Mục tiêu nghiên cứu là tìm kiếm mối quan hệ giữa các nhân tố: Danh tiếng nhà trường (REP), Sự đa
dạng và hấp dẫn của ngành học (VARIETY), Đặc điểm cá nhân (INDI), Sự định hướng của các cá nhân
có ảnh hưởng (OTHERS) với Quyết định chọn trường (CHOICE). Số liệu nghiên cứu thu thập từ 509
sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa. Các phư ng pháp thống kê mô tả, kiểm định
Cron ach Alpha, phân t ch nhân tố khám phá (E A), phân t ch nhân tố khẳng định (C A) và phân t ch
mô hình cấu tr c tuyến t nh SEM đư c dụng trong nghiên cứu Trên c ở t ng h p l thuyết và thực
hiện nghiên cứu định lư ng, kết quả nghiên cứu thực tiễn tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa
cho thấy: ( ) Sự đa dạng và hấp dẫn của ngành học có ự tác động trực tiếp và t ch cực đến danh tiếng
nhà trường và quyết định chọn trường; (2) Danh tiếng nhà trường có ự tác động trực tiếp và t ch cực
đến ự định hướng của các cá nhân có ảnh hưởng và quyết định chọn trường; (3) Sự định hướng của các
cá nhân có ảnh hưởng có ự tác động trực tiếp và t ch cực đến quyết định chọn trường; (4) Đặc điểm cá
nhân có ự tác động trực tiếp và t ch cực đến quyết định chọn trường.
12 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa của sinh viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 9 (34) - Thaùng 11/2015
72
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Trường Cao
đẳng Công nghiệp Tuy Hòa của sinh viên
Factors influencing Tuy Hoa Industrial College students on the college choice
1
ThS. Huỳnh Văn Thái, 2 TS. Nguyễn Thị Kim Ngọc
12 Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa
1
M.A. Huynh Van Thai,
2
PhD. Nguyen Thi Kim Ngoc
12
Tuy Hoa Industrial College
Mục tiêu nghiên cứu là tìm kiếm mối quan hệ giữa các nhân tố: Danh tiếng nhà trường (REP), Sự đa
dạng và hấp dẫn của ngành học (VARIETY), Đặc điểm cá nhân (INDI), Sự định hướng của các cá nhân
có ảnh hưởng (OTHERS) với Quyết định chọn trường (CHOICE). Số liệu nghiên cứu thu thập từ 509
sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa. Các phư ng pháp thống kê mô tả, kiểm định
Cron ach Alpha, phân t ch nhân tố khám phá (E A), phân t ch nhân tố khẳng định (C A) và phân t ch
mô hình cấu tr c tuyến t nh SEM đư c dụng trong nghiên cứu Trên c ở t ng h p l thuyết và thực
hiện nghiên cứu định lư ng, kết quả nghiên cứu thực tiễn tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa
cho thấy: ( ) Sự đa dạng và hấp dẫn của ngành học có ự tác động trực tiếp và t ch cực đến danh tiếng
nhà trường và quyết định chọn trường; (2) Danh tiếng nhà trường có ự tác động trực tiếp và t ch cực
đến ự định hướng của các cá nhân có ảnh hưởng và quyết định chọn trường; (3) Sự định hướng của các
cá nhân có ảnh hưởng có ự tác động trực tiếp và t ch cực đến quyết định chọn trường; (4) Đặc điểm cá
nhân có ự tác động trực tiếp và t ch cực đến quyết định chọn trường.
Từ khóa: danh tiếng nhà trường, sự đa dạng và hấp dẫn của ngành học, đặc điểm cá nhân, sự định
hướng của các cá nhân có ảnh hưởng, quyết định chọn trường...
