Chuyên khảo này trình bầy quan điểm hiện đại về hoàn lưu khí quyển toàn cầu.
Trong chuyên khảo có sự phối hợp giữa các số liệu quan trắc thực tế đối với hoàn lưu
chung khí quyển bằng những mô hình lý thuyết đơn giản của cơ chế điều khiển hoàn
lưu. Những chương đầu đề cập tới quan điểm truyền thống về hoàn lưu toàn cầu đối
với những quá trình khởi tạo chuyển động khí quyển vàcác nguyên nhân động lực làm
biến dạng chúng.
341 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhập môn hoàn lưu khí quyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học quốc gia Hμ Nội
Tr−ờng đại học khoa học tự nhiên
Ian N. James
nhập môn hoμn l−u
khí quyển
Biên dịch: Vũ Thanh Hằng
Lê Thị Th−ơng
Hμ Nội – 2002
- 2 -
Introduction to
Circulating Atmosphere
Ian N. James
University of reading
Cambridge
university press
- 3 -
Published by the Press Syndicate of the University of Cambridge
The Pitt Building, Trumpington Street, Cambridge CB2 1RP
40 West 20th Street, New York, NY 10011-4211, USA
10 Stamford Road, Oakleigh, Melbourne 3166, Australia
Cambridge University Press 1994
First published 1994
Printed in Great Britain at the University Press, Cambridge
A catalogue record for this book is available from the Bristish Library
Library of Congress cataloguing in publication data available
ISBN 0 521 41895 X hardback
TAG
- 4 -
Mục lục
Lời dẫn 7
Ký hiệu 13
Ch−ơng 1 Các định luật vật lý cơ bản 17
1.1 Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học 17
1.2 Bảo toμn vật chất 20
1.3 Định luật thứ hai về chuyển động của Newton 21
1.4 Các hệ tọa độ 23
1.5 Cân bằng thuỷ tĩnh 24
1.6 Xoáy 27
1.7 Gần đúng tựa địa chuyển 29
1.8 Xoáy thế vμ ph−ơng trình omega 33
1.9 Xoáy thế Ertel 35
1.10 Bμi tập 37
Ch−ơng 2 Quan trắc vμ mô hình hoá hoμn l−u khí quyển toμn
cầu
38
2.1 Việc tính trung bình trong nghiên cứu khí quyển 38
2.2 Mạng quan trắc toμn cầu 41
2.3 Các mô hình dự báo thời tiết số 46
2.4 Quy trình phân tích - dự báo 51
2.5 Mô hình hoμn l−u toμn cầu 54
2.6 Bμi tập 63
Ch−ơng 3 Cơ chế nhiệt của khí quyển 65
3.1 Cân bằng năng l−ợng toμn cầu 65
3.2 Cân bằng b−c xạ địa ph−ơng 69
3.3 Nhiệt động lực của chuyển động chất khí 71
3.4 Kết quả quan trắc đốt nóng khí quyển 74
3.5 Bμi tập 78
Ch−ơng 4 Hoμn l−u kinh h−ớng trung bình theo vĩ h−ớng 80
4.1 Quan trắc cơ bản 80
4.2 Mô hình Held-Hou của hoμn l−u Hadley 84
4.3 Mô hình hoμn l−u Hadley thực tế hơn 90
4.4 Hoμn l−u trung bình vĩ h−ớng ở vĩ độ trung bình 95
4.5 Quan điểm Lagrangian về hoμn l−u kinh h−ớng 101
4.6 Bμi tập 104
Ch−ơng 5 Những nhiễu động tức thời miền ôn đới 106
5.1 Quy mô thời gian của chuyển động khí quyển 106
5.2 Cấu trúc của các xoáy tức thời 110
5.3 Các nguồn năng l−ợng của khí quyển 118
5.4 Lý thuyết bất ổn định tμ áp 127
- 5 -
