Khi Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp cần được hỗ trợ về thông tin, về nâng
cao sức cạnh tranh và được bảo hộ sản xuất, kinh doanh trước sức tấn công của hàng hoá
nước ngoài tràn vào.
éể thực hiện việc bảo hộ, hỗ trợ cho doanh nghiệp, Chớnh phủ đó xõy dựng
Chương trỡnh hành động về hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, đồng thời ban
hành hoặc trỡnh Quốc hội ban hành cỏc chớnh sỏch, các cơ chế, biện pháp cụ thể về pháp
luật, về thuế, hải quan, tín dụng, xúc tiến thương mại và đào tạo nguồn nhân lực.
I. Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ về hội nhập kinh tế quốc tế
và gia nhập WTO:
éể hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội nhập và hội nhập thành công khi Việt Nam
trở thành thành viên WTO, Bộ chính trị đó ban hành Nghị quyết số 07 - NQ/TW ngày
27/11/2001 về Hội nhập kinh tế quốc tế.
12 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhà nước cần tạo điều kiện gì giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tăng khẩ năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhà nước cần tạo điều kiện gì giúp cho doanh
nghiệp Việt Nam tăng khẩ năng cạnh tranh
trong quá trình hội nhập
Khi Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp cần được hỗ trợ về thông tin, về nâng
cao sức cạnh tranh và được bảo hộ sản xuất, kinh doanh trước sức tấn công của hàng hoá
nước ngoài tràn vào.
éể thực hiện việc bảo hộ, hỗ trợ cho doanh nghiệp, Chớnh phủ đó xõy dựng
Chương trỡnh hành động về hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, đồng thời ban
hành hoặc trỡnh Quốc hội ban hành cỏc chớnh sỏch, các cơ chế, biện pháp cụ thể về pháp
luật, về thuế, hải quan, tín dụng, xúc tiến thương mại và đào tạo nguồn nhân lực.
I. Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ về hội nhập kinh tế quốc tế
và gia nhập WTO:
éể hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội nhập và hội nhập thành công khi Việt Nam
trở thành thành viên WTO, Bộ chính trị đó ban hành Nghị quyết số 07 - NQ/TW ngày
27/11/2001 về Hội nhập kinh tế quốc tế.
Chính phủ đó ban hành Chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết 07 -
NQ/TW, trong đó nêu rừ nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung của Chương trỡnh nhằm xõy dựng
Chiến lược tổng thể về hội nhập, các biện pháp nhằm quy hoạch sản xuất, nâng cao sức
cạnh tranh, bảo hộ nền sản xuất trong nước, hỗ trợ các nhà doanh nghiệp, phát triển
nguồn nhân lực...
1.1. Hỗ trợ thụng tin, tuyờn truyền:
éiểm yếu chung của doanh nghiệp hiện nay là thiếu nghiờm trọng về thụng tin thị
trường trong và ngoài nước, đối thủ cạnh tranh, hệ thống pháp lý và thụng lệ thương mại
quốc tế...éiều tra của Phũng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cũng cho thấy:
có tới 45% doanh nghiệp chưa có kế hoạch chuẩn bị cho việc thực hiện các yêu cầu của
Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ; 31% doanh nghiệp không biết về WTO...Tại
các cuộc đối thoại, gặp gỡ giữa các doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp
luụn luụn bức xỳc về việc họ khụng biết tỡm hiểu về cỏc quy định của WTO ở đâu.
Tuy nhiên, ngay cả khi được hướng dẫn về địa chỉ để tỡm kiếm thụng tin liờn
quan đến hội nhập, để nghiên cứu nắm vững về các quy định có trong các hiệp định của
WTO cũng là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp bởi hệ thống pháp lý của WTO có
đến gần 30.000 trang văn bản.
