Nhập môn Logic hình thức

Câu 2: Xác định mối quan hệ giữa các khái niệm sau đây và biểu diễn bằng sơ đồ ven: a. "Tích cực" - "không tích cực" - tiêu cực" b. "Thẩm phán" - "bị cáo" - "công chức" c. "Máy ĐTĐ" - "Tổng đài" - "băng bãi" a. Mối quan hệ giữa "Tích cực" - "không tích cực" - tiêu cực" Đây là mối quan hệ đối chọi (quan hệ đối lập) Được lần lượt ký hiệu C, B, A

pdf20 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhập môn Logic hình thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬP MÔN LOGIC HÌNH THỨC Câu 2: Xác định mối quan hệ giữa các khái niệm sau đây và biểu diễn bằng sơ đồ ven: a. "Tích cực" - "không tích cực" - tiêu cực" b. "Thẩm phán" - "bị cáo" - "công chức" c. "Máy ĐTĐ" - "Tổng đài" - "băng bãi" a. Mối quan hệ giữa "Tích cực" - "không tích cực" - tiêu cực" Đây là mối quan hệ đối chọi (quan hệ đối lập) Được lần lượt ký hiệu C, B, A b. "Thẩm phán" - "bị cáo" - "công chức" Đây là mối quan hệ mâu thuẫn Được lần lượt ký hiệu C, B, A c. "Máy ĐTĐ" - "Tổng đài" - "băng bãi" Đây là mối quan hệ ngang hàng Được lần lượt ký hiệu C, B, A A C B C B A A B C Câu 1: Tại sao từ tiền đề là phán đoán đơn Osp thì sẽ không thể rút được câu kết luận bằng phép đổi chỗ? Hãy giải thích bằng sơ đồ ven. Mỗ phán đoán đều có dạng Trong đó: S - được gọi là chủ từ logic (subjectum- chủ thể) là bộ phận có nhiệm vụ ghi lại đối tượng mà phán đoán phản ánh. P - được gọi là vị từ logic (praedicatum- sự hiểu biết về cái gì đó - là bộ phận có nhiệm vụ ghi lại lớp các sự vật hay thuộc tính, quan hệ nào đó mà chúng ta định ghép nối hay loại trừ đối tượng của phán đoán với chúng (nói lên cái đó về đối tượng của tư tưởng). Là/không là - được gọi là hệ từ khẳng định/phủ định phán đoán dạng Osp; quan hệ giữa S và P ta thấy hai trường hợp xảy ra. * Quan hệ bao hàm: "Một số sinh viên không phải là sinh viên biểu diễn". Lớp S: sinh viên Lớp B: sinh viên bưu điện. Lớp sản phẩm: những người không phải là sinh viên bưu điện nhưng vẫn là sinh viên. Trong trường hợp này, ta thấy lớp S chỉ có một bộ phận đồng nhất với lớp SP nên danh từ logic S không chu diên, còn lớp P hoàn toàn loại trừ với lớp SP nên danh từ logic P là chu diên S', P+. * Quan hệ giao nhau: "Một số sinh viên không phải là cán bộ bưu điện" Lớp S: sinh viên S - là/1 không là - P S S.P B Lớp P: cán bộ bưu điện. Lớp SP: những người không phải là cán bộ bưu điện nhưng lại là sinh viên. Trong trường hợp này, ta thấy lớp S chỉ có một bộ phận đồng nhất với lớp SP nên danh từ logic S không chu diên, còn lớp P hoàn toàn loại trừ với lớp SP nên danh từ logic là chu diên S-, P+. Nếu suy diễn trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán trong phép đổi chỗ. * Nếu tiên đề là phán đoán khẳng định toàn thể. * Công thức suy luận đúng Đọc là: có S là P, suy ra có P là S Hay là: Vì Isp là chân thực nên Ips cũng chân thực. Ví dụ: có sinh viên là cán bộ bưu điện (Isp - chân thực) Chứng minh tương tự với "S" luôn chỉ có một bộ phận ngoại diên nằm trong ngoại diện của "P" còn "P" có thể có toàn bộ ngoại diện mà cũng có thể chỉ có một bộ phận nằm trong ngoại diên của "S". Kiểm tra bằng sơ dồ ven: với phán đoán Isp có giá trị chân thực, thì quan hệ giữa S và P có thể diễn ra theo3 tình huống - quan hệ giao nhau và quan hệ bao hàm, đồng nhất. ASP đổi chỗ IPS S P S P S P hoặc hoặc - Nhận xét: từ 3 tình huống thể hiện qua 3 sơ đồ trên ta thấy