5.5 Những chu trình tμ áp vμ các quá trình tần số cao 139
5.6 Bμi tập 145
Ch−ơng 6 Sự lan truyền sóng vμ các xoáy dừng 147
6.1 Kết quả quan trắc các xoáy dừng 147
6.2 Mô hình chính áp 152
6.3 áp dụng cho các xoáy dừng thám sát đ−ợc 163
6.4 Sự lan truyền của sóng Rossby theo chiều thẳng đứng 167
6.5 Dòng Eliassen-Palm 172
6.6 Các dòng Eliassen vμ các chu trình tμ áp 177
6.7 Bμi tập 181
Ch−ơng 7 Đặc tính ba chiều của hoμn l−u khí quyển toμn cầu 182
7.1 Sự biến đổi vĩ h−ớng ở miền nhiệt đới 182
7.2 Hoμn l−u gió mùa 189
7.3 Đới xoáy vμ dòng xiết miền ôn đới 192
7.4 T−ơng tác giữa xoáy tức thời vμ xoáy dừng 198
7.5 Sự vận chuyển hơi n−ớc trên toμn cầu 207
7.6 Bμi tập 214
Ch−ơng 8 Sự biến đổi tần số thấp của hoμn l−u 216
8.1 Các quá trình tức thời tần số thấp 216
8.2 Những hình thế quan hệ xa 217
8.3 Những dao động tầng bình l−u 227
8.4 Dao động nội mùa 232
8.5 Dao động nam 235
8.6 Cơ chế ngăn chặn dòng miền ôn đới 239
8.7 Sự hỗn loạn vμ biến đổi tần số cực thấp 243
8.8 Bμi tập 249
Ch−ơng 9 Tầng bình l−u 250
9.1 Chu kỳ mùa của các hoμn l−u trong tầng bình l−u 250
9.2 Sự lan truyền sóng vμ t−ơng tác của dòng trung bình 259
9.3 Sự hình thμnh vμ vận chuyển ôzon 265
9.4 Sự trao đổi vật chất qua đỉnh tầng đối l−u 273
9.5 Bμi tập 280
Ch−ơng 10 Khí quyển của các hμnh tinh vμ các hệ thống chất
lỏng vμ chất khí khác
282
10.1 Các ảnh h−ởng chủ yếu đối với các hoμn l−u hμnh tinh 282
10.2 Các hoμn l−u kiểu Trái Đất 288
10.3 Những khí quyển quay chậm 296
10.4 Hoμn l−u khí quyển của các hμnh tinh lớn 301
10.5 Hoμn l−u đại d−ơng quy mô lớn 307
10.6 Các hệ thống phòng thí nghiệm 309
10.7 Bμi tập 315
Lời giải bμi tập 317
Danh mục sách 334
- 6 -
Tμi liệu tham khảo 338
- 7 -
Chuyên khảo nμy trình bầy quan điểm hiện đại về hoμn l−u khí quyển toμn cầu.
Trong chuyên khảo có sự phối hợp giữa các số liệu quan trắc thực tế đối với hoμn l−u
chung khí quyển bằng những mô hình lý thuyết đơn giản của cơ chế điều khiển hoμn
l−u. Những ch−ơng đầu đề cập tới quan điểm truyền thống về hoμn l−u toμn cầu đối
với những quá trình khởi tạo chuyển động khí quyển vμ các nguyên nhân động lực lμm
biến dạng chúng. Các ch−ơng tiếp theo phát triển những vấn đề gần đây nhất bao gồm
cả sự biến động tần suất thấp vμ các quá trình hoμn l−u khí quyển toμn cầu khác.
Chuyên khảo lμ tμi liệu nghiên cứu lý thú đối với các sinh viên cao học vμ các cán
bộ nghiên cứu cần những kiến thức mở đầu đối với vấn đề hoμn l−u khí quyển tr−ớc
khi đọc các tμi liệu nguyên bản. Cuốn sách có nhiều hình minh hoạ những kết quả
nghiên cứu chẩn đoán vμ mô hình hoá. Mỗi ch−ơng đều có phần trình bầy các vấn đề
vμ phần dẫn các tμi liệu tham khảo.
- 8 -
Lời dẫn
Gió thổi tới nơi nó sẽ tới, bạn có thể nghe tiếng gió nh−ng bạn không biết gió thổi
từ đầu tới vμ sẽ thổi tới đâu (John, 3, 8).