Vỡ vậy Chớnh phủ đó giao Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế - Bộ
thương mại phối hợp với Ban tư tưởng văn hoá trung ương; Ban kinh tế trung ương, Ban
khoa giáo trung ương, Bộ giáo dục và đào tạo, các bộ, ngành và địa phương tổ chức phổ
biến rộng rói về Nghị quyết 07 của Bộ chớnh trị; tăng cường xuất bản các ấn phẩm phổ
biến sâu rộng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, về các cam kết quốc tế của Việt Nam
về hợp tác kinh tế - thương mại.
1.2. Xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập:
Chớnh phủ giao Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế chủ trỡ, phối hợp với
cỏc bộ, ngành liờn quan tổng hợp cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam trong khuụn khổ
ASEAN, APEC, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và các hiệp định khác, các
chương trỡnh hành động trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO, căn cứ chiến lược
phát triển kinh tế xó hội 2001 - 2010, đề án chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, các kết
quả nghiên cứu về sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam để bổ sung và hoàn thiện
Chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế.
1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh; mở rộng thị trường
xuất khẩu; bảo hộ nền sản xuất trong nước:
Chớnh phủ giao Bộ kế hoạch và đầu tư phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây
dựng để trỡnh Chớnh phủ đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế; phương án xây dựng cơ chế
quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; phương án cơ chế tạo lập môi
trường kinh doanh bỡnh đẳng...
Chính phủ cũng giao Bộ kế hoạch và đầu tư cùng các bộ, ngành liên quan đến các
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranh
của từng sản phẩm, từng ngành hàng, từng dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa phương
để xây dựng kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả và tăng cường khả
năng cạnh tranh.
Chính phủ giao Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với các cơ
quan liên quan hoàn thành đề án quốc gia nghiờn cứu sức cạnh tranh của một số hàng hoỏ
và dịch vụ nhằm thực hiện cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam.
Chính phủ giao Bộ thương mại phối hợp các bộ, ngành liên quan xây dựng
chương trỡnh xỳc tiến việc mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của Việt
Nam.
Chớnh phủ giao cỏc bộ, ngành quản lý cỏc ngành sản xuất xõy dựng chiến lược
phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm bảo đảm lưu thông trong nước và giữ vững thị
trường nội địa cho hàng hoá của mỡnh.
1.4. éào tạo nguồn nhõn lực:
Chớnh phủ giao Bộ nội vụ phối hợp các bộ, ngành xây dựng các kế hoạch đào tạo
đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ quản lý, cỏc luật sư am hiểu luật pháp quốc tế và hội
nhập quốc tế, đội ngũ cán bộ kỹ thuật vững vàng về chính trị, thông thạo nghiệp vụ và
ngoại ngữ và công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng
như hội nhập kinh tế quốc tế.
II. Các biện pháp, cơ chế chính sách bảo hộ, hỗ trợ doanh nghiệp, bảo
vệ sản xuất trong nước:
2.1. Các cơ chế chính sách bảo hộ sản xuất trong nước và tạo môi trường kinh
doanh cạnh tranh bỡnh đẳng; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh
(các chính sách, cơ chế về tự vệ, chống bán phá giá, đảm bảo cạnh tranh, về thuế,
hải quan...):
Tham gia WTO, đũi hỏi mỗi quốc gia phải cú một hệ thống luật lệ, quy định pháp
lý rừ ràng, minh bạch và phự hợp với cỏc nguyờn tắc hoạt động của WTO (không phân
biệt đối xử, tự do thương mại, đảm bảo tính dễ dự đoán và nhỡn thấy trước được trong
chính sách thương mại, tăng cường cạnh tranh lành mạnh, cấm sử dụng các dạng trợ cấp,
ưu đói làm mộo mú thương mại, chống bán phá giá...). Tuy nhiên, hệ thống pháp luật,
chính sách quản lý kinh tế, thương mại của Việt Nam về các vấn đề trên cũn thiếu, bất
cập so với cỏc quy định của WTO. Việt Nam vẫn cũn ỏp dụng những biện phỏp quản lý
khụng phự hợp với quy định của WTO. Vỡ vậy, cụng tỏc xõy dựng, sửa đổi, bổ sung
pháp luật, cơ chế, chính sách kinh tế thương mại cho phù hợp với "luật chơi" quốc tế
được coi là một nhiệm vụ quan trọng, cấp bách.