Abstract
The purpose of this paper is to find the relationship between these factors: College reputation (REP), the
variety and attract of curriculum (VARIETY), Individual Characteristic (INDI), Significant persons
(OTHERS) and College Choice (CHOICE). Research data were collected from 509 students of Tuy Hoa
Industrial College. The methods of descriptive statistics, Cronbach 's Alpha, Exploratory Factor
Analysis (EFA), Confirmatory Factor Analysis (CFA) and Structural Equation Analysis (SEM) were
applied. In this paper, through aggregation of existing theories in the world and quantitative research,
the author conducts an empirical research in Tuy Hoa Industrial College. Results indicated that: (1) the
variety and attract of curriculum have significant positive and direct impact on College reputation and
College Choice, (2) College reputation has significant positive and direct impact on Significant persons
and College Choice, (3) Significant persons has significant positive and direct impact on College
Choice, (4) Individual Characteristic has significant positive and direct impact on College Choice.
Keywords: college reputation, the variety and attract of curriculum, individual characteristic,
significant persons, college choice
73
Học inh ph thông trung học nói
chung và học inh lớp 2 nói riêng là lứa
tu i ắt đầu ước vào ngưỡng c a cuộc đời
Một cuộc ống tư ng lai đầy hấp dẫn, l
th ong cũng đầy ẩn và khó khăn đang
chờ đ i Con đường học tập vẫn đư c xem
là ưu tiên hàng đầu của các em au khi tốt
nghiệp lớp 2. Đó là lựa chọn cho mình
một trường đại học hay cao đẳng phù h p
với ản thân. Hiện nay, ố lư ng các trường
đại học cao đẳng trên cả nước là 42 trường
với các loại hình đào tạo phong phú và đa
dạng Vì thế tạo nên một ự cạnh tranh lớn
trong thu hút học sinh dự thi vào trường.
Trong đó, những nhân tố nào ảnh hưởng
đến quyết định học inh lựa chọn Trường
Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa Theo
nghiên cứu của các tác giả: D W Chapman
(1981), Hossler & Gallagher (1987),
Cabrera & La Nasa (2000), Burn (2006),
Mario & Helena (2007) họ đều có những
mô hình nghiên cứu cụ thể và xây dựng các
nhân tố nhất định để xem xét mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố này đến quyết định
lựa chọn trường Nhưng với hướng nghiên
cứu của đề tài là ch tập trung nghiên cứu
một ố nhân tố g m: Sự đa dạng và hấp dẫn
của ngành học, Danh tiếng nhà trường, Đặc
điểm cá nhân, Sự định hướng của các cá
nhân có ảnh hưởng Nghiên cứu này gi p
cho Nhà trường hiểu r h n về việc lựa
chọn trường của học inh để từ đó có những
kế hoạch tuyển inh th ch h p làm tăng
hiệu quả trong việc thu h t học inh vào
trường. Với các nội dung nghiên cứu: ( )
Đặt vấn đề; (2) C ở l thuyết và phư ng
pháp nghiên cứu; (3) Kết quả nghiên cứu;
(4) Kết luận và g i ý chính sách.
p ư g p áp
g
h
rườ g ao ẳ g
Là c ở giáo dục đào tạo của ậc cao
đẳng Trường đào tạo trình độ cao đẳng
đư c thực hiện từ hai đến a năm học tùy
theo ngành nghề đào tạo đối với người có
ằng tốt nghiệp trung học ph thông hoặc
ằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi
đến hai năm học đối với người có ằng tốt
nghiệp trung cấp cùng ngành đào tạo (Bộ
Giáo dục & Đào tạo).
