Khái niệm “thực tiễn”
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo hiện thực.
Hoạt động vật chất
Hoạt động mà con người sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất nhằm cải tạo chúng theo nhu cầu của mình.
Hoạt động mang tính LS - XH
- Mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau con người tiến hành những hoạt động này khác nhau.
- Xã hội quy định mục đích, lực lượng, công cụ, v.v. của h
10 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITYCENTRE OF Prof. Dr. Vũ TìnhTRIẾT HỌCChương trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinhkhông thuộc chuyên ngành Triết họcNGUYÊN TẮCTHỐNG NHẤT GiỮA LÝ LUẬNVỚI THỰC TiỄN I. THỰC TiỄN VÀ NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA THỰC TiỄNKhái niệm “thực tiễn”Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo hiện thực. Hoạt động vật chất Hoạt động mà con người sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất nhằm cải tạo chúng theo nhu cầu của mình. Hoạt động mang tính LS - XH - Mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau con người tiến hành những hoạt động này khác nhau. - Xã hội quy định mục đích, lực lượng, công cụ, v.v. của hoạt động. 2. Những hình thức cơ bản của thực tiễn Thực tiễn rất đa dạng nhưng được biểu hiện dưới 3 hình thức cơ bản:1). Hoạt động SX VC.2). Hoạt động chính trị - XH.3). Thực nghiệm khoa học. - Trong 3 hình thức cơ bản của thực tiễn thì hoạt động SX VC là cơ bản nhất. - 3 hình thức trên tuy khác nhau nhưng thống nhất với nhau, ảnh hưởng nhau, hỗ trợ nhau. II. LÝ LUẬN VÀ CẤP ĐỘ CỦA LÝ LUẬNTRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC 1. Khái niệm “lý luận” Lý luận là hệ thống tri thức phản ánh những mối liên hệ bản chất của các sự vật, hiện tượng. 2. Cấp độ của lý luận trong quá trình nhận thức Kết quả nhận thức là tri thức. Tri thức có thể chia thành 2 cấp độ: 1). Tri thức kinh nghiệm (Kinh nghiệm).2). Tri thức lý luận (Lý luận). Kinh nghiệm Là kết quả quá trình quan sát sự lặp đi lặp lại diễn biến của các sự vật, hiện tượng. Kinh nghiệm đem lại tri thức bề ngoài của đối tượng và chỉ đem lại hiệu quả cho hoạt động của con người khi điều kiện không thay đổi.2. Cấp độ của lý luận trong hoạt đông nhận thứcKết quả nhận thức là tri thức. Tri thức có thể chia thành 2 cấp độ: 1). Tri thức kinh nghiệm (Kinh nghiệm).2). Tri thức lý luận (Lý luận). Lý luận Lý luận là kết quả của quá trình tổng kết, đúc kết kinh nghiệm; là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu trên nền tảng của một lượng tri thức, một năng lực tư duy nhất định.2. Cấp độ của lý luận trong hoạt đông nhận thứcKết quả nhận thức là tri thức. Tri thức có thể chia thành 2 cấp độ: 1). Tri thức kinh nghiệm (Kinh nghiệm).2). Tri thức lý luận (Lý luận). Lý luận Lý luận đem lại tri thức về nội dung, bản chất của đối tượng; tri thức về những quy luật chi phối quá trình hình thành, phát sinh, phát triển của đối tượng; vì vậy, nó đem lại hiệu quả cho hoạt động của con người ngay cả khi điều kiện đã hoàn toàn thay đổi.III. VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI LÝ LUẬN Thực tiễn có vai trò to lớn đối với lý luận nói riêng và đối với toàn bộ hoạt động nhận thức nói chung; trong đó thực tiễn là cơ sở, là động, là mục đích và là nơi kiểm tra lý luận, kiểm tra nhận thức đúng hay sai (thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý).Thực tiễnLà cơ sở,Là động lực,Là mục đích,Là tiêu chuẩn để kiểm tra lý luận đúng hay sai (là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý). 1. Thực tiễn là cơ sở của lý luận Thực tiễn là cơ sở của lý luận vì hoạt động nhận thức để hình thành lý luận được hình thành trên nền tảng của thực tiễn. Chính quá trình thực hiện các hoạt động của thực tiễn là quá trình con người tích luỹ tri thức để xây dựng nên lý luận.