éể đáp ứng các yêu cầu của WTO về một hệ thống pháp luật minh bạch, phù hợp
với các nguyên tắc, quy định của WTO, Chính phủ đó tiến hành rà soỏt lại khoảng 260
văn bản pháp luật và trỡnh Quốc hội sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới khoảng 100 văn bản
luật Tốc độ "làm" luật của Việt Nam đang rất khẩn trương. Mỗi kỳ họp Quốc hội (một
năm có 2 kỳ họp) gần đây, Quốc hội đó thảo luận và thụng qua từ 10 - 15 văn bản luật.
éồng thời, cũng như các nước thành viên WTO khác, Việt Nam có quyền và có
thể ban hành các quy định pháp lý bảo vệ hợp lý sản xuất trong nước, hỗ trợ sản xuất
trong nước, đảm bảo cạnh tranh công bằng, bỡnh đẳng, tránh tỡnh trạng "cỏ lớn nuốt cỏ
bộ" mà vẫn đảm bảo phù hợp với các thông lệ của WTO.
a. éể thống nhất quản lý nhà nước về quy chế đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc
gia:
Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế đó
được ban hành.
Trờn cở sở bỡnh đẳng và cùng có lợi trong thương mại quốc tế; thực hiện có hiệu
quả chính sách kinh tế đối ngoại, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt
Nam với các nước, Pháp lệnh quy định về phạm vi, nguyên tắc, trường hợp áp dụng đối
xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế, gồm các lĩnh vực thương
mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư và quyền sở hữu trí tuệ.
b. éể bảo vệ sản xuất trong nước, bảo hộ các ngành hàng trong nước:
Các Pháp lệnh sau đó được ban hành:
- Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam, có hiệu lực từ
1/9/2002.
Pháp lệnh này được ban hành để hạn chế những tác động không thuận lợi gây
thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước do việc gia tăng bất thường nhập khẩu
hàng hoá vào Việt Nam. Pháp lệnh quy định về các biện pháp tự vệ; điều kiện và thủ tục
áp dụng các biện pháp đó trong trường hợp nhập khẩu hàng hoá quá mức vào Việt Nam
gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước.
- Phỏp lệnh chống trợ cấp hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam, cú hiệu lực từ 1/1/2005.
Pháp lệnh này quy định về các biện pháp chống trợ cấp; thủ tục, nội dung điều tra
để áp dụng và việc áp dụng các biện pháp đó đối với hàng hoá được trợ cấp nhập khẩu
vào Việt Nam. Hàng hoá được trợ cấp (sự hỗ trợ về tài chính của Chính phủ hoặc cơ quan
của chính phủ dành cho tổ chức, cá nhân khi sản xuất, xuất khẩu hàng hoá vào Việt Nam)
sẽ bị áp thuế chống trợ cấp. Thuế chống trợ cấp là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng
trong trường hợp hàng hoá được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe doạ gây
ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước.
- Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam, cú hiệu lực từ ngày
1/10/2004.
Pháp lệnh này quy định về các biện pháp chống bán phá giá; thủ tục, nội dung
điều tra để áp dụng và việc áp dụng các biện pháp đó đối với hàng hoá bị bán phá giá
nhập khẩu vào Việt Nam, trong đó biện pháp quan trọng nhất là áp dụng thuế chống bán
phá giá. Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường
hợp hàng hoá bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại
đáng kể cho ngành sản xuất trong nước.
c. éể đảm bảo cạnh tranh công bằng, bỡnh đẳng cho các doanh nghiệp trong nước
và doanh nghiệp nước ngoài khi Việt Nam gia nhập WTO:
Luật cạnh tranh đó được ban hành, có hiệu lực từ 1/7/2005.