á g q a
D W Chapman ( 98 ) đã đề nghị một
mô hình t ng quát thể hiện việc lựa chọn
trường đại học của học inh với 2 nhóm yếu
tố ảnh hưởng là nhóm các yếu tố đặc thù
của cá nhân và nhóm các yếu tố ên ngoài
Nhóm các yếu tố đặc điểm cá nhân ao
g m: tình trạng kinh tế xã hội, năng lực,
mức độ giáo dục mong đ i và kết quả học
tập ở ph thông trung học Nhóm các yếu tố
ảnh hưởng ên ngoài đư c nhóm lại thành
3 loại: (1) Những người quan trọng, (2) Đặc
điểm của trường đại học, (3) Nỗ lực giao
tiếp của trường đại học với các học inh ắp
tốt nghiệp ph thông trung học
Hossler & Gallagher (1987), Cabrera
& La Nasa (2000) cho rằng tiến trình lựa
chọn trường đại học là một quá trình ắt
đầu từ l c học inh thức đư c việc tiếp
tục học au khi tốt nghiệp ph thông trung
học đến l c quyết định đăng k dự thi
tuyển inh vào một trường cụ thể Tiến
trình này đư c chia thành 3 giai đoạn: định
hướng, tìm kiếm và lựa chọn Giai đoạn
định hướng đề cập đến các yếu tố như tình
trạng kinh tế xã hội, thái độ t ch cực về
giáo dục, thành t ch học tập, thái độ của ố
mẹ Giai đoạn tìm kiếm học inh chịu ảnh
hưởng của các yếu tố như thông tin của các
trường đại học, tình trạng học vấn của ố
mẹ Giai đoạn lựa chọn, học inh chọn
cụ thể trường đại học cuối cùng mà họ
74
muốn vào Các yếu tố ảnh hưởng trong giai
đoạn này là đặc điểm và chất lư ng của
trường đại học
Freeman (1999) đề xuất mô hình g m
a thành phần: ( ) Gia đình/ ản thân cá
nhân, (2) Rào cản tâm l xã hội, (3) Nhận
thức văn hóa Thông qua kết quả nghiên
cứu, reeman kết luận rằng cả 3 nhân tố
trên đều có ảnh hưởng đến ự lựa chọn
trường đại học của inh viên người Mỹ gốc
Phi. Và những inh viên này đều có động
lực trong quyết định đi học đại học
Burn (2006) với ài nghiên cứu “Các
yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường của
inh viên người Mỹ gốc Phi đư c nhận vào
trường Đại học Nông nghiệp, Thực phẩm
và Tài nguyên thiên nhiên” đã cho thấy
ngu n dụng thông tin nhiều nhất và hữu
ch nhất cho việc tuyển inh đại học là t
chức cho học inh một cuộc viếng thăm
nhà trường. Đặc điểm thể chế ảnh hưởng
đến lựa chọn trường đại học là ự ẵn có
của học ng, những người thân tham dự
học tập hoặc làm việc tại trường Tiếp theo
là ự tư ng tác xã hội tư ng ứng cho
những inh viên trong quyết định chọn
trường đại học
Mario & Helena (2007) đã nhận diện
một tập h p những nhân tố tác động đến
lựa chọn trường đại học ao g m: Danh
tiếng của trường đại học, Hiểu iết có ẵn
về trường đại học, Sự ẵn có của các khóa
học, Ảnh hưởng của các cá nhân khác và
Các yếu tố cá nhân Kết quả nghiên cứu
cho thấy các yếu tố cá nhân là nhân tố có
ảnh hưởng lớn nhất đến việc chọn trường
của học inh Bên cạnh đó ự hiểu iết ẵn
có về trường đại học có ảnh hư ng đến
danh tiếng Kết quả nghiên cứu này cũng
phù h p với các nghiên trước và cho thấy
các nhân tố như: gần nhà, chi ph , ự định
hướng của ố mẹ hay ự khuyên ảo của
giáo viên cũng có ự ảnh hưởng đáng kể
đến quá trình lựa chọn trường đại học của
học inh
N â ố ả ư g q ị
ọ rườ g
* Sự đa dạng và hấp dẫn của ngành học
Mức độ hấp dẫn và ự đa dạng của
ngành học là những yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định chọn trường của học inh
Học inh thường có xu hướng chọn các
trường học có ngành học đa dạng, hấp dẫn,
th vị h n các trường khác (Burn & Ctg,
2006). Ngoài ra ự phù h p của ngành học
