I. CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
2. Quy luật thay thế các kiểu PL trong lịch
sử.
Tương ứng với mỗi hình thái KT-XH có giai cấp là mỗi
kiểu PL khác nhau. Khi các hình thái KT-XH thay đổi thì
cũng dẫn đến sự thay đổi tương ứng trong NN và PL.
Sự thay thế kiểu PL này bằng một kiểu PL khác tiến bộ hơn là
một quy luật tất yếu khách quan với những đặc trưng: kiểu
PL sau bao giờ cũng tiến bộ, hoàn thiện hơn kiểu PL trước và
có sự kế thừa giữa các kiểu PL về tư duy, tư tưởng PL.
Cách mạng là con đường dẫn đến những thay thế đó.
19 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhà nước và pháp luật đại cương - Bài 6: Các kiểu pháp luật các hình thức pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 6
CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
CÁC HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
ThS. Nguyễn Thị Hoài Phương
I. CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
1. Khái niệm.
Kiểu PL là tổng hợp những đặc điểm cơ bản của
các hệ thống PL, phù hợp với một cơ sở hạ tầng
KT nhất định.
I. CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
Kiểu Pháp luật
Pháp luật
Chủ nô
Pháp luật
Phong kiến
Pháp luật
Tư sản
Pháp luật
XHCN
I. CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
2. Quy luật thay thế các kiểu PL trong lịch
sử.
Tương ứng với mỗi hình thái KT-XH có giai cấp là mỗi
kiểu PL khác nhau. Khi các hình thái KT-XH thay đổi thì
cũng dẫn đến sự thay đổi tương ứng trong NN và PL.
Sự thay thế kiểu PL này bằng một kiểu PL khác tiến bộ hơn là
một quy luật tất yếu khách quan với những đặc trưng: kiểu
PL sau bao giờ cũng tiến bộ, hoàn thiện hơn kiểu PL trước và
có sự kế thừa giữa các kiểu PL về tư duy, tư tưởng PL.
Cách mạng là con đường dẫn đến những thay thế đó.
KIỂU PHÁP LUẬT CHỦ NÔ
Tính giai cấp nổi trội
- PL hợp pháp hóa sự bóc lột không có giới
hạn của chủ nô đối với nô lệ.
- PL ghi nhận và củng cố, bảo vệ tình trạng
phân biệt đẳng cấp trong XH.
- PL ghi nhận địa vị thống trị của người gia
trưởng đối với các thành viên khác trong gia
đình.
- PL quy định những hình phạt rất dã man
tàn bạo.
Tính xã hội mờ nhạt.
Hình thức PL phổ biến là tập quán pháp.
KIỂU PHÁP LUẬT PHONG KIẾN
PL là công cụ hợp thức hóa
bạo lực và chuyên quyền tùy
tiện của giai cấp địa chủ Phong
kiến
Bảo vệ chế độ tư hữu, đặc
quyền đặc lợi của Địa chủ
phong kiến
Hình thức án lệ và văn bản
(lệnh, chiếu chỉ) được sử dụng
khá rộng rãi
PHÁP LUẬT TƯ SẢN
Về bản chất PL Tư sản vẫn là PL
bóc lột nhưng đã có những cải
thiện vượt bậc
- Đề cao quyền tự do dân chủ của
công dân
- Quyền tư hữu bất khả xâm
phạm
Hình thức PL phổ biến là án lệ
(Hệ thống luật Anh – Mỹ) và văn
bản QPPL (hệ thống luật Châu
Âu lục địa)
PHÁP LUẬT XHCN
Sự ra đời của PLXHCN
Ra đời gắn liền với các cuộc CMVS
Các đặc trưng cơ bản của PL XHCN
PLXHCN thể hiện ý chí của giai cấp
công nhân và đông đảo nhân dân lao
động
PLXHCN có quan hệ mật thiết với
đường lối chủ trương, chính sách của
Đảng Cộng sản
PLXHCN phủ nhận chế độ bóc lột,
hạn chế và dần xóa bỏ chế độ tư hữu
II. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Khái niệm:
Hình thức PL là cách thức mà
giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý
chí của giai cấp mình lên thành PL.