Luật cạnh tranh quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khụng
lành mạnh, trỡnh tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện phỏp xử lý vi phạm phỏp
luật về cạnh tranh.
Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản
trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng
vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.
Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp
trong quỏ trỡnh kinh doanh trỏi với cỏc chuẩn mực thụng thường về đạo đức kinh doanh,
gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
éõy là đạo luật quan trọng đối với việc tạo lập và duy trỡ một mụi trường cạnh
tranh bỡnh đẳng, kiểm soát độc quyền, đặc biệt khi Việt Nam mở cửa thị trường hơn nữa
để hội nhập kinh tế quốc tế, làm cho những quy định về môi trường kinh doanh, đầu tư
của Việt Nam phù hợp với các quy định của WTO.
d. éể tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ; để phù hợp
với thông lệ và tập quán thương mại quốc tế, chuẩn bị điều kiện cho việc gia nhập
WTO, bổ sung thêm những quy định pháp lý mới mà trước đây chưa quy định như
Dịch vụ logistics; Nhượng quyền thương mại..:
Luật thương mại (sửa đổi) được ban hành, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006.
Luật thương mại được sửa đổi nhằm:
- Khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật thương mại năm 1997 trong bối cảnh mới,
nhất là trong bối cảnh hoạt động thương mại vô cùng năng động hiện nay cũng như chuẩn
bị điều kiện cho Việt Nam gia nhập WTO.
- Thực thi các cam kết quốc tế song phương và đa phương mà Việt Nam đó ký kết hoặc
gia nhập, nhất là Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Hiệp định thương mại Việt
Nam - Hoa Kỳ có phạm vi điều chỉnh rộng, đề cập tới hầu như toàn bộ các lĩnh vực trong
hoạt động thương mại. Nhiều nội dung của Hiệp định nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của
Luật thương mại 1997. Một số quy định của Luật thương mại 1997 này cũng chưa phù
hợp với các nguyên tắc của Hiệp định, gây cản trở cho việc thực hiện các cam kết trong
Hiệp định. Luật thương mại 1997 có 22 điểm chưa phù hợp với Hiệp định thương mại
Việt Nam - Hoa Kỳ, chẳng hạn, khái niệm hoạt động thương mại và đối tượng tham gia
hoạt động ngoại thương cũn quỏ hẹp, nhiều điều trong Luật thương mại 1997 cũn chịu
ảnh hưởng của nền kinh tế tập trung bao cấp truớc đây. Những điểm chưa phù hợp trong
Luật Thương mại 1997 không chỉ mâu thuẫn với cam kết quốc tế mà cũn gõy khú khăn
cho quá trỡnh đàm phán Việt Nam gia nhập WTO.
- Phự hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế. Thực tiễn cho thấy một số các
phán quyết của trọng tài và toà án nước ngoài đối với các tranh chấp phát sinh trong hoạt
động thương mại không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam do tranh chấp đó,
theo quy định tại Luật thương mại 1997, không được coi là tranh chấp thương mại. Bên
cạnh đó, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động mua bán hàng hoá với
thương nhân nước ngoài theo quy định của Luật thương mại cũng chưa phù hợp với điều
ước và tập quán thương mại quốc tế đó được thừa nhận rộng rói trờn thế giới như Công
ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế; tập quán theo Incoterms, Unidroit...
- Luật thương mại 1997 được sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện khung khổ pháp lý về
thương mại và khắc phục sự chồng chéo, mâu thuẫn với những quy định pháp quy khác
trong nước. Luật thương mại 1997 có nhiều quy định bất hợp lý, gây cản trở cho hoạt
động thương mại, đặc biệt không cũn phự hợp với Phỏp lệnh Hợp đồng Kinh tế, Luật
Doanh nghiệp, Pháp lệnh Trọng tài Thương mại. Trong thời gian dài, quy định về hợp
đồng thương mại được quy định tản mạn ở 3 đạo luật là Luật thương mại, Pháp lệnh hợp
đồng kinh tế và Luật Dân sự, do vậy, việc thống nhất qui định này là rất cần thiết.
e. éể thực hiện cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập ; nhằm đảm
bảo đơn giản hoá thủ tục hải quan, hạn chế tiêu cực, nhũng nhiễu của cán bộ hải
quan đối với doanh nghiệp:
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật hải quan được ban hành, sửa đổi, bổ sung một
số điều cho Luật hải quan 2001, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 (sau đây gọi tắt là
Luật hải quan 2005).