đối với nhu cầu thực tế của xã hội và có
nhiều chư ng trình liên kết đào tạo thu
h t ự quan tâm của nhiều học inh h n
Điều này đư c đánh giá qua ố lư ng và
chất lư ng đào tạo của trường Từ đó tạo
nên danh tiếng nhà trường trong cộng đ ng
xã hội
* Da g rườ g
Mức độ n i tiếng, uy t n của trường và
đội ngũ giảng viên danh tiếng là những yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường
(Burn , 2006) Học inh cảm thấy tự hào
khi là một thành phần của trường danh
tiếng hoặc là trường có đội ngũ giảng viên
n i tiếng Vì vậy, học inh có xu hướng
chọn những trường này h n o với các
trường khác Ngoài ra, chất lư ng giảng
dạy đư c xã hội công nhận cũng là một l i
thế của các trường trong việc thu h t học
sinh (Soutar and Turner, 2002). Nhà trường
có đư c danh tiếng nhận đư c ự đánh
giá cao từ cộng đ ng và tác động mạnh đến
nhận thức của các cá nhân trong tầng lớp
xã hội Đây là những tác nhân có ảnh
hưởng trực tiếp/gián tiếp đến việc tư vấn,
lựa chọn trường học cho con em mình mà
theo họ cho là tốt và phù h p nhất
* ể á â
Đặc điểm cá nhân là những nhân tố
75
liên quan đến ản thân của học inh. Trong
đó, năng lực và ở th ch có ảnh hưởng đến
quyết định chọn trường r nhất (Chapman,
98 ) Năng lực của học inh thể hiện ở
thành t ch học tập, học inh có năng lực
học tập cao có nhiều c hội trong việc
lựa chọn trường và ngư c lại (Galotti &
Mark, 994) Việc chọn trường có liên
quan mật thiết với ngành nghề mà học inh
gắn ó uốt đời Vì vậy, học inh cũng
có xu hướng chọn những ngành nghề phù
h p với t nh cách, ở thích và nguyện vọng
của mình Ngoài ra, địa vị kinh tế xã hội
cũng ảnh hưởng đến quyết định chọn
trường Học inh có địa vị kinh tế xã hội
cao thường có nhiều c hội trong việc chọn
trường do không ị giới hạn về tài ch nh và
thời gian học tập và có xu hướng chọn
trường đại học quốc tế, trường tư thục
Trong khi đó, học inh có địa vị kinh tế xã
hội thấp thường chọn trường công lập có
học ph thấp và chọn những hệ đào tạo thời
gian ngắn như trung cấp, cao đẳng
(Chapman (1981), Hossler (1989)).
* Sự ị ướ g ủa á cá nhân có
ả ư g
Trong việc lựa chọn trường để theo
học, các học inh ị tác động mạnh m ởi
ự thuyết phục, khuyên nhủ của ạn è và
gia đình của ch nh họ (Chapman (1981),
Litten (1982), Hossler & ctg (1987)). Sự
ảnh hưởng của các cá nhân này có thể đư c
thực hiện theo 3 cách như au: ( ) Ý kiến
của họ ảnh hưởng đến ự mong đ i về một
trường học cụ thể nào đó là như thế nào;
(2) Họ cũng có thể khuyên trực tiếp về n i
mà học inh nên theo học; (3) Trường h p
là ạn thân, thì ch nh n i mà ạn thân đang
theo học cũng ảnh hưởng đến quyết định
chọn trường của học inh. Hossler & ctg
( 987) còn khẳng định các cá nhân tại
trường học cũng ảnh hưởng không nhỏ đến
quyết định chọn trường của học inh Xét
trong điều kiện giáo dục của Việt Nam, các
cá nhân có ảnh hưởng lớn đến quyết định
chọn trường của học inh là thầy, cô giáo
và tư vấn viên tại trường của học inh
* Q ị ọ rườ g
Chọn trường đại học đư c hiểu là một
quá trình phức tạp, đa giai đoạn trong đó
một cá nhân phát triển những nguyện vọng
để tiếp tục giáo dục ch nh quy au khi học
trung học, tiếp theo au đó ởi một quyết
định theo học một trường đại học, cao đẳng
cụ thể hoặc quá trình đào tạo của một t
chức hướng nghiệp tiên tiến (Ho ler,
Braxton & Coopersmith, 1989).