Thời trung cổ câu hỏi gió thổi từ đâu tới vμ sẽ thổi tới đâu đối với mỗi ng−ời lμ câu
hỏi khó trả lời. Hơn nữa gió không thể hiểu đ−ợc nên gió đ−ợc các bậc tiền bối dùng nó
nh− lμ di chúc không nhìn thấy đ−ợc của Chúa thánh thần (theo tiếng Hy Lạp từ gió
cũng có nghĩa lμ “tinh thần”). Khí t−ợng thuộc ngμnh khoa học đ−ợc nghiên cứu nhiều
nhất. Nếu bạn lμ nhμ nông, thuỷ thủ hay lính đồn trú cho rằng gió hay thời tiết xấu lμ
do Chúa đ−a tới cho con ng−ời điều đau khổ vμ tai hoạ, để giới hạn quyền lực của con
ng−ời.
Còn có rất nhiều câu hỏi cho đến tr−ớc cuộc cách mạng Newtơn vμo thế kỷ 19, khi
nhiều định luật về nhiều khía cạnh khác nhau của thế giới tự nhiên đ−ợc phát hiện.
Kepler đã chỉ ra rằng chuyển động của hμnh tinh tuân theo những nguyên tắc chặt
chẽ, mặc dù ông không thể giải thích thoả đáng tại sao định luật của ông về chuyển
động của các hμnh tinh lại có dạng nh− vậy. Galileo đã chỉ ra chuyển động của vật thể
đơn giản nh− chuyển động của quả cầu kim loại nặng trên mặt nghiêng. Newtơn với
ba định luật của ông về chuyển động vμ định luật vạn vật hấp dẫn đã tổng hợp tất cả
những kết quả nghiên cứu đã nói ở trên vμ chỉ ra khả năng dự báo những điều quan
sát đ−ợc của các nhμ khoa học tr−ớc đó bằng tập hợp bốn định luật của ông.
Điều đó xảy ra ngay tr−ớc khi vấn đề hoμn l−u khí quyển h−ớng tới việc sử dụng
cơ học Newtơn mới. Năm 1687 Halley hoμn thiện lý thuyết về tín phong, ông cho rằng
tín phong gây nên bởi chuyển động thăng của không khí nóng ở xích đạo vμ đ−a không
khí tới đây từ những vĩ độ cao hơn. Hadley, năm 1720, hoμn thiện thêm lý thuyết nμy.
Theo ông nh− vậy phải có dòng khí thổi về phía cực, nằm trên tín phong mặt đất. Vμ
nh− vậy những cố gắng đầu tiên nghiên cứu về gió vμ hoμn l−u quy mô lớn của khí
quyển đã đ−ợc bắt đầu. Nửa sau thế kỷ 18, chuyển động của chất lỏng trên Trái Đất
đã đ−ợc mô tả trên cơ sở toán học vμ cùng với việc thiết lập lực Coriolis, vai trò to lớn
của chuyển động quay của Trái Đất đ−ợc xác định. Tuy nhiên, những cố gắng nμy đã
không đ−ợc phát triển do thiếu cả về mặt lý thuyết vμ đặc biệt lμ thiếu số liệu quan
trắc. Giấc mơ của các học trò của Newtơn mô tả hoμn l−u khí quyển nh− một cơ chế có
thể dự báo có thể đạt đ−ợc bằng cách áp dụng hệ thống các định luật của Newtơn về
chuyển động đối với không khí. Giấc mơ của Newtơn đã trở nên gần hiện thực hơn
nhất lμ sau Chiến tranh Thế giới Thứ hai khi cơ học l−ợng tử vμ lý thuyết t−ơng đối
khẳng định khả năng sử dụng khái niệm đơn giản của Newtơn để giải thích động lực
học của các hệ thống trong các nhánh của vật lý học. Do ngμnh hμng không phát triển,
nhu cầu thông tin chi tiết về điều kiện khí t−ợng trên phạm vi lớn, khả năng thu thập
thông tin đ−ợc nâng cao trên mạng l−ới quan trắc đ−ợc mở rộng. Cùng với sự phát
triển của mô hình front của tr−ờng phái Bergen ở Nauy vμ việc biểu diễn định l−ợng
mô hình với các thμnh phần của cơ học chất lỏng của Newtơn, nền tảng cho những vụ
- 9 -
bội thu của khoa học khí t−ợng Những kết quả phân tích kiên trì của Charney vμ
Eady đã giải thích sự phát triển của xoáy thuận bằng các lý thuyết bất ổn định của
chất lỏng. Sự phát triển của máy tính lμm cho dự báo thời tiết bằng ph−ơng pháp số
trị trở thμnh hiện thực, ph−ơng pháp nμy dựa trên việc tích phân hệ các ph−ơng trình
phi tuyến đối với chuyển động trong mạng l−ới khảo sát toμn cầu. Do hệ thống truyền
thông trên phạm vi lớn đã đ−ợc thiết lập nên con ng−ời đã có một cái nhìn mới toμn
cầu thực sự đối với hoμn l−u khí quyển.