HÌNH THỨC PL ĐƯỢC XEM XÉT DƯỚI 2 GÓC ĐỘ
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
HÌNH THỨC BÊN TRONG HÌNH THỨC BÊN NGOÀI
M
arch 28, 2014
10
II. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Hình thức bên trong của Pl là cấu trúc (kết cấu) của
các yếu tố tạo thành nội dung PL. Hình thức bên trong
bao gồm: các nguyên tắc chung của PL, hệ thống PL,
ngành luật, chế định PL và quy phạm PL.
Hình thức bên ngoài là sự biểu hiện ra bên ngoài
của PL, là những cái chứa đựng nội dung các quy tắc PL.
Hình thức bên ngoài của PL còn được gọi là Nguồn PL.
II. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Nguồn PL: là những hình thức chính thức thể hiện các
quy tắc bắt buộc chung được NN thừa nhận có giá trị
pháp lý để áp dụng vào việc giải quyết các sự việc trong
thực tiễn pháp lý và là phương thức tồn tại trên thực tế
của các QPPL.
Trong lịch sử đã có 3 hình thức PL hay còn gọi là 3
loại nguồn PL:
Tập quán pháp.
Tiền lệ pháp.
Văn bản quy phạm pháp luật.
1. TẬP QUÁN PHÁP
là hình thức NN thừa nhận
1 số tập quán đã lưu truyền
trong XH, phù hợp với lợi
ích của giai cấp thống trị,
nâng chúng thành những
quy tắc xử sự chung được
NN bảo đảm thực hiện.
2. TIỀN LỆ PHÁP
Là các quyết định của cơ quan
hành chính hoặc xét xử khi giải
quyết các vụ việc cụ thể (trong
trường hợp pháp luật không quy
định hoặc quy định không rõ),
được nhà nước thừa nhận là
khuôn mẫu có giá trị pháp lý và
lấy đó làm căn cứ pháp lý để áp
dụng cho các vụ việc tương tự.
3. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VBQPPL là hình thức thể hiện các quyết định của các
cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo những trình
tự, thủ tục pháp lý nhất định, trong đó quy định những
quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung đối với tất cả các
chủ thể PL, được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống.
Ñaây laø hình thöùc phaùp luaät tieán boä nhaát
trong lòch söû, ñöôïc nhieàu quoác gia söû duïng.
CÁC LOẠI VBQPPL Ở VIỆT NAM
Văn bản luật
Văn bản dưới luật
CÁC LOẠI VĂN BẢN LUẬT
Hiến pháp
Bộ luật Luật Nghị quyết của Quốc hội
III. BẢN CHẤT VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA
PHÁP LUẬT VN XHCN
1. Khái niệm:
Pháp luật VN XHCN: là hệ thống các quy tắc xử
sự do NN VN ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm
thực hiện; thể hiện ý chí của đại đa số nhân dân lao
động dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN, được quy định bởi
cơ sở kinh tế của CNXH trong giai đoạn mới; là công
cụ chủ yếu điều chỉnh các QHXH nhằm mục đích xây
dựng một XH công bằng, dân chủ, phồn thịnh và văn
minh.
III. BẢN CHẤT VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA
PHÁP LUẬT VN XHCN
Bản chất của PL VN XHCN được thể hiện ở những đặc điểm:
Thứ nhất, PL VN XHCN mang tính nhân dân sâu sắc.
Thứ hai, PL VN XHCN khẳng định đường lối phát triển của
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường
có sự điều tiết của NN theo định hướng XHCN.
Thứ ba, tính cưỡng chế trong PL VN XHCN.
Thứ tư, PL VN XHCN có phạm vi điều chỉnh rộng.
Thứ năm, PL VN XHCN có quan hệ mật thiết với các quy
phạm XH khác.
Thứ sáu, về hình thức, PL VN phân chia thành các ngành luật
và về nguyên tắc, chỉ có 1 loại nguồn là VB QPPL.