h h h
Hì Mô ì g x
á g ả
H1: Có mối quan hệ dư ng giữa ự đa
dạng, hấp dẫn ngành học và quyết định
chọn trường
H2: Có mối quan hệ dư ng giữa ự đa
dạng, hấp dẫn ngành học và danh tiếng
nhà trường
H3: Có mối quan hệ dư ng giữa danh tiếng
nhà trường và quyết định chọn trường
H4: Có mối quan hệ dư ng giữa danh tiếng
nhà trường và các cá nhân có ảnh
hưởng
H
1
H
6
H
3
H
2
H
4
H
5
Sự đa dạng,
hấp dẫn
ngành học
Danh tiếng
nhà trường
Quyết định
chọn trường
Đặc điểm
cá nhân
Các cá nhân có
ảnh hưởng
76
H5: Có mối quan hệ dư ng giữa các cá
nhân có ảnh hưởng và quyết định chọn
trường
H6: Có mối quan hệ dư ng giữa đặc điểm
cá nhân và quyết định chọn trường
2. ư g p áp g
M ra Sinh viên hệ Cao đẳng
Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa.
Mẫu đư c thu thập từ tháng 5 đến tháng 6
năm 20 4 Với phư ng pháp lấy mẫu thuận
tiện Khảo át thông qua khảo át trực tiếp
với ố phiếu h p lệ là 509 phiếu
a g o Các thang đo đư c dụng
trong nghiên cứu này đư c t ng h p từ các
thang đo lường mà nhiều tác giả trong và
ngoài nước dụng: Chapman (1981),
Litten (1982), Hossler & ctg (1987),
Galotti & Mark (1994), Burns (2006),...
Tuy vậy, các thang đo này cũng đã đư c
điều ch nh thông qua nghiên cứu định t nh
nhằm tìm ra các thang đo phù h p cho l nh
vực nghiên cứu của đề tài và dụng thang
đo Likert (5 điểm)
á g á a g o Đư c đánh giá
thông qua hệ ố tin cậy Cron ach alpha,
phân t ch nhân tố khám phá (E A), phân
t ch nhân tố khẳng định (C A)
ể ị ô ì g S
dụng phư ng pháp phân t ch mô hình cấu
tr c tuyến t nh SEM với phần mềm AMOS
18.0
3 q ả g
Mô ả g
K ch thước mẫu h p lệ là 509 sinh viên
hiện đang theo học tại Trường Cao đẳng
Công nghiệp Tuy Hòa với ảng mô tả chi
tiết và phân ố của mẫu đư c thể hiện ở
ảng
Bả g Mô ả ra
KHOA
GI I T NH
Nam Nữ T ng ố
Số lư ng T lệ
Số
lư ng
T lệ
Số
lư ng
T lệ
Kinh tế 20 15.5% 109 84.0% 129 100.0%
Công nghệ thông tin 40 61.5% 25 38.5% 65 100.0%
Điện-Điện t 70 100.0% 0 0% 70 100.0%
Tài nguyên môi trường 50 62.5% 30 37.5% 80 100.0%
Công nghệ hóa 30 31.6% 65 68.4% 95 100.0%
C kh 70 100.0% 0 0% 70 100.0%
T ng ố 280 55.0% 229 45.0% 509 100.0%
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả phân tích
77
ể ị a g o bằ g
ro ba ’ a p a
Kết quả kiểm định Cron ach Anpha
cho tất cả các iến quan át: Sự đa dạng và
hấp dẫn ngành học đạt 0 830; Danh tiếng
nhà trường đạt 0 876; Sự định hướng của
các cá nhân có ảnh hưởng đạt 0.867; Đặc
điểm cá nhân đạt 0 801 và Quyết định chọn
trường đạt 0 766. Các thang đo đều lớn h n
0 6 ( 0 6), Sig 0,0000 0,05 và có hệ ố
tư ng quan iến t ng đều lớn h n 0,3