Đối với tôi thì máy tính đã cho các nhμ khí t−ợng học một công cụ rất hữu hiệu.
Đã có những đóng góp phát triển các mô hình thực tế đầu tiên cho dự báo thời tiết hạn
ngắn vμ gần đây lμ việc mô phỏng vμ dự báo khí hậu. Cố gắng nμy đã v−ợt qua ý định
tìm hiểu tính chất động lực của hoμn l−u khí quyển quy mô lớn. Do các ph−ơng trình
cơ bản mô tả chuyển động khí quyển rất phức tạp vμ phi tuyến, d−ờng nh− có rất
nhiều lời giải bằng ph−ơng pháp số trị thực hiện đ−ợc có thể đóng góp vμo việc tìm
hiểu hiện t−ợng. Rất nhiều trí tuệ, công sức của các nhμ khoa học đã đ−ợc cống hiến
để cải tiến các mô hình số trị vμ hoμn thiện việc biểu diễn, một số quá trình ch−a giải
đ−ợc nh−ng lại rất quan trọng. Một cái nhìn sâu vμo bản chất vật lý của hoμn l−u khí
quyển đã đ−ợc những nhμ khoa học nh− Rossby vμ Ertel phát hiện nh−ng tất cả đều
đã bị một thế hệ các nhμ khoa học nghiên cứu khí quyển lãng quên. Một số nhμ khí
t−ợng lý thuyết vẫn đóng góp sức lực để đ−a khí quyển về dạng cơ bản vμ đơn giản hoá
đến mức có thể. Nhiều cố gắng đã đi sâu hơn vμo việc cải tiến ph−ơng pháp biểu diễn
phi tuyến đối với khí quyển. Công trình của Lorenz vμ các tác giả khác đã dẫn đến việc
phát triển học thuyết “Hỗn loạn” còn gọi lμ lý thuyết “Rối” đ−ợc áp dụng trong nhiều
lĩnh vực khoa học hiện đại khác. Điều đó cho thấy rằng tính phi tuyến có thể lμm phát
sinh nhiều điều phức tạp từ những ph−ơng trình thực tế rất đơn giản. Lý thuyết “rối”
hiện đang soi sáng cho nghiên cứu hoμn l−u khí quyển quy mô lớn.
Giấc mơ của Newtơn buộc phải thoả hiệp với thực tế vì vấn đề lμ ở chỗ tính khó dự
đoán đ−ợc lại lμ những đặc điểm cơ bản của hệ thống nh− khí quyển chứ không chỉ do
những hạn chế về mặt kỹ thuật. Đặc điểm khó dự báo thể hiện rõ rệt trong vấn đề dự
báo thời tiết. ý định tiến hμnh dự báo thời tiết hạn dμi bằng ph−ơng pháp so sánh
t−ơng tự với trạng thái khí quyển trong quá khứ đã cho thấy một điều có ý nghĩa đối
với các dự báo thời tiết lμ khó có thể nhận biết từng phần tử khí riêng biệt. Do chuyển
động hỗn lọan trong khí quyển có thể đ−a phần tử khí bất kỳ chuyển động quay, quỹ
đạo chuyển động của các phần tử khí trở nên uốn l−ợn; kéo dμi vμ thμnh dải vật chất
mỏng cuốn theo nó vμ cuối cùng chúng hoμn toμn biến mất vμo trong khí quyển. Trong
quá trình nμy các phần tử khí hoμn toμn không còn nhận biết đ−ợc. Tiếp nối niềm lạc
quan của thời đại Newtơn chúng ta ngμy nay nhận thấy lμ quan sát của Saint John đã
đúng. Từ đâu gió thổi tới vμ nơi gió sẽ tới có ý nghĩa sâu sắc vμ thực chất lμ không thể
biết hoμn toμn chính xác. Từ khái niệm tĩnh học, bây giờ ta có thể hiểu lμ khí quyển
biến đổi không ngừng, hệ thống nμy có cấu trúc phức tạp theo không gian vμ thời gian.