chỉ có thể suy ra được phán đoán đẳng trị bộ phận có P là S - Ips đúng cho cả ba tình huống. * Nếu tiền đề là phán đoán phủ định toàn thể. - Công thức suy luận đúng: Đọc là: mói không là P, suy ra mọi P cũng không là S. Hay là: Vì Esp là chân thực nên Eps cũng chân thực. Ví dụ: mọi loài sống trên cạn không phải là loài cá (Esp- chân thực) Suy ra: mọi loài cá không sống trên cạn (Eps- chân thực) - Chứng minh tương tự với S và P có quan hệ tách rời. - Kiểm tra bằng sơ đồ ven: với phán đoán Osp có giá trị logic chân thực, thì quan hệ giữa S và P như trên ta thấy "mọi S không là P" và đương nhiên mọi P cũng không là S suy ra Esp là có giá trị tự logic chân thực. Lưu ý: đối với tiền đề là phán đoán phủ định bộ phận không thực hiện phép đổi chỗ được. - Chứng minh: với phán đoán dạng Osp ta thấy quan hệ giữa S và P có hai trường xảy ra là quan hệ "S" giao nhau với P là quan hệ S bao hàm P. Như vậy xuất phát từ một tiền đề có hình thức có S không là P thì lại có hai khả năng thứ hai là"Có P là S". Hai khả năng trên hoàn toàn đối lập (loại trừ nhau), do đó không thể có câu kết luận. - Kiểm tra bằng sơ đồ ven với phán đoán OSP có giá trị logic chân thực thì quan hệ giữa S và P chỉ có thể xảy ra theo 3 tình huống - quan hệ tách rời, quan hệ giao nhau và quan hệ bao hàm. ESP đổi chỗ EPS S P S S P hoặc S Nhận xét: Với 3 tình huống thể hiện qua 3 sơ đồ trên, ta thấy việc suy không là S chỉ đúng với 2 sơ đồ đầu và không đúng với sơ đồ cuối, hay OPS giá trị logic chân thực khi là hai tình huống đầu và có giá trị logic giả dối tình huống sau. Do đó, khái quát thì đối với dạng OSP ta không thể thực hiện phép đổi chỗ vì phán đoán thu được không thể có giá trị logic tất yếu. (không mãn đồng thời 3 sơ đồ ven). Câu số 1: Trình bày lịch sử phát triển Internet trên thế giới và tại Việt Nam Ngày nay Internet trở thành quen thuộc và gần gũi của hàng triệu người Việt Nam đặc biệt khu vực thành thị, trong giới trí thức, thanh niên, học sinh Sự tồn tại của Internet đã thay đổi cách thức làm việc trao đổi thông tin kể cách học tập, nghiên cứu của nhiều người. Trong phạm vi toàn cầu Internet chứa một khối lượng thông tin khổng lồ phân tán hàng chục ngàn mạng con thuộc hàng trăm nước trên thế giới các dịch vụ trên Internet càng trở nên đa dạng và hữu ích hơn. Chính vì vậy việc nghiên cứu và hiểu biết về Internet và khả năng sử dụng, khai thác thông tin trên Internet trở nên thực sự cần thiết. Với kiến thức thu nhận được trong quá trình học tập. Tôi xin trình bày lịch sử phát triển Internet trên thế giới và Việt Nam. A. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN INTERNET TRÊN THẾ GIỚI Internet được hình thành từ cuối thấp kỷ 60 của thế kỷ trước từ một dự án nghiên cứu của Bộ Quốc Phòng Mỹ. Tháng 7 năm 1968 cơ qun nghiên cứu dự án cấp cao Bộ quốc phòng Mỹ (ARPA) - Advanced Research Projeec Agency) đã đề nghị liên kết các địa điểm là các nhà thầu nghiên cứu khoa học và quân sự lại với nhau bao gồm: Viện nghiên cứu Standford, trường đại học tổng hợp Califonia ơ Los Angeles. Ut - Santa Barbara và trường đại học Utah. 4 Địa điểm trên được nối mạng vào năm 1969 đã đánh dấu sự ra đời của Internet ngày nay. Mạng này được biết dưới tên gọi là ARPANEF. ARPANEF. là mạng thử nghiệm phục vụ các nghiên cứu quốc phòng, mục đích của nó là xây dựng một mạng máy tính có khả năng khắc phục sự cố, mạng máy tính này có những đặc trưng như sau: - Có thể tiếp tục hoạt động ngay khi có nhiều kết nối bị hư hỏng. - Phải đảm bảo các máy tính và các phần cứng khác nhau đều có thể sử dụng mạng. - Có khả năng tự động điều chỉnh hướng truyền thông tin, bỏ quanhững phần hư hỏng. - Có đặc tính mạng của các mạng máy tính nghĩa là có khả năng mở rộng liên kết dễ dàng. ARANET thành công vang dội và mọi trường đại học trên nước Mỹ đến muốn gia nhập. Thành công này có nghĩa là ARPANET bắt đầu khó quản lý đặc biệt với số lượng lớn và ngày càng tăng số lượng kết nói vào rất nhiều trong số này là các cơ quan của Bộ Quốc pòng Mỹ hoặc các trường Đại học nghiên cứu với các đầu nối vào bộ quốc phòng. Do đó nó được chia làm 2 phần: MLNET với các địa điểm quân sự và ARPANET mới,nhỏ hơn dành cho các địa điểm phi quân sự. Tuy nhiên hai mạng này vẫn được liên kết với nhau nhờ một chương trình kỹ thuật đựơc gọi là IP Internet - Protocol giao thức Internet cho phép lưu thông được đầu tư từ mạng này qua mạng khác khi cần. Mọi mạng nối bởi IP đều sử dụng IP để giao tiếp nên chúng đều có khả năng trao đổi các thông điệp với nhau. Tuy vào lúc đố chỉ có hai mạng nhưng IP được thiết kế để cho phép khoảng 10.000 mạng. Một sự kiện khác thường về thiết bị IP là về nguyên tắc mỗi máy tính trên mạng IP đều có khả năng bằng với các máy khác do đó mỗi máyd dều có khả năng giao tiếp với mọi máy. Trong khi ARPANET đang cố gắng chiếm lĩnh mạng quốc gia thì một nghiên cứu ở trung tâm nghiên cứu Palo ALto của Công ty XEROX một kỹ thuật được sử dụng trong mạng cục bộ là Ethernet. - Theo thời gian Ethernet trở thành một trong những chuẩn quan trọng để kết nối trong các mạng cục bộ. Cũng trong thời gian này DARPA chuyển sang hợp nhất TCP/IP (Giao thức được sử dụng trong việc truyền thông trên Internet) vào phiên bản hệ điều hành UNIX một chương trình phần mềm phổ biến được phát triển tại trường đại học tổng hợp California ở Berkeyley. Những người ở đó rất hâm mộ việc kết nối mạng máy tính do đó bản UNIX của họ bao gồm toàn bộ các phần cứng cần thiết cho mạng. Với sự hợp nhật như vậy, những trạm làm việc độc lập sử dụng UNIX đã tạo nên một thế mạnh trên thị trường TCP/IP cũng có thể dễ dàng tích hợp vào phần mềm hệ điều hành, TCP/IP trên Ethernet đã trở thành một cách thức thông dụng để trạm làm việc nối đến trạm khác. Bấy giờ, thay vì có một hoặc hai máy tính kết nối với ARPANET một địa điểm có thể có hàng trăm. - Trong thập kỷ 1980, máy tính cá nhân đã được sử dụng rộng rãi trong các công ty và trường đại học trên thế giới. Mạng Ethernet kế nối các máy tính cá nhân (PC) trở thành phổ biến, các nhà sản xuất chương trình phần mềm thương mại cho phép các máy PC và UNIX giao tiếp cùng ngôn ngữ trên mạng. Giữa thập kỷ 1980 giao thức TCP/IP được dùng trong một số khu vực - khu vực, và cũng dùng cho mạng cục bộ và mạng liên khu vực. - Mốc lịch sử quan trọng cử Internet được chọn vào giữa thập kỷ 1980 khi Hội đồng khoa học quốc gia Mỹ NSF quyết định thiết lập 5 trung tâm siêu máy tính nhằm mục đích nghiên cứu và để các nhà nghiên cứu trên khắp đất nước sử dụng APRANET gửi các chương trình của họ đến để được các siêu máy tính, tính toán rồi gửi tra kết quả. Kế hoạch sử dụng ARPANET không thực hiện được do nhiều lý do cả kinh tế và chính trị. Do đó NSF đã xây dựng NSFNET (mạng này chính là mạng Internet) một mạng riêng và nhanh hơn nhiều của