(Nunnally, 987) Nên thang đo đảm ảo
t nh nhất quán nội tại và phù h p đưa vào
phân t ch nhân tố khám phá
â â ố á p á
Các thang đo đư c đánh giá ằng
phư ng pháp E A, mục đ ch của E A là
làm cho các thang đo đảm ảo t nh đ ng
nhất Phư ng pháp tr ch Principal Axi
actoring với phép quay Promax và điểm
dừng khi tr ch các nhân tố có Eigenvalue
, hệ ố tải nhân tố 0,3 (với cỡ mẫu
350) (Hair & ctg, 1998) đư c dụng Kết
quả phân t ch các thành phần ( ảng 2) với
20 iến quan át, hệ ố KMO and Bartlett
Te t đạt 0 911 0 5, với mức ngh a Sig
0.000 < 0.05, hệ ố tải nhân tố của các iến
quan át đều đạt yêu cầu Tại mức tr ch
eigenvalue có 4 nhân tố đư c tr ch với
phư ng ai tr ch là 54,592 , không có hiện
tư ng Cro loading Nên dữ liệu phù h p
với thị trường
Bả g q ả á p ầ
Hệ ố ả â ố ủa p ầ
B q a á 1 2 3 4
REP2 .727
REP1 .724
REP5 .723
REP6 .723
REP7 .705
REP3 .702
REP4 .653
OTHERS1 .844
OTHERS2 .810
OTHERS5 .779
OTHERS4 .738
OTHERS3 .559
78
Hệ ố ả â ố ủa p ầ
B q a á 1 2 3 4
VARIETY2 .771
VARIETY3 .736
VARIETY4 .729
VARIETY1 .563
INDI3 .813
INDI4 .744
INDI2 .637
INDI1 .562
Phư ng ai tr ch 35.415 12.256 10.046 5.767
Eigenvalue 7.083 2.451 2.009 1.153
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả phân tích
Kết quả E A thành phần Quyết định
chọn trường, 3 iến quan át đư c r t
thành nhân tố, hệ ố KMO and Bartlett
Te t đạt 0 696 0 5, với mức ngh a Sig
0 000 0 05, hệ ố tải nhân tố của các
iến quan át đều đạt yêu cầu Phư ng ai
trích là 52,452 , nên thành phần Quyết
định chọn trường đạt yêu cầu
â â ố ẳ g ị
Kết quả C A cho thấy, mô hình đạt
đư c độ tư ng th ch với dữ liệu thị trường
cao với các ch ố như: Chi-square =
605.335, ậc tự do df 220 và giá trị p
.000 , GFI = 0.905, TLI = 0.917 , và CFI =
0.927 (Bentler & Bonett, 980) Như vậy,
các ch ố cho thấy dữ liệu khảo át phù
h p với dữ liệu thị trường trong trường h p
nghiên cứu Đ ng thời, Chi-square/df =
2.752 5 với n 509 > 200 (Kettinger,
995) kết h p với RMSEA 0.059 < 0.08
(Thọ & Trang, 2008) cho thấy, dữ liệu phù
h p cho trường h p nghiên cứu
T nh đ n hướng, mô hình phù h p với
dữ liệu thị trường nên đây là điều kiện cần
và đủ để kết luận các iến quan át đạt t nh
đ n hướng
Giá trị hội tụ, kết quả các trọng ố
chuẩn hóa của các thang đo đều lớn h n
0 5 và có ngh a thống kê p 0 05, do đó
các thang đo đạt giá trị hội tụ
Kiểm định hệ ố tư ng quan giữa các
nhân tố cho thấy, tất cả các hệ ố tư ng
quan của các nhân tố đều nhỏ h n có
ngh a thống kê Vì vậy, các nhân tố trên
đều đạt giá trị phân iệt (Steenkamp &
Vantrijp, 99 ) ( ảng 3)
Kiểm định độ tin cậy t ng h p và