Bằng cách tính trung bình theo không gian vμ thời gian hoμn l−u toμn cầu của khí
quyển đ−ợc xây dựng nên từ tổng hợp các hiệu ứng của “môđun” các hiệu ứng của hệ
thống với quy mô nhỏ hơn, theo lý thuyết kinh điển của Newtơn. Khi xem xét một cách
chi tiết hơn ta thấy vẫn với những môđun nμy ta có thể xây dựng nên những xoáy
- 10 -
khác nhau. Bản thân việc thiết lập nμy lμm biến đổi các môđun. Ta kết luận lμ những
hình ảnh đơn giản nμy bao giờ cũng có những giá trị giới hạn. Ta sẽ bị giới hạn rất
nhiều khi muốn sử dụng các cấu trúc nμy đối với các hình thế khác. Đó lμ một phần
nguyên nhân tại sao phải dự đoán khí hậu với nồng độ CO2 lớn mμ loμi ng−ời đã
nhanh chóng nhận thấy rằng vấn đề đó khó vμ không kiểm soát đ−ợc. Đó cũng lμ
nguyên nhân tại sao những cố gắng gần đây lại tập trung vμo nghiên cứu hoμn l−u khí
quyển của các hμnh tinh khác từ đó dẫn đến những điều ngạc nhiên không ngờ tới
trong nhiều ph−ơng diện.
Phần đầu quyển sách nμy chủ yếu dμnh để mô tả điểm hiện đại xác định hoμn l−u
chung khí quyển. Ph−ơng pháp tiếp cận dựa trên những quy luật vật lý có liên quan
với quá trình thuỷ động lực học điều khiển hoμn l−u, h−ớng tới các quá trình cơ học
xác định chuyển động của khí quyển. Chúng tôi cố gắng biểu diễn bằng những số liệu
quan trắc hoμn l−u thực cũng nh− mô hình đơn giản dựa trên các định luật cơ học vμ
nhiệt động lực học. Những mô hình nμy tuy chỉ lμ mô hình −ớc l−ợng vμ rất hạn chế
nh−ng chúng lμ cẩm nang của nhóm các mô hình cơ bản, cho phép các nhμ nghiên cứu
một mặt giải thích những kết quả quan trắc của khí quyển thực, mặt khác giải thích
các kết quả phức tạp của mô hình hoμn l−u chung khí quyển. ở cuối chuyên khảo
chúng tôi sẽ trình bμy những thμnh tựu gần đây nhất vμ chỉ ra tính phức tạp của hoμn
l−u thực vμ sự hạn chế của các mô hình đơn giản.
Các ch−ơng từ 1-6 tập trung chủ yếu vμo việc xác định quan điểm đối với hoμn l−u
toμn cầu sử dụng trên 50 năm nay.
Những định luật vật lý cơ bản đ−ợc biểu diễn bằng ngôn ngữ phù hợp về mặt định
l−ợng sẽ lμ nội dung đ−a ra trong Ch−ơng 1. Ch−ơng 2 thảo luận những kết quả quan
trắc khí quyển quy mô lớn vμ mô hình dự báo thời tiết mô hình hoμn l−u khí quyển
toμn cầu cho ta công cụ hiện đại để nghiên cứu hoμn l−u toμn cầu. Cơ sở nhiệt động
lực học đối với hoμn l−u nμy lμ sự đốt nóng không đồng đều của khí quyển, vấn đề nμy
đ−ợc trình bμy trong Ch−ơng 3. Động lực học của chuyển động thể hiện rất rõ ở sự
quay Trái Đất vμ những nhân tố cơ học khác. Khí quyển duy trì khá khéo léo vμ để
duy trì vận chuyển nhiệt. Nh−ng sự thích ứng của khí quyển đối với những quá trình
đốt nóng khác nhau sẽ đ−ợc trình bμy trong các Ch−ơng 4, 5 vμ 6.