Luật hải quan 2005 được ban hành nhằm:
- Thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
- Từng bước hiện đại hoá hoạt động quản lý hải quan chuyển dần từ phương thức quản lý
thủ cụng sang phương thức quản lý hiện đại dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin, đáp
ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Thông quan điện tử đó chớnh thức vận hành từ ngày
5/9/2005 mở ra một bước ngoặt mới trong lịch sử hải quan. Công ty Sơn Hải Phũng là
đơn vị đầu tiên thực hiện mở tờ khai điện tử với tờ khai số 01/NKD/2005. Doanh nghiệp
có thể chỉ mất 15 phút để làm thủ tục xuất nhập khẩu thay vỡ phải mất cả ngày như trước
kia.
- Luật hải quan 2005 là cơ sở pháp lý quan trọng để cải cách thủ tục hải quan, hạn chế tối
đa việc doanh nghiệp phải tiếp xúc nhiều khâu thủ tục, làm giảm đáng kể thời gian giải
quyết thủ tục hải quan so với trước đây. éiều này thể hiện trong việc xỏc định rừ phạm vi
và thẩm quyền, cỏc quy định, chế độ được cụ thể hóa rừ ràng và minh bạch hơn. Phương
pháp quản lý hải quan được quy định chuyển từ cơ chế "tiền kiểm" sang "hậu kiểm" giải
quyết được những chồng chéo, tiêu cực đó tồn tại từ lõu.
éặc biệt, sự đổi mới về thực hiện các quy định về hỡnh thức kiểm tra, tỷ lệ kiểm
tra, việc bỏ áp tải theo lô hàng...đó cơ bản hạn chế được sự tiếp xúc trực tiếp giữa hải
quan và doanh nghiệp. Cùng với thông quan điện tử, các cơ chế này sẽ giúp doanh nghiệp
giảm bớt được thời giờ, công sức và những khoản "vô lý" phớ, "tiờu cực" phớ.
- Luật hải quan được sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế sâu
rộng hơn; nhằm tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt
động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh; tạo cơ sở pháp lý phũng ngừa cú hiệu quả cỏc hành
vi trốn thuế, nõng cao hiệu quả cụng tỏc kiểm tra thu thuế, phũng chống buụn lậu, gian
lận thương mại.
g. éể đảm bảo phù hợp với các cam kết trong quá trỡnh đàm phán gia nhập WTO;
phù hợp với cải cách hải quan; đẩy mạnh cải cách thuế, hải quan:
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi) được ban hành, thay thế cho Luật thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu năm 1997, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006.
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi) được ban hành nhằm:
- Sửa đổi những quy định hiện chưa phù hợp với những nội dung đó cam kết trong quỏ
trỡnh đàm phán quốc tế và đảm bảo tính minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi trong quá
trỡnh đàm phán gia nhập và thực hiện các quy định của WTO như: quy định về giá tính
thuế nhập khẩu, về thuế suất, về thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ,
về ưu đói thuế nhập khẩu...
- Khắc phục những bất cập trong quản lý Nhà nước về chống gian lận thương mại, thất
thu ngân sách như quy định về thời hạn nộp thuế, về miễn thuế và xét miễn thuế, về điều
kiện giảm thuế...;
- éưa ra những quy định để phù hợp với Luật hải quan và yêu cầu đẩy mạnh cải cách
hành chính trong lĩnh vực thuế và hải quan như bói bỏ thụng bỏo thuế, quy định về truy
thu, truy hoàn thuế, thẩm quyền ban hành biểu thuế và thuế suất...