phư ng ai tr ch của từng nhân tố ( ảng 4)
Các nhân tố nghiên cứu đều đạt yêu cầu về
giá trị và độ tin cậy (lớn h n 50 )
79
Bả g q ả ệ ố ư g q a g ữa á â ố
Mố q a ệ g ữa á â ố r Se(r) CR
P
value
Danh tiếng nhà trường
Sự định hướng của các cá
nhân có ảnh hưởng
0.400 0.0407 9.827 0.0000
Danh tiếng nhà trường
Sự đa dạng và hấp dẫn ngành
học
0.557 0.0369 15.101 0.0000
Sự định hướng của các cá
nhân có ảnh hưởng
Sự đa dạng và hấp dẫn ngành
học
0.338 0.0418 8.087 0.0000
Danh tiếng nhà trường Quyết định chọn trường 0.402 0.0407 9.886 0.0000
Sự định hướng của các cá
nhân có ảnh hưởng
Quyết định chọn trường 0.353 0.0416 8.495 0.0000
Sự đa dạng và hấp dẫn ngành
học
Quyết định chọn trường 0.454 0.0396 11.473 0.0000
Đặc điểm cá nhân Quyết định chọn trường 0.428 0.0401 10.663 0.0000
Danh tiếng nhà trường Đặc điểm cá nhân 0.513 0.0381 13.457 0.0000
Sự định hướng của các cá
nhân có ảnh hưởng
Đặc điểm cá nhân 0.405 0.0406 9.974 0.0000
Sự đa dạng và hấp dẫn ngành
học
Đặc điểm cá nhân 0.703 0.0316 22.257 0.0000
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả phân tích
Bả g 4 q ả ộ ậ ổ g p ư g a r á â ố
á â ố
Số b
quan sát
ộ ậ
ư g a r
(ρvc)
ro ba ’
anpha
ổ g ợp (ρc)
Danh tiếng nhà trường 7 0.876 0.876 0.504
Sự đa dạng và hấp dẫn
ngành học
4 0.830 0.835 0.562
Đặc điểm cá nhân 4 0.801 0.804 0.509
Sự định hướng của các
cá nhân có ảnh hưởng
5 0.867 0.869 0.572
Quyết định chọn trường 3 0.766 0.767 0.524
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả phân tích
80
Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu có 22 ậc tự do
Kết quả SEM (hình 2) cho thấy mô hình
này đạt đư c độ tư ng th ch với dữ liệu thị
trường: Chi-square = 785.826 (p = .000),
Chi-square/df = 3.556 < 5 (Kettinger,
1995), GFI = 0.890, TLI = 0.878 và CFI =
0.894 và RMSEA = .071.
Kết quả ước lư ng các tham ố trong
mô hình cấu tr c tuyến t nh SEM cho thấy
các mối quan hệ H , H2, H3, H4, H5, H6
trong mô hình nghiên cứu, thông qua ảng
hệ ố h i quy đư c xác định đều chấp
nhận Với các nhân tố tác động đến quyết
định chọn trường theo mức độ giảm dần
như: Sự đa dạng và hấp dẫn ngành học đạt
0.200, Đặc điểm cá nhân đạt 0 162, Sự
định hướng của các cá nhân có ảnh hưởng
đạt 0 60 và Danh tiếng nhà trường đạt
0.149 ( ảng 5)
Bả g 5 q ả ệ ố ồ q
á ố q a ệ
Ướ
ượ g
S.E. C.R. P
G ả
ậ
Danh tiếng nhà trường
Sự đa dạng và hấp dẫn
ngành học
0.423 0.044 9.603 0.0000 H2 Chấp nhận
Các cá nhân có ảnh hưởng Danh tiếng nhà trường 0.482 0.071 6.834 0.0000 H4 Chấp nhận
Quyết định chọn trường
Sự đa dạng và hấp dẫn
ngành học
0.200 0.054 3.728 0.0002 H1 Chấp