho vay 2528,7 52,9 246,8 2229,0 Hợp đồng về tỷ giá hối đoái 6503,8 - 2,5 6501,3 Các khoản khác 3839,4 1,0 8,4 3830,0 Tổng các khoản mục 23.353,5 455,1 271,3 23.027,1 Tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán 4.578,3 280,2 713,3 3.584,8 Tỷ lệ giữa các khoản mục ngoài bảng so với tổng tài sản (%) 510,1 19,7 38,0 642,4 So sánh dựa trên quy mô • Bảng cân đối kế toán thay đổi theo quy mô của ngân hàng • Ví dụ: - Ngân hàng nhỏ có tỷ lệ chứng khoán đầu tư / tài sản thấp hơn ngân hàng lớn. - Ngân hàng lớn sử dụng nhiều vốn vay trên thị trường tiền tệ hơn. • Khi phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng, cần xét đến tính quy mô. • A = Tất cả các ngân hàng Mỹ được BH • B = Các NH Mỹ với tổng TS <100 triệu USD • C = Các NH Mỹ có tổng TS từ 100 triệu đến 1tỷ USD • D = Các NH Mỹ có tổng TS trên 1 tỷ USD So sánh dựa trên quy mô Các khoản mục A B C D Tiền mặt & tiền gửi 7,34% 5,32 5,25 7,92 Chứng khoán đầu tư 17,49 29,66 26,90 14,67 Cho vay quỹ liên bang & mua bán CK theo HĐ bán lại 3,58 4,79 3,56 3,49 Cho vay và cho thuê 61,60 57,16 61,09 61,79 Thương mại & công nghiệp 25,25 16,39 17,60 27,40 Tiêu dùng 19,95 15,45 17,64 20,73 Bất động sản 40,56 56,08 59,79 35,65 Các tổ chức nhận tiền gửi 4,06 0,11 0,54 5,04 Các chính phủ nước ngoài 0,38 0,005 0,54 5,04 Sản xuất nông nghiệp 1,47 11,00 2,60 0,56 Các khoản khác 5,54 0,60 1,24 6,74 Cho thuê 2,79 0,37 0,57 3,40 Tài sản tại các tài khoản giao dịch 5,26 0,03 0,04 6,71 So sánh dựa trên quy mô Các khoản mục A B C D Trụ sở và tài sản cố định khác 1,41 1,77 1,75 1.32 Các tài sản khác 3,52 1,27 1,41 4,11 Tiền gửi hưởng lãi 55,32 73,29 69,21 51,16 Tiền gửi không hưởng lãi 14,51 13,34 14,00 14,70 Vay quỹ liên bang & bán CK theo HĐ mua lại 6,94 0,97 3,57 8,08 Các khoản nợ khác 15,0 1,84 3,78 19,29 Tổng vốn chủ sở hữu 8,2 10,56 9,44 7,77 Tổng nợ và vốn chủ sở hữu 100 100 100 100 7Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung VẤN ĐỀ KẾ TOÁN THEO GIÁ TRỊ SỔ SÁCH  Báo cáo tài chính thể hiện giá trị sổ sách (giá trị không đổi cho đến khi đáo hạn)  Gía trị sổ sách không phản ánh tác động của sự thay đổi lãi suất và rủi ro tín dụng.  Lãi suất thị trường thay đổi dẫn đến giá trái phiếu thay đổi.  Lãi suất thị trường > Lãi suất coupon => giá trái phiếu giảm  Lãi suất thị trường giá trái phiếu tăng  * Rủi ro tín dụng của người vay sẽ ảnh hưởng đến thị giá của các khoản vay  Lãi suất cho vay tăng dẫn đến thị giá dư nợ giảm.  => Ghi chép theo sổ sách phản ánh một bức tranh không thực về tình hình tài chính của một ngân hàng. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung VẤN ĐỀ KẾ TOÁN THEO GIÁ TRỊ SỔ SÁCH  Khi lãi suất thay đổi, tài sản và nợ không đổi => vốn không đổi. Nhưng lời và lỗ vốn sẽ ảnh hưởng đến giá trị sổ sách trên bảng cân đối kế toán.  => Ngân hàng sẽ bán tài sản có lãi để tăng thu nhập hiện tại và vốn trong khi không đề cập đến tài sản lỗ vốn.  * Năm 1992, Ủy ban tiêu chuẩn kế toán tài chính ban hành quy tắc 115 đối với chứng khoán mua bán:  Chứng khoán nắm giữ đến khi đáo hạn: theo giá trị sổ sách  Chứng khoán bán trước khi đáo hạn: theo giá trị thị trường  * Ủy ban chứng khoán cũng yêu cầu ngân hàng lớn đưa các chứng khoán mua bán vào tài khoản “Tài sản để bán”  Tài sản này được định giá thấp hơn trong 2 giá trị: gía trị sổ sách hay thị trường. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Thu nhập ròng = Tổng khoản thu – Tổng khoản chi * Các khoản thu: + TS tiền mặt (C) × Tỷ lệ sinh lời bình quân của TS tiền mặt( ) + CK đầu tư (S) × Tỷ lệ sinh lời bình quân của CK đầu tư + Cho vay (L) × Tỷ lệ sinh lời bình quân của cho vay, rloans + TS khác (M) × Tỷ lệ sinh lời bình quân của TS khác + Thu nhập từ các HĐUT (IFA) + Phí dịch vụ (fee income) + Thu nhập từ tài khoản giao dịch (trading account gains) BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung * Các khoản chi: + Tiền gửi × Chi phí trả lãi bình quân cho các khoản tiền gửi + Các khoản vay × Chi phí trả lãi bình quân cho các khoản vay + Vốn CSH × Chi phí bình quân cho vốn CSH + Chi phí lương và phúc lợi cho nhân viên + Chi phí cho hoat động hàng ngày (overhead expense) + Phân bổ dự phòng rủi ro tín dụng + Các chi phí khác + Thuế BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP 8Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Để gia tăng lợi nhuận ròng, ngân hàng hướng tới một vài lựa chọn sau:  Tăng tỷ suất lợi nhuận trên mỗi TS nắm giữ  Phân phối lại danh mục tài sản  Tăng số lượng dịch vụ hưởng phí cao  Tăng các khoản phí có liên quan đến các DV khác nhau  Chuyển nguồn vốn sang các khoản tiền gửi và vốn vay có chi phí thấp hơn  Giảm SWB, O, PLL, ME  Giảm tiền thuế thông qua việc cải tiến các hoạt động quản lý thuế BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP Bảng báo cáo thu nhập Các khoản mục 6 tháng gấn nhất Lãi & phí từ cho vay 780 (Tr. USD) Lãi từ đầu tư chứng khoán Thu từ chứng khoán chịu thuế 76 Thu từ chứng khoán miễn thuế 40 Thu nhập từ lãi khác 37 Tổng thu nhập từ lãi (Total interest income) 933 Chi phí trả lãi tiền gửi (513) Chi phí trả lãi nợ ngắn hạn (101) Chi phí trả lãi nợ dài hạn (30) Tổng chi phí trả lãi (Total interest expenses) (644) Thu nhập ròng từ lãi (Net interest income) 289 Phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng 255 Thu nhập từ lãi sau phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng 34 Bảng báo cáo thu nhập Các khoản mục 6 tháng gấn nhất Thu ngoài lãi Thu phí dịch vụ từ tiền gửi khách hàng 29 Thu từ bộ phận tín thác 26 Thu từ hoạt động khác 119 Tổng thu ngoài lãi 174 Chi phí ngoài lãi Lương và các chi phí nhân sự 130 Chi phí khấu hao thiết bị và nhà cửa 44 Chi phí cho các hoạt động khác 135 Tổng chi phí ngoài lãi 309 Thu nhập ngoài lãi (135) Thu nhập trước thuế (101) Thu nhập sau thuế (98) Số lượng cổ phiếu thường 42.384.000 Thu nhập (tổn thất) trên mỗi cổ phiếu $(2,31) 9Dự phòng tổn thất tín dụng Số dư dự phòng tổn thất tín dụng ($) Số dư dự phòng cuối năm trước 2.500.000 Cộng: thu hồi từ các khoản cho vay được xóa nợ trước đây 150.000 Trừ: các khoản cho vay được công bố là không thể thu hồi trong năm (xóa nợ) 300.000 Cộng: phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng năm nay 400.000 Số dư dự phòng tổn thất tín dụng cuối năm hiện hành 2.750.000 Hạch toán dự phòng tổn thất tín dụng § Tổng dư nợ: $10.000.000 § Nợ xấu không thể thu hồi trong năm: $250.000 § Dự phòng TTTD trong năm: $2.750.000 § Bảng cân đối trước khi xóa nợ: § Bảng cân đối sau khi xóa nợ: Tài sản ($) Tổng dư nợ 10.000.000 Dự phòng tổn thất tín dụng (2.750.000) Cho vay ròng 7.250.000 Tài sản ($) Tổng dư nợ 9.750.000 Dự phòng tổn thất tín dụng (2.750.000) Cho vay ròng 7.000.000 Báo cáo thu nhập theo quy mô NH Các khoản mục A B C D Tổng thu từ lãi 6,83% 7,33% 7,30% 6,70% Thu từ cho vay 5,12 5,23 5,43 5,04 Thu từ chứng khoán 1,11 1,78 1,62 0,95 Thu từ cho vay quỹ liên bang 0,2 0,25 0,18 0,2 Tổng chi phí trả lãi 3,28 3,22 3,18 3,31 Trả lãi tiền gửi 2,35 3,13 2,88 3,30 Trả lãi vay quỹ liên bang 0,37 0,04 0,17 0,43 Trả lãi khác 0,56 0,05 0,13 0,13 Thu nhập từ lãi 3,55 4,10 4,12 3,39 Phân bổ dự phòng tổn thất TD 0,35 0,20 0,28 0,38 Thu ngoài lãi 2,04 1,04 1,37 2,26 Phí dịch vụ tiền gửi 0,37 0,44 0,39 0,36 Thu ngoài lãi khác 1,67 0,60 0,98 1,90 Báo cáo thu nhập theo quy mô NH Các khoản mục A B C D Chi phí ngoài lãi 3,51 3,32 3,41 3,55 Lương và phúc lợi cho nhân viên 1,46 1,67 1,58 1,43 Chi phí nhà đất 0,45 0,44 0,46 0,45 Chi phí ngoài lãi khác 1,60 1,21 1,37 1,67 Thu nhập ngoài lãi -1,47 -2,28 -2,04 -1,29 Thu nhập hoạt động ròng trước thuế 1,73 1,63 1,80 1,73 Lãi (lỗ) từ hoạt động mua bán chứng khoán 0,02 0,01 0,01 0,03 Thu nhập trước thuế 1,75 1,64 1,81 1,76 Thuế 0,62 0,51 0,59 0,63 Thu nhập các khoản bất thường 1,13 1,13 1,22 1,13 Thu nhập sau thuế 1,14 1,13 1,23 1,13 10 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Nguồn vốn NH trong một thời kỳ Vốn từ hoạt động kinh doanh + Giảm sút tài sản của ngân hàng + Tăng nợ ngân hàng = S.dụng vốn NH trong 1 thời kỳ Cổ tức + Tăng tài sản của ngân hàng + Giảm nợ ngân hàng = Nguồn vốn NH trong một thời kỳ = S.dụng vốn NH trong 1 thời kỳ BÁO CÁO NGUỒN VỐN & SỬ DỤNG VỐN Báo cáo nguồn vốn & sử dụng vốn Các khoản mục 6 tháng gấn nhất NGUỒN VỐN Hoạt động của ngân hàng Thu nhập ròng $(98) Những khoản mục tính thu nhập nhưng chưa sử dụng hết Chi phí khấu hao 16 Dự phòng tổn thất tín dụng 255 Các khoản mục khác (105) Vốn từ các hoạt động của ngân hàng 68 Giảm các khoản mục tài sản trong bảng cân đối kế toán Tiền mặt & tiền gửi tại các ngân hàng 657 Chứng khoán đầu tư 199 Chứng khoán trong tài khoản giao dịch 75 Cho vay quỹ liên bang & mua CK theo hợp đồng bán lại 147 Các tài sản khác 195 Tăng khoản mục nợ trong bảng cân đối kế toán Báo cáo nguồn vốn & sử dụng vốn Các khoản mục 6 tháng gấn nhất Nợ ngắn hạn 479 Nợ dài hạn 0 Các khoản vốn khác 2 Tổng nguồn vốn 1.822 SỬ DỤNG VỐN Cổ tức 36 Tăng khoản mục tài sản trong bảng cân đối kế toán Chứng khoán đầu tư - Tổng cho vay 475 Giảm khoản mục nợ trong bảng cân đối kế toán Tiền gửi 1.089 Nợ dài hạn 22 Nợ khác 116 Sử dụng nguồn vốn khác 84 Tổng sử dụng nguồn vốn 1.822 Báo cáo vốn chủ sở hữu Tr.USD Số dư tài khoản vốn đầu kỳ 1.280 Thu nhập ròng (lỗ) trong kỳ (98) Cổ tức Cổ tức cho cổ phiếu ưu đãi (6) Cổ tức cho cổ phiếu thường (36) Cổ phiếu mới phát hành 2 Chuộc lại cổ phiếu (1) Số dư tài khoản vốn cuối kỳ 1.147 11 Báo cáo tài chính & ra quyết định Các đặc điểm chính trong báo cáo Tác động đối với nhà quản lý 1. Phụ thuộc nhiều vào vốn vay - Đòn bẩy tài chính 1. Tiềm ẩn rủi ro thanh khoản => mất khả năng thanh toán 2. Tăng các khoản vay để bổ sung cho nguồn vốn - Vốn chiếm tỷ trọng nhỏ 2. Cần có tài sản (chất lượng) có tính thanh khoản cao để phòng rủi ro thanh khoản 3. Hầu hết thu nhập từ lãi cho vay và lãi từ chứng khoán - Chi phí lớn nhất là trả lãi cho việc huy động vốn 3. Lựa chọn khoản cho vay và đầu tư -Thu lãi đúng kế hoạch - Khi lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến thu nhập và chi phí, sử dụng kỹ thuật phòng chống rủi ro lãi suất Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1. Nêu các khoản mục chủ yếu trong bảng cân đối kế toán? 2. Nêu các khoản mục tài sản quan trọng nhất và kém quan trọng nhất trong bảng cân đối? 3. Nêu các khoản mục nợ quan trọng nhất? 4. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa tiền gửi giao dịch, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kỳ hạn? 5. Dự trữ sơ cấp và thứ cấp bao gồm những khoản mục nào? Chúng được sử dụng vào mục đích gì? 6. Nêu các khoản mục ngoài bảng cân đối kế toán? Tại sao chúng có vai trò quan trọng đối với ngân hàng? 7. Tại sao kế toán ngân hàng bị phê phán? Ngân hàng cải thiện nó bằng cách nào? ÔN TẬP Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 8. Giả sử một ngân hàng có: - $1,4 tr. tiền mặt trong két - $12,4 tr. chứng khoán ngăn hạn của Chính phủ - $5,2 tr. công ty trên thị trường tiền tệ - $20,1 tr. tiền gửi tại các ngân hàng dự trữ liên bang - $0,6 tr. tiền mặt trong quá trình thu - $16,4 tr. tiền gửi tại các ngân hàng khác Hãy xác định các khoản dự trữ sơ cấp và thứ cấp? 9. Nêu khoản mục trong báo cáo thu nhập? 10. Khoản mục thu và chi nào là quan trong nhất? 11. Nêu mối quan hệ giữa dự phòng tổn thất tín dụng trong báo cáo thu nhập và bảng cân đối? ÔN TẬP Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 12. Giả sử, một ngân hàng có: - $12,5 tr. dự phòng tổn thất tín dụng đầu năm - $125.000 dự phòng tổn thất tín dụng trong năm - $150.000 nợ xấu - $50.000 thu hồi từ nợ xấu trước đây Þ Số dư tổn thất dự phòng tín dụng cuối năm là bao nhiêu? 13. Báo cáo nguồn vốn & sử dụng vốn cung cấp thông tin gì? 14. Báo cáo vốn chủ sở hữu có phản ánh chất lượng của hoạt động quản lý hay những áp lực mà ngân hàng đang đối phó? ÔN TẬP 12 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 15. Giả sử, một ngân hàng có: - $26 tr. vốn chủ sở hữu - $3 tr. thu nhập ròng trong năm - $2 tr. trả cổ tức - $1 tr. tiền phát hành cổ phiếu mới => Vốn ngân hàng cuối năm là bao nhiêu> ÔN TẬP
Tài liệu liên quan