Alkaloid là hợp chất hữu cơ có chứa nitrogen, có tính kiềm, có tác dụng kích thích sinh học rất mạnh lên hệ thống thần kinh.
Đã biết được trên 3.000 alkaloid khác nhau, được chia thành 3 nhóm:
- True – alkaloid: Alkaloid thực.
- Pseudo – alkaloid: Alkaloid giả.
- Proto – alkaloid: Tiền alkaloid.
36 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 4940 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những Alkaloid độc hại trong cây thức ăn và thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những Alkaloid độc hại trong cây thức ăn và thực phẩm PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm II. Các hợp chất Alkaloid trong trong cây thức ăn và thực phẩm Alkaloid là hợp chất hữu cơ có chứa nitrogen, có tính kiềm, có tác dụng kích thích sinh học rất mạnh lên hệ thống thần kinh. Đã biết được trên 3.000 alkaloid khác nhau, được chia thành 3 nhóm: - True – alkaloid: Alkaloid thực. - Pseudo – alkaloid: Alkaloid giả. - Proto – alkaloid: Tiền alkaloid. Cây đậu Lupinevới độc tố Quinolizidine Phân loại thực vật: Cây đậu Lupine Lupinus - the legume family seed pod Link Video Clips Quinolizidine Một số loài thực vật họ đậu như cỏ ngôi sao lupinus như lupinus albus, hoặc lupinus luteus có một loại chất độc gây bệnh cho thú trên đồng cỏ xứ ôn đới, trước đây người ta gọi tên bệnh do loại cỏ này gây ra là lupinozis. Alkaloide trong loại cỏ này không bị phá hủy bởi quá trình phơi và sấy, do đó sự ngộ độc trên thú thường xảy ra khi cho bò ăn cỏ Lupin khô. Sau này người ta xác định trong cây cỏ lupinus có chứa nhiều loại alkaloide, trong đó có chất Quinolizidine và các dẫn xuất của nó. Triệu chứng ngộ độc - Gây ra bệnh cong vẹo chân trên bê. Đây là triệu chứng điển hình của trúng độc quinolizidine trong đậu lupine (xem hình dưới). Dẫn xuất gây triệu chứng này mạnh nhất là anagyrine. - Gây ra thoái hóa và mỡ hóa gan. Theo tài liệu của Humphreys (1988) thì sự ngộ độc do loại cây này xảy ra ở bò sữa mang thai kỳ cuối hoặc mới đẻ còn gây ra bệnh ketosis cho bò. Kết quả kiểm tra gần đây người ta còn nghi ngờ độc tố tự nhiên trong đậu lupin cũng là một nhiều yếu tố khác gây ra quái thai (Teratologenesis). Tính chất vệ sinh thực phẩm cho người được người ta quan tâm chất độc này có qua sữa được hay không. Nếu qua được sẽ gây ảnh hưởng như thế nào cho sức khỏe con người khi tiêu sữa của những con bò ăn quinolizidin. Triệu chứng ngộ độc quinolizidineBò cái mang thai nhiễm quinolizidine gây ra biến dạng bào thai, sinh ra những con bê con với những khuyết tật xương chi Mới bắt đầu Bệnh nặng Để lại di chứng Bệnh cong xương ở bê, nghé con (chứng viêm khớp), khi mẹ của chúng tiêu thụ đậu lupine ở 40 đến 70 ngày đậu thai. Photo courtesy A.Tibary Thực vật họ hoa cà có chất kháng cholin Genera: Acnistus; Alona;Anisodus; Anthocercis; Atropa (deadly nightshade); Browallia; Brugmansia (angel's trumpet); Brunfelsia; Calibrachoa; Capsicum (peppers); Cestrum; Chamaesaracha; Combera; Crenidium; Cuatresia; Cyphanthera; Cyphomandra; Datura (jimsonweed); Duboisia; Fabiana; Hyoscyamus (henbane); Iochroma; Juanulloa; Lycianthes; Lycium (boxthorn); Mandragora (mandrake); Mellissia (St. Elena boxwood); Methysticodendron; Nicandra; Nicotiana (tobacco); Nierembergia or cupflower; Nolana;Petunia; Physalis (cape gooseberry, ground-cherry, tomatillo); Przewalskia; uincula; Salpichroa; Salpiglossis; Saracha; Schizanthus; Schwenckia;Scopolia; Sessea; Solandra; Solanum (tomato, potato, eggplant); Streptosolen; