I. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
1. Khái quát về Tranh chấp thương mại
a.Khái niệm
Luật trọng tài thương mại ngày 2010 không đưa ra khái niệm tranh chấp thương mại
148 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhà nước và pháp luật đại cương - Pháp luật về giải quyết tranh chấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPPháp luật về giải quyết tranh chấpI. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI1. Khái quát về Tranh chấp thương mại a.Khái niệm Luật trọng tài thương mại ngày 2010 không đưa ra khái niệm tranh chấp thương mạiPháp luật về giải quyết tranh chấp1. Khái quát về Tranh chấp thương mại a.Khái niệmLuật Thương mại 2005 đưa ra khái niệm hoạt động thương mạiBộ luật tố tụng dân sự năm 2004 quy định về tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp thương mại được hiểu là những bất đồng, mâu thuẫn, xung đột lợi ích về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia vào quá trình hoạt động thương mại. Pháp luật về giải quyết tranh chấpb.Đặc điểmTranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ thể.Những bất đồng mâu thuẫn đó phải phát sinh từ hoạt động thương mạiNhững mâu thuẫn đó chủ yếu giữa thương nhân Pháp luật về giải quyết tranh chấp2 .Phương thức giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp thương mại theo nghĩa chung nhất có thể được hiểu là cách thức, phương pháp hay các hoạt động để điều chỉnh các bất đồng, các xung đột nhằm khắc phục và loại trừ các tranh chấp đã phát sinh, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thương nhân, các chủ thể kinh doanh khác, bảo vệ trật tự kỷ cương của xã hội. Có bốn phương thức giải quyết tranh chấp thương mại cơ bản sau:- Thương lượng- Hòa giải- Trọng tài thương mại- Tòa ánPháp luật về giải quyết tranh chấpa. Thương lượng: Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tháo gỡ những bất đồng với nhau mà không cần đến sự tác động hay giúp đỡ của người thứ ba. Ưu điểm : - Thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt- Ít tốn kém về thời gian, về tiền bạc. - Đảm bảo bí mật.- Ít gây phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có của các bên. Không gây tác động xấu trong kinh doanh, quan hệ hai bên vẫn cũng có khi thương lượng xong.Pháp luật về giải quyết tranh chấpNhược điểm- Hình thức thương lượng chỉ thích hợp đối với hai bên có thiện chí muốn tìm giải pháp đối với tranh chấp. Nếu có bên muốn dùng hình thức thương lượng để kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ thì thương lượng chỉ làm tốn kém và kéo dài thời gian hơn. Hình thức giải quyết khép kín, không công khai có khi lại nảy sinh những tiêu cực, trái pháp luật. Chưa có chế tài khi một bên không chấp hành thỏa thuậnPháp luật về giải quyết tranh chấpb. Hòa giải Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua sự tham gia của bên thứ ba, đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hòa... Pháp luật về giải quyết tranh chấpĐặc điểm: - phương thức giải quyết tranh chấp do các bên lựa chọn - Hòa giải có sự tham gia của bên thứ 3 - Bên trung gian hòa giải là cá nhân, tổ chức, cơ quan - Bên trung gian không có quyền quyết định trong quá trình hòa giải Pháp luật về giải quyết tranh chấpc. Trọng tài thương mại Trọng tài là thể thức giải quyết tranh chấp, theo đó các bên thỏa thuận đưa những tranh chấp ra trước một trọng tài viên hoặc Hội đồng trọng tài để giải quyết và trọng tài sau khi xem xét vụ việc sẽ đưa ra một phán quyết ràng buộc các bên tranh chấp Pháp luật về giải quyết tranh chấpƯu điểm - Các bên được bảo đảm tối đa quyền tự do định đoạt trên nhiều phương diện (lựa chọn trọng tài viên, lựa chọn địa điểm, thủ tục, phương thức giải quyết tranh chấp...) - Thủ tục đơn giản, ngắn gọn - đảm bảo bí mật - quyết định của trọng tài là chung thẩmPháp luật về giải quyết tranh chấpd. Tòa ánGiải quyết tranh chấp bằng Tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan tài phán Nhà nước thực hiện. Tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước Pháp luật về giải quyết tranh chấpII. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mạiTheo Luật TTTM 2010: Pháp luật về giải quyết tranh chấpĐiều 2. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.Pháp luật về giải quyết tranh chấp - các bên có thoả thuận trọng tài. Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. Pháp luật về giải quyết tranh chấpHình thức thoả thuận trọng tài- Thỏa thuận trọng tài có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng.- Thoả thuận trọng tài phải được xác lập dưới dạng văn bản Pháp luật về giải quyết tranh chấpHiệu lực của thỏa thuận trọng tàiThoả thuận trọng tài vô hiệu theo LTTTM 20101. Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài quy định tại Điều 2 của Luật này.2. Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.3. Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự.Pháp luật về giải quyết tranh chấp4. Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định tại Điều 16 của Luật này.5. Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu.6. Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật Mối quan hệ giữa điều khoản thỏa thuận trọng tài và hợp đồng:Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng. Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất hiệu lực của thoả thuận trọng tài Pháp luật về giải quyết tranh chấpTrường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác (điều 16 Luật TTTM)Pháp luật về giải quyết tranh chấp2. Trung tâm trọng tàiCó ít nhất 5 sáng lập viên có đủ tiêu chuẩn làm trọng tài viênĐược Bộ tư pháp cấp giấy phép thành lậpĐăng ký hoạt động tại Sở tư pháp Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ươngĐăng báo thông báo sự thành lập của Trung tâmPháp luật về giải quyết tranh chấpĐịa vị pháp lý và cơ cấu của Trung tâm trọng tàiCó tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêngĐược thành lập chi nhánh, văn phòng đại diệnTrung tâm trọng tài có Ban điều hành, Ban thư ký và các trọng tài viên Pháp luật về giải quyết tranh chấp2. Trọng tài viênĐiều kiện trở thành trọng tài viên (điều 20 LTTTM)a. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật dân sự;b. Có trình độ đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ 5 năm trở lên;c. Trong trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuy không đáp ứng được yêu cầu nêu tại điểm b khoản này, cũng có thể được chọn làm Trọng tài viên Pháp luật về giải quyết tranh chấp Những người thuộc một trong các trường hợp sau đây không được làm Trọng tài viên:- Người đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công chức thuộc Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án;- Người đang là bị can, bị cáo, người đang chấp hành án hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích Pháp luật về giải quyết tranh chấpb. Thay đổi trọng tài viênTrọng tài viên phải từ chối giải quyết tranh chấp, các bên có quyền yêu cầu thay đổi Trọng tài viên giải quyết tranh chấp trong các trường hợp sau đây:- Trọng tài viên là người thân thích hoặc là người đại diện của một bên;Pháp luật về giải quyết tranh chấp- Trọng tài viên có lợi ích liên quan trong vụ tranh chấp;- Có căn cứ rõ ràng cho thấy Trọng tài viên không vô tư, khách quan;- Đã là hòa giải viên, người đại diện, luật sư của bất cứ bên nào trước khi đưa vụ tranh chấp đó ra giải quyết tại trọng tài, trừ trường hợp được các bên chấp thuận bằng văn bản Pháp luật về giải quyết tranh chấp3. Tố tụng trọng tài:Theo quy định của Luật Trọng tài thương mại thì hiện nay nước ta công nhận cả hai loại hình trọng tài là Trọng tài quy chế và trọng tài vụ việcTrọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật này và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đó. Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận. Trường hợp tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trọng tài, nếu các bên không có thỏa thuận khác, thì thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài được tính từ khi Trung tâm trọng tài nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn.Thời hiệu khởi kiện giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài đối với vụ tranh chấp mà pháp luật có quy định thời hiệu khởi kiện thì thực hiện theo quy định đó của pháp luật còn đối với vụ tranh chấp mà pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài là hai năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Pháp luật về giải quyết tranh chấp* Khởi kiện và lập hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài:Gửi đơnTT Trọng tàiBị đơnĐơn kiệnBản tự bảo vệ, Đơn kiện lạiĐơn kiệnBản tự BV1234Chọn trọng tài viên530 ngày30 ngàyPháp luật về giải quyết tranh chấpTrường hợp do một trọng tài giải quyết - Hai bên sẽ thỏa thuận chọn 1 trọng tài duy nhất. - Không chọn được theo yêu cầu của một hoặc các bên và trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài sẽ chỉ định Trọng tài viên duy nhất.Pháp luật về giải quyết tranh chấpKhởi kiện và lập hội đồng trong tài trong trường hợp giải quyết tranh chấp bằng hội đồng trọng tài do các bên tự thành lập Giải quyết bằng HĐTTNguyên đơnBị đơnĐơn kiệnBản tự BV, Tên