Nhóm lợi ích là một tập đoàn có tổ chức của những người có cùng chung một số mục đích và họ muốn gây ảnh hưởng vào chính sách công”. Jeffrey Berry.
Nhóm lợi ích công cộng là nhóm ủng hộ những mục tiêu không trực tiếp có lợi vật chất cho thành viên của nhóm nhưng nhóm cổ võ cho những giá trị liên hệ tới toàn thể xã hội.
NLI tư/NLI công; NLI hình thành tự phát/NLI hình thành tự giác; Nhóm áp lực, nhóm quyền lợi, Nhóm đặc quyền
11 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhóm lợi ích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: NHÓM LỢI ÍCH6.1. Nhóm lợi ích trong xã hội dân chủ6.2. Nhóm lợi ích và sự lựa chọn công cộng6.1. Nhóm lợi ích trong xã hội dân chủ6.1.1. Khái niệm, phân loại6.1.2. Vị thế nhóm lợi ích trong xã hội dân chủ6.1.1. Khái niệm, phân loại"Nhóm lợi ích là một tập đoàn có tổ chức của những người có cùng chung một số mục đích và họ muốn gây ảnh hưởng vào chính sách công”. Jeffrey Berry.Nhóm lợi ích công cộng là nhóm ủng hộ những mục tiêu không trực tiếp có lợi vật chất cho thành viên của nhóm nhưng nhóm cổ võ cho những giá trị liên hệ tới toàn thể xã hội.NLI tư/NLI công; NLI hình thành tự phát/NLI hình thành tự giác; Nhóm áp lực, nhóm quyền lợi, Nhóm đặc quyền6.1.1. Khái niệm, phân loại (tiếp)NLI là nhóm người có mức lợi ích khác biệt đáng kể so với mặt bằng xã hội trong một giai đoạn nhất định do các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội đem lại.Bản chất của NLI là mức lợi ích. “Khác biệt đáng kể” về mức lợi ích được căn cứ vào khả năng tác động gây ra vấn đề xã hội.Mức lợi ích quá cao hoặc quá thấp đều gây ra vấn đề xã hội6.1.2. Vị thế nhóm lợi ích trong xã hội dân chủNLI trong thể chế phi dân chủNLI trong thể chế dân chủCác nhóm lợi ích đối khángẢnh hưởng tích cực/tiêu cực của NLI Môi trường thể chế và khả năng ảnh hưởng của NLI6.2. Nhóm lợi ích và sự lựa chọn công cộng6.2.1. Điều kiện dung dưỡng ảnh hưởng tiêu cực của nhóm lợi ích6.2.2. Nhóm lợi ích làm sai lệch thông tin về nhu cầu hàng hóa công6.2.1. Điều kiện dung dưỡng ảnh hưởng tiêu cực của nhóm lợi íchMối quan hệ cùng có lợi giữa người đại điện và nhóm được đại diệnKỳ vọng người đại điện bảo vệ và đem lại lợi ích cho nhóm được đại diệnĐem lại lợi ích cho nhóm được đại diện với kỳ vong được tái cửMột số điều kiện thể chếSố lượng phiếu bầu nguyên thủ và phạm vi trách nhiệm của nguyên thủ quốc gia (số lượng phiếu càng ít, phạm vi càng hẹp)Khả năng thực tế của việc kiểm soát lạm quyền (tam quyền phân lập ở mức nào; phạm vi trách nhiệm toàn quốc/địa phương-một viện/hai viện)Thẩm quyền huy động, phân phối nguồn lực quốc gia/địa phương (tập quyền/phân quyền/tản quyền)6.2.1. Điều kiện (tiếp)Một số điều kiện cơ chếCơ chế xây dựng kế hoạch ngân sách (top down/bottom up)Cơ chế ra quyết định chính sách (quy trình khoa học, cân đối lợi ích xã hội/áp đặt, thiên vị)Một số điều kiện tâm lý, tập quán xã hộiFree rider (tiền chùa, góp ít-hưởng nhiều)Tiền Chính phủ?Dấu ấn nhiệm kỳ (tâm lý lãnh đạo)6.2.2. Nhóm lợi ích làm sai lệch thông tin về nhu cầu hàng hóa côngLợi ích nhóm (vươt trội lâu dài/tạm thời) do những phân bổ không đồng đều, không đồng thời Được phân bổ nhiều hơn => sai lệch thông tinĐược phân bổ sớm hơn => sai lệch thông tinCâu kết lợi ích giữa người đại diện và nhóm được đại diện => sai lệch thông tin về nhu cầu HHCHq 1: chi vượt mức HHC tối ưu: MRT = MRS1+ MRS2Hq 2: chi sai thứ tự ưu tiên (CBA, xếp thứ tự ưu tiên)Hq 3: chi sai chức năng: tỷ trọng HHC thuần túyMột số gợi ý về giải phápThu hẹp và tiến tới loại trừ điều kiện dung dưỡng ảnh hưởng tiêu cực của nhóm lợi íchKiểm tra 15 phútCâu 1: Trình bày nội dung khái quát về: Phương pháp bầu cử “Một cử tri - một phiếu”; (ii) Phương pháp bầu cử “một cử tri – nhiều phiếu”.Câu 2: Theo bạn, trong hai phương pháp trên, phương pháp nào ưu việt hơn, giải thích ngắn gọn.