Những sửa đổi, bổ sung cụ thể của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi)
bao gồm:
1) Sửa đổi quy định về căn cứ tính thuế và giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu cho phù
hợp với việc thực hiện giá tính thuế nhập khẩu theo Hiệp định trị giá hải quan của WTO
(bỏ tính thuế nhập khẩu theo bảng giá tối thiểu).
2) Bổ sung hỡnh thức thu thuế tuyệt đối để áp dụng đối với những trường hợp nếu áp
dụng hỡnh thức thu thuế theo tỷ lệ khụng cú tỏc dụng ngăn chặn hành vi gian lận trốn
thuế qua giỏ.
3) Sửa đổi quy định về thời hạn nộp thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo
hướng tạo thuận lợi hơn nữa cho xuất khẩu; bảo đảm quản lý tốt hoạt động nhập khẩu,
giảm thiểu rủi ro (sử dụng tính thuế chống phá giá, thuế trợ cấp, thuế chống phân biệt đối
xử), tăng cường trách nhiệm của doanh nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp có ý thức
trỏch nhiệm nộp thuế tốt.
4) Sửa đổi quy định về miễn thuế, xét miễn thuế, hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu,
tổng hợp và tập trung các quy định về miễn thuế...
5) Bỏ thông báo thuế; thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp nhằm đảm bảo quyền chủ động và
nâng cao trách nhiệm của đối tượng nộp thuế.
6) Sửa đổi về vi phạm và xử lý vi phạm cho phự hợp với nguyờn tắc của WTO về khiếu
nại tố cỏo.
2.2. Các cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp: nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng
thị trường xuất khẩu (các chính sách, cơ chế về hỗ trợ tín dụng, xúc tiến thương
mại, xây dựng thương hiệu, về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực...):
a. Các cơ chế chính sách hỗ trợ về tài chính, tớn dụng:
Hiện nay Chính phủ có các cơ chế hỗ trợ tài chính cho xuất khẩu chủ yếu sau:
+ Hỗ trợ tớn dụng: từ Quỹ hỗ trợ phỏt triển
+ Hỗ trợ tài chính: từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu; Chương trỡnh xỳc tiến thương mại;
thông qua các chính sách ưu đói thuế...
Trong những năm qua, thực hiện chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ, giai
đoạn 2001 - 2004, Quỹ hỗ trợ phát triển đó đầu tư (cho vay tín dụng) trên 6.500 tỷ đồng
vốn trung và dài hạn cho trên 700 dự án sản xuất hàng xuất khẩu; gần 17.000 tỷ đồng hỗ
trợ cho trên 2.000 doanh nghiệp thực hiện thành công 5.500 hợp đồng xuất khẩu hàng
thủy sản, gạo, cà phê, dệt may, giày dép...
Song khi gia nhập WTO, các biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp như thế
này sẽ không cũn phự hợp với cỏc luật lệ của WTO.
Vỡ vậy, Chớnh phủ đang tiến hành đổi mới cơ chế hỗ trợ tín dụng xuất khẩu cho
các doanh nghiệp theo hướng tham khảo và áp dụng các cơ chế hỗ trợ tín dụng cho xuất
khẩu của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) được WTO cụng nhận.
Các biện pháp hỗ trợ tín dụng trong thời gian tới sẽ tập trung vào các công cụ như
bảo lónh tớn dụng xuất khẩu, cấp tớn dụng cho người mua, tổ chức bảo hiểm tín dụng...
Tinh thần là nhà nước gián tiếp hỗ trợ doanh nghiệp thông qua khuyến khớch doanh
nghiệp tỡm kiếm thị trường, tỡm kiếm cơ hội xuất khẩu nhưng không ảnh hưởng đến tín
dụng thương mại của các ngân hàng và không mang tính chất bao cấp.
Chính phủ