TTVTên TTV12330 ngàyPháp luật về giải quyết tranh chấpGiải quyết bằng trọng tài viên duy nhấtHai bên thỏa thuận chọn TTVKhông chọn được và không có thỏa thuận gì khác thì Tòa án có thẩm quyền chỉ định TTV duy nhấtPháp luật về giải quyết tranh chấpChuẩn bị giải quyết tranh chấp Xem xét thỏa thuận trọng tàiThẩm quyền của HĐTTXác minh sự việcPháp luật về giải quyết tranh chấpThu thập chứng cứ (có thể nhờ Tòa án hỗ trợ)Nếu các bên không có thỏa thuận khác thì tòa án có thẩm quyền là tòa án nơi có chứng cứ cần thu thậpTriệu tập người làm chứngNếu các bên không có thõa thuận khác thì tòa án có thẩm quyền là tòa án nơi cư trú của người làm chứngPháp luật về giải quyết tranh chấpBiện pháp khẩn cấp tạm thời BPKCTT là biện pháp tư pháp theo luật định – do tòa án tự quyết đinh hoặc theo yêu cầu của 1 bên đương sự trong vụ việc dân sự nhằm mục đích bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự trong trường hợp cấp bách, khẩn cấp tránh gây ra thiệt hại không thể khắc phục đượcCác bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài, tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tòa án có thẩm quyền là tòa án tỉnh thành phố trực thuộc trung ương nơi BPKCTT cần được áp dụng Pháp luật về giải quyết tranh chấpThẩm quyền của trọng tại trong áp dụng BPKCTT:- cấm thay đổi hiện trang tài sản đang tranh chấp-cấm hoặc buộc bất kỳ bên tranh chấp nào thực hiện một hoặc 1 số hành vi nhất định nhằm ngăn ngừa các hành vi ảnh hưởng bất lợi đến quá trình tố tụngPháp luật về giải quyết tranh chấp- kê biên tài sản đang tranh chấp- yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán hoặc định đoạt bất kỳ tài sản nào của 1 hoặc các bên tranh chấp- yêu cầu tạm thời về việc trả tiền giữa các bên- cấm dịch chuyển quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấpPháp luật về giải quyết tranh chấp Trong quá trình giải quyết tranh chấp nếu 1 trong các bên đã yêu cầu tòa án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời mà sau đó lại có đơn yêu cầu hội đồng trọng tài áp dụng BPKCTT thì hội đồng trọng tài phải từ chốiHĐTT có quyền buộc bên yêu cầu áp dụng BPKHTT thực hiện nghĩa vụ bảo đảm tài chính (tiền, kim khí quý, đá quý, giấy tờ có giá)Pháp luật về giải quyết tranh chấpTrách nhiệm của các bên yêu cầu áp dụng BPKCTT:- trường hợp bên yêu cầu áp dụng BPKCTT không đúng và gây thiệt hại cho bên kia, cho người thứ ba thì phải bồi thường- chủ thể ra quyết định áp dụng BPKCTT vượt quá yêu cầu gây thiệt hại cho người bị áp dụng phải bồi thường cho người bị áp dụngPháp luật về giải quyết tranh chấpHòa giải: Các bên tự hòa giảiHội đồng trọng tài hòa giải Hòa giải thành ra quyết định công nhận. Quyết định này là chung thẩmPháp luật về giải quyết tranh chấpMở phiên họp giải quyết vụ tranh chấp và ra quyết định trọng tài Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp không công khai trừ trường hợp được sự cho phép của các bên. - Các bên có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho người đại diện tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp. Các bên có quyền mời nhân chứng, luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.Pháp luật về giải quyết tranh chấp - nguyên đơn đã đươc triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải quyết tranh chấp mà vắng mặt không có lý do chính đáng hoặc rời phiên họp giải quyết tranh chấp mà không được HĐTT chấp thuận thì bị coi là rút đơn khởi kiện. HĐTT tiếp tục giải quyết tranh chấp nếu bị đơn có yêu cầu hoặc có đơn kiện lạiPháp luật về giải quyết tranh chấp Bị đơn đã được triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp mà vắng mặt ko có lý do chính đáng hoặc rời phiên họp giải quyết tranh chấp mà ko được HĐTT chấp thuận thì HĐTT vẫn tiếp tục giải quyết tranh chấp căn cứ vào tài liệu và chứng cứ hiện có.Pháp luật về giải quyết tranh chấp - Quyết định trọng tài của Hội đồng Trọng tài được lập theo nguyên tắc đa số, trừ trường hợp vụ tranh chấp do Trọng tài viên duy nhất giải quyết ý kiến của thiểu số được ghi vào biên bản phiên họp. - Phán quyết trọng tài được ban hành ngay tại phiên họp hoặc chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng. - Phán quyết trọng tài là chung thẩm Pháp luật về giải quyết tranh chấpĐình chỉ giải quyết tranh chấp: - nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế - nguyên đơn hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức đã chấm dứt hoạt động, phá sản,giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia tách, hoặc chuyển đổi mà không có cơ quan nào tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đóPháp luật về giải quyết tranh chấp - nguyên đơn rút khỏi đơn kiện hoặc được coi là đã rút khỏi đơn kiện - các bên thỏa thuận chấm dứt việc giải quyết tranh chấp - tòa án đã quyết định vụ tranh chấp ko thuộc thẩm quyền của HĐTT, thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc thỏa thuận trọng tài không thực hiện đượcPháp luật về giải quyết tranh chấpĐăng ký, hủy, thi hành phán quyết trọng tài:Đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc:Theo yêu cầu của một hoặc các bên tranh chấpĐăng ký tại tòa án nơi HĐTT ra phán quyết trước khi yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền tổ chức thi hành phán quyết trọng tài đó. Pháp luật về giải quyết tranh chấp- việc đăng ký hoặc không đăng ký phán quyết trọng tài không ảnh hưởng đến nội dung và giá trị pháp lý của phán quyết trọng tài.- Thời hiệu đăng ký là 1 năm kể từ ngày ban hành phán quyếtPháp luật về giải quyết tranh chấpb. Hủy phán quyết trọng tài:Có yêu cầuTrong thời hạn 30 kể từ ngày ra phán quyếtThuộc một trong những trường hợp sau:Pháp luật về giải quyết tranh chấp - Không có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu; - Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc trái với các quy định của Luật này; - Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; trường hợp phán quyết trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thì nội dung đó bị huỷ;Pháp luật về giải quyết tranh chấp - Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán quyết là giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết trọng tài; - Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam Pháp luật về giải quyết tranh chấpc. Thi hành quyết định trọng tài: Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà bên phải thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài bên được thi hành phán quyết trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài.Pháp luật về giải quyết tranh chấpĐối với phán quyết của Trọng tài vụ việc, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài sau khi phán quyết được đăng ký Pháp luật về giải quyết tranh chấpII. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa ánCơ cấu tổ chức tòa án kinh tếỞ địa phương:Cấp Quận, Huyện : không có tòa kinh tế nhưng có một số thẩm phán chuyên trách để xét xử những vụ án kinh doanh thương mại đơn giảnCấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Tòa kinh tế, Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa lao động, Tòa hành chínhPháp luật về giải quyết tranh chấpCấp trung ươngTAND tối caoTòa hình sựTòa dân sựTòa kinh tếTòa lao độngTòa quân sựTWCác tòa phúcThẩmTòa hành chínhHội đồng thẩmphánPháp luật về giải quyết tranh chấpCác Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:Phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng;Pháp luật về giải quyết tranh chấpTòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TA cấp dưới (Tòa phúc thẩm, Tòa HS, DS, KT, LD, HC)Pháp luật về giải quyết tranh chấpThẩm quyền của TAKTThẩm quyền theo vụ việc:Những tranh chấp về KD-TM thuộc thẩm quyền giải quyết của TA: điều 29-BLTTDS 1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh TM giữa cá nhân, tổ chức có kinh doanh với nhau và điều có mục đích lợi nhuận gồm: MBHH, CUDV, phân phối, đại diện, đại lý, thuê, cho thuê, thuê muaPháp luật về giải quyết tranh chấp Ký gửi, xây dựng, tư vấn, kỹ thuật, vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò khai thácPháp luật về giải quyết tranh chấp2.Tranh chấp về quyền sỡ hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa tổ chức cá nhân với nhau và điều có mục đích lợi nhuận3.Tranh chấp giữa công ty với thành viên công ty, giữa các thành viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất chia tách chuyển đổi hình thức tổ chức của ctyPháp luật về giải quyết tranh chấpThẩm quyền theo cấp Cấp Huyện: xét xử sơ thẩm - Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh TM giữa cá nhân, tổ chức có kinh doanh với nhau và điều có mục đích lợi nhuận gồm: MBHH, CUDV, phân phối, đại diện, đại lý, thuê, cho thuê, thuê mua vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địaPháp luật về giải quyết tranh chấpCấp tỉnh thành phố: - sơ thẩm những tranh chấp về vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò khai thác tranh chấp về chuyển giao công nghệ Tranh chấp giữa công ty với thành viên công ty hình thức tổ chức của ctyPháp luật về giải quyết tranh chấp - Những tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền của Tòa cấp Huyện nhưng có đương sự hoặc tài sản ở nước