Các ch−ơng còn lại tập trung vμo trình bμy kết quả gần đây trong hiểu biết của
chúng ta về hoμn l−u toμn cầu. Quan điểm kinh điển đối với hoμn l−u lμ chuyển động
kinh h−ớng, tất nhiên đó lμ sự đơn giản hoá quá lớn. Biến động trong hoμn l−u vĩ
h−ớng đ−ợc nghiên cứu nhiều trong những năm gần đây đã nhấn mạnh về sự duy trì
của các quỹ đạo xoáy thuận miền ôn đới vμ các quá trình phát sinh sóng dμi, những
rãnh vμ sống bán vĩnh cửu trong đới gió tây ôn đới. Bất đối xứng trong hoμn l−u theo
chiều vĩ h−ớng của miền nhiệt đới đóng một vai trò quan trọng hơn vì chúng cho thấy
một phần giới hạn của khả năng dự báo thời tiết ở miền vĩ độ cao trong quy mô thời
gian mùa. Trong ch−ơng nμy nhấn mạnh đến sự t−ơng tác của các quy mô của chuyển
động trong khí quyển. Kết quả cuối cùng lμ cấu trúc quy mô lớn của hoμn l−u ở mức độ
đáng kể đ−ợc tổ chức do các cấu trúc tức thời qui mô nhỏ hơn vμ không có quá trình
ng−ợc lại. Đó lμ, tiêu đề chủ yếu của Ch−ơng 7.
- 11 -
Kết quả t−ơng tự cũng đ−ợc thể hiện ở qui mô thời gian lμ chính. Quy mô thời gian
dự báo trình bμy trong các ch−ơng đều quá ngắn, không quá một số ngμy hay nhiều
nhất lμ một vμi tuần. Những dao động của hoμn l−u khí quyển xảy ra trong những
quy mô dμi hơn sự biến đổi tần số thấp, nghĩa lμ sự biến đổi có quy mô 10 ngμy (hay
dμi hơn) đ−ợc trình bμy trong Ch−ơng 8. Trong khi những tμi liệu từ các ch−ơng tr−ớc
giúp chúng ta hiểu một số cơ chế cơ bản của những biến động tần số thấp thì những
thμnh tựu hiện đại trong tr−ờng biến động rối lại cho thấy chúng đóng vai trò khá
quan trọng. Nh−ng những quan trắc vệ tinh đ−ợc hoμn thiện vμ nhất lμ sự hoμn thiện
rất lớn của kỹ thuật vệ tinh đã dẫn tới sự quan tâm đối với tầng bình l−u, hoμn l−u
phần giữa khí quyển đ−ợc coi lμ những cố gắng tìm hiểu ảnh h−ởng của con ng−ời đối
với ôzon. Những nghiên cứu nμy cho ta những lời cảnh báo nh− sự t−ơng tác giữa hoá
học ôzôn vμ hoμn l−u khối l−ợng ở phần giữa của khí quyển tầng bình l−u vμ tầng khí
quyển giữa, vấn đề trọng tâm trong việc tìm hiểu ảnh h−ởng của con ng−ời đối với
ôzôn. Sự xuất hiện của lỗ hổng tầng ôzôn ở Nam Bán Cầu vμo mùa xuân minh họa
ảnh h−ởng đó của con ng−ời. Ngμy cμng có nhiều ý kiến cho rằng sự thiếu hụt ôzôn
diễn ra trên quy mô toμn cầu đã bắt đầu, điều đó có nghĩa lμ cần phải hiểu hoμn l−u
tầng bình l−u, sự vận chuyển ôzon vμ các chất xúc tác nh− ôzon. Ch−ơng 9 dμnh để
giới thiệu hoμn l−u tầng bình l−u vμ ảnh h−ởng của nó đối với phân bố ôzôn.
Cuối cùng trong Ch−ơng 10 ta quay trở lại xem xét riêng khí quyển của Trái Đất
chúng ta có thể hiểu hoμn l−u của khí quyển Trái Đất nh− lμ một tr−ờng hợp riêng
của các tr−ờng hợp đối với các hμnh tinh khác của hệ thống Mặt Trời. Việc nghiên cứu
hoμn l−u toμn cầu bao giờ cũng xuất phát từ việc nghiên cứu hệ thống riêng lẻ. Bây giờ
với khối l−ợng số liệu không lớn đã có thể tìm hiểu về tất cả các hμnh tinh có khí
quyển trong hệ Mặt Trời. Ngμnh khí t−ợng có thể phối hợp với các ngμnh khoa học
khác về Trái Đất để tiến hμnh những nghiên cứu về dạng hoμn l−u toμn cầu có thể.