mình để nối với các trung tâm siêu máy tính. Sau đó NSF dàn xếp để thiết lập một chuỗi các mạng khu vực nhằm liên kết những người sử dụng trong từng khu vực với NSFNET nối mạng khu vực. NSFNET hoạt động hiệu quả ngay lập tức. Trong thực tế đến năm 1990, rất nhiều doanh nghiệp đã chuyển từ ARPANET sang NSFNET và sau 20 năm hoạt động ARPANET đã không còn tiníh hữu ích và bị dẹp bỏ. Những trung tâm siêu máy tính mà NSF đã dự định xây dựng to ra không thành công lắm do chi phí quá tốn kém , qua thời gian các siêu máy tính trở lên lỗi thời thì NSF được xác lập vững chắc trên INTERNET nên đã được phát triển mà không cần mục đích như ban đầu nữa. NSFNET lúc đầu chỉ cho phép các nhà khoa học, chuyên gia máy tính và nhân viên các cơ quan chính phủ được kết nối Internet. Các mạng thương mại nối với mạng khu vực theo cách tương tự như kết nối của NSFNET và cung ứng kết nối trực tiếp đến khách hàng. Mạng IP cũng đã xuất hiện ở nhiều nước, hầu hết trong số họ đều được kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp với một mạng nào đó tại Mỹ có nghĩa tất cả đều có thể trao đổi lưu thông với nhau thành một mạng liên kết toàn cầu gọi là INTERNET. - Ngày nay mạng INTERNET phát triển mạnh mẽ hơn tất cả các phương tiện truyền thông khác như phát thanh, truyền hình do sự cải tiến và phát triển không ngừng. Các công nghệ đang áp dụng trên INTERNET giúp cho INTERNET trở thành mạng liên kết vô số kho thông tin toàn cầu, có dịch vụ phong phú về nội dung hình thức. Hiện nay theo ước tính có khoảng trên 800 triệu máy tính kết nối vào mạng Internet và có hàng tỷ người thường xuyên sử dụng Internet. Bảng thống kê số người sử dụng internet tại một số quốc gia trên thế giới tính đến 6 tháng đầu năm 2006 (Nguồn do http: WWW.vnie.net.Việt Nam Tên quốc gia Dân số Số người sử dụng Tỷ lệ % Trung Quốc 1.306.313.812 103000000 7,88 Brazin 186.127.94 22320000 11,99 Pháp 60656178 25614899 42,22 Úc 20090437 13991587 69,64 Anh 60441457 36059100 59,65 Nhật Bản 127417244 10806328 61,25 Hà Lan 16254900 32570000 66,48 Hàn Quốc 48422644 4836671 67,26 Thuỵ Sỹ 7489370 6656737 64,58 Thuỵ Điển 9001774 203274683 73,94 Mỹ 296208478 203274683 68,62 Hồng Kông 6898686 4878713 70,71 Bảng kê thống kê số người sử dụng Internet các châu lục trên thế giới tính đến năm 2005 (Nguồn do Châu lục Dân số Số người sử dụng Tỷ lệ % Châu Úc 33443448 17655737 52.79 Châu Mỹ 875110568 245201683 28.01 Châu Âu 731018523 273262955 37.38 Châu Á 3622994130 327066713 9.02 Châu Phi 896721874 23867500 2.66 Bảng thống kê số người sử dụng Internet tại các nước thuộc khối ASEAN tính đến năm 2005 (Nguồn do http: www.vnnie.vn) Tên quốc gia Dân số Số người sử dụng Tỷ lệ % Malaysia 23953136 10040000 41.91 Singapore 4425720 2421000 54.70 Brunei 372361 36000 9.66 Thái Lan 65444371 8420000 12.86 Philippines 87857473 7820000 8.90 Việt Nam 82500000 7400000 8.96 Indonesia 241973879 15300000 6.32 Lào 6217141 20900 0.33 Cambodia 13607069 41000 0.30 Myanmar 53000659 63700 0.12 Khu vực Asean 579573809 51562600 8.89 B. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN INTERNET TẠI VIỆT NAM Mặc dù nền kinh tế chưa phát triển và cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế, nhưng Việt Nam là một trong những nước đã nhận thức được tầm quan trọng và những lợi ích to lớn của Internet và từ năm 1993 đã tổ chức nghiên cứu để khai thác sử dụng thành quả to lớn của nhân loại. Đến tháng 12 năm 1997, Việt Nam đã chính thức tham gia mạng thông tin toàn cầu. Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ trương phát triển mạnh việc ứng dụng internet và trong những năm qua đã có nhiều bản nghị quyết, chỉ thị về phát triển công nghệ thông tin và mạng internet. Ngày 17.10.2000, Bộ Chính trị ra Chỉ thị 58 CT-TW về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chỉ thị yêu cầu 'Đẩy nhanh việc xây dựng mạng thông tin quốc gia, bao gồm hệ thống viễn thông và internet Việt Nam". Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: "Tiếp tục phát triển nhan và hiện đại hoá dịch vụ bưu chính - viễn thông phổ cập sử dụng internet điều chỉnh giá cước để khuyến khích sử dụng rộng rãi. Đến năm 2010 số máy điện thoại và số người sử dụng internet /100 dân đạt mức trung bình trong khu vực: Ngày 22.7.2005 Ban bí thư ra Chỉ thị 52-CT/TW về phát triển trên và quản lý báo điện tử ở nước ta hiện nay. Chỉ thị nêu rõ vai trò quan trọng của loại hình báo điện tử và xác định nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu để phát triển và quản lý báo điện tử. Thực hiện chủ trương của Đảng, Chính phủ Việt Nam đã phê chuẩn kế hoạch phát triển internet giai đoạn 2001 - 2005 và đã đạt được bước tiến khá nhanh. Theo kế hoạch của Chính phủ, đến hết năm 2005, tỷ lệ dân số sử dụng internet là 4-5% tất cả các viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề đều được kết nối internet; một nửa số trường THPT, tất cả bệnh viện trung ương và 50% số bệnh viện tính được kết nối internet; tất cả các bộ, ngành, cơ quan hành chính Nhà nước, chính quyền cấp tỉnh và huyện được kết nối internet và mạng điện rộng của Chính phủ; hầu hết cán bộ, công chức được sử dụng internet phục vụ công tác chuyên môn và hành chính công điện tử Đến nay, hầu hết những chỉ tiêu nói trên đều đã đạt và vượt nhiều chỉ tiêu vượt khá xa. Tính đến nay, cả nước có 10.710.980 người sử dụng Internet chiếm 12,9% dân số với tổng số 2.906.422 thuê bao quy đổi, tổng bằng thông số kênh nối quốc tế của Việt Nam 3615Mbps, tổng lưu lượng trao đổi qua trạm trung chuyển VNIX là 2.419.181,4 Gbytes. Tổng số tên miền vn đã cấp 14345, tổng số địa chỉ IP đã cấp 755200. Có đến 59/64 tỉnh thành đã hoàn thành việc đưa Internet tới 100% các trường đại học, Cao đẳng, THCN, DN, THPT. Tổng số 1865/2057 trường THPT đã đựơc kết nối Internet đạt tỷ lệ 91%. Tổng số 179/235 trường ĐH, CĐ được kết nối Internet đạt tỷ lệ 76%, đến năm 2005 hoàn thành việc đưa INTERNET đến 8500 trường THCS đạt chuẩn quốc gia và tiếp tục đưa Internet vào các trường THCS đủ cơ sở và hỗ trợ tối đa việc hướng dẫn kết nối Internet (Nguồn do http:// www.vnne.net.vn) Từ lúc bắt đầu có không quá 4 dịch vụ Internet (gồm thư điện tử, truy cập cơ sở dữ liệu, truyền tệp dữ liệu, truy nhập từ xa), Internet Việt Nam năm 2005 trở nên đa dạng hình thức và số lượng, ADSL, VoIP, Wifi, Internet công cộng và các dịch vụ gia tăng trên mạng khác: Video, forum, chat, game online Internet Việt Nam có tính hấp dẫn ở mức độ nhất định khiến đầu tư vào lĩnh vực này được nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài nước đã tham gia ở những hình thức, phương pháp khác nau như: khai thác dịch vụ đầu cuối, dịch vụ ứng dụng trên mạng.Bắt đầu vào tháng 5/2003, dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao ADSL được cung cấp và luôn trong tình trạng cung không đủ cầu. Ngoài các dịch vụ truyền thông của Internet Bộ Bưu chính - Viễn thong còn cho phép triển khai dịch vụ điện thoại Internet chiều đi quốc tế với giá rẻ. Hiện nay đã có hàng nghìn đại lý Internet trên cả nước cũng là nơi tiếp cận mạng thông tin toàn cầu phục vụ nhu cầu của đông đảo người dân. Một số dịch vụ mới Dù chưa thể hiện sự ưu việt và thế mạnh thực sự, nhưng các loại hình dịch vụ gia tăng trên Internet của VNPT cùng không ngừng cải tiến và phong phú cả về nội dung lẫn hình thức. Các dịch vụ về danh bạ. VNN Infogate, luyện thi trực tuyến, điêm tuyên sinh khuyến học, danh bạ, VNN diễn đàn trên mạng giúp cho thông tin đến khắp mọi miền được chọn vẹn và hữu ích. Việc giá cước truy cập Internet do các doanh nghiệp được phép tự quyết định tạo ra sự cạnh tranh về giá cước khiến giá cước ngày càng hạ, hiện ở mức tương đương với khu vực, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển Internet ở Việt Nam. Việt Nam hiện nay đã có 16 ISP đăng ký cung cấp dịch vụ hiện tại có 9 (ISP) chính thức cung cấp dịch vụ Internet bao gồm số thuê bao, thị phần cung cấp và tỷ lệ tăng trưởng như sau: Đơn vị Tổng số thuê bao quy đổi Mức tăng trưởng % tháng Thị phần % Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội (HPT) 4179 0% 0,14 Công ty Viễn thông Quân đội (VIETEL) 507307 25,75 17,45 Công ty cổ phần dịch vụ Internet (OCI) 30615 0,47 1,05 Công ty cổ phần dịch vụ BC-VT Sai Gon SPT 165678 2,01 5,7 Công ty NETNAM 133419 1,07 4,59 Công ty phát triển đầutư công nghệ (FPT) 759358 1,94 26,12 Tổng công ty BC-VT (VNPT) 1283236 7,66 44,15 Công ty TIENET 8916 0,15 0,3 Công ty Viễn thông điện lực EVN 13714 0% 0,47 (Nguồn do Khi mới kết nối Internet, Việt Nam mới chỉ có kết nối đi Mỹ và Úc với băng thông nhỏ và mức dự phòng thấp. Cho đến tháng 5/2005, hạ tầng kết nối Internet Việt Nam với quốc tế và đã phát triển đa hướng. Băng thông quốc tế đạt bình quân 0,95Kbps/thuê bao vào năm 2005. Hướng đi quốc tế lên đến 12 hướng qua các 8 vùng quốc gia có lưu lượng trao đổi Internet lớn gồm: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Malaysia. Với 6 Nhà cung cấp dịch vụ đường truyền Internet (IAP) có kênh nối quốc tế với dung lượng tương ứng là: VNPT 1695Mbps, Vietel 210Mbps, FPT 310Mbps., ETC 2Mbps. SPT 4Mbps, HaNoi Telecom. Theo thống kê của tổ chức Liên minh viễn thông quốc tế (ITU), hiện tại chỉ số dung lượng kênh internet người dùng của Việt Nam là 600 bps, xấp xỉ bằng Thái Lan và cao hơn mức bình quân của khu vực Đông Nam á. Tốc độ tăng trưởng dung lượng kênh Internet người dùng của Việt Nam đạt mức 200 - 250% xếp thứ hai trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng Internet mỗi năm của Việt Nam đạt khoảng 20%. Ngoài các nhà cung cấp thông tin, dịch vụ truy cập Internet, dịch vụ kết nối Internet. Hiện nay cả nước đã có khoảng 4.500 trang thông tin điện tử, với 73 tờ báo điện tử và trang thông tin điện tử được Bộ Văn hoá - Thông tin cấp phép hoạt động. Đây là loại hình báo chí mới, phát triển mạnh, có lượng thông tin phong phú, đa dạng, đưa tin nhanh, mỗi ngày thu hút hàng triệu lượt người đọc Việt Nam hiện đã và đang khai thác có hiệu quả những lợi ích to lớn của công nghệ thông tin và mạng thông tin toàn cầu Internet phục vụ sự phát triển đất nước cũng như nhu cầu cuộc sống hàng ngày của người dân. CÂU HỎI II Câu 1: N
Tài liệu liên quan