Trình độ của của chuyên khảo nμy phù hợp với sinh viên sau đại học, các sinh
viên trình độ thạc sỹ. Tôi hy vọng chuyên khảo nμy cũng hữu ích với các nhμ nghiên
cứu để có những kiến thức cơ sở về hoμn l−u toμn cầu có thể vững tin khi đọc các
nguyên bản. Phần tiếp lμ phần mở rộng của giáo trình tôi đã giảng cho các sinh viên
đại học vμ sau đại học trong một số năm qua. Cách trình bμy có một số thay đổi cần
thiết để phù hợp khoá học nμy. Kiến thức về khí t−ợng động lực chiếm một phần nhỏ
trong các trang nói về hoμn l−u toμn cầu. Những phần khác có tính mô tả do đó ít giúp
cho sinh viên hiểu biết các quá trình vật lý của hoμn l−u toμn cầu với mức độ định
l−ợng bất kỳ. Nên cuốn sách nμy phải chuyển toμn bộ khí t−ợng động lực chỉ đ−ợc coi
lμ sự áp dụng khí t−ợng động lực đối với hoμn l−u quy mô lớn. Chúng tôi nghĩ lμ bạn
đọc đã nghiên cứu những kiến thức cơ sở của động lực học khí quyển mặc dù vậy để có
thể tự đọc cuốn sách nμy chúng tôi sẽ dùng những kết quả quan trọng nhất mμ không
cần dẫn giải trong phần mở đầu cuốn sách. Những quá trình lớn nhất điều khiển
quyển hoμn l−u khí quyển lμ sự hấp thụ vμ phát xạ bức xạ điện từ, những quá trình
vật lý trong mây, vận chuyển rối trong lớp biên khí quyển (nhóm những quá trình
th−ờng đ−ợc gọi lμ vật lý khí quyển). Trong khi đó, những định luật Newtơn lại không
đ−ợc coi lμ định luật vật lý sẽ không đ−ợc mở rộng. Hơn nữa một số kết quả quan
trọng sẽ đ−ợc thảo luận còn những chi tiết bạn đọc có thể thu nhận từ các cuốn sách
- 12 -
khác. Vấn đề mμ cuốn sách nμy tập trung vμo chính lμ sự vận chuyển nhiệt bởi chuyển
động khí quyển quy mô lớn vμ cách khí quyển giải phóng năng l−ợng để điều khiển
hoμn l−u. Sự vận chuyển nhiệt không có nghĩa lμ bao gồm sự vận chuyển của các thực
thể khác nh− độ ẩm hay động l−ợng. Sự vận chuyển của những thực thể nμy cũng lμ
vấn đề cần tập trung nghiên cứu.
Mỗi ch−ơng đều kết thúc bằng phần ngắn bμi tập. Những bμi tập nμy phục vụ cho
một số mục đích một lμ giúp sinh viên phát triển sự hiểu biết về định tính cũng nh−
định l−ợng của đối t−ợng. Hi vọng rằng các bμi tập sẽ lμm cho sinh viên có thói quen
thực hiện các tính toán nhỏ vμ −ớc l−ợng khi có số liệu vμ các ph−ơng trình liên quan,
bằng cách đó sinh viên có thể thấy đ−ợc những vai trò t−ơng đối của các hiệu ứng khác
nhau, các trạng thái trong đó xảy ra các loại cân bằng khác nhau. Chức năng khác của
các bμi tập lμ đ−a một số định h−ớng t− duy, một số kết quả phụ thêm rút ra từ phần
viết chính. Những điều mở rộng nμy chủ yếu sử dụng trong t−ơng lai. Cũng đáng bỏ
thời gian đẻ thực hiện các bμi tập khi họ có thể nắm một cách vững vμng vμ thực hiện
nó họ mới thực sự hiểu biết những phần trình bμy trong nội dung. Tất nhiên, bắt đầu
lμm liền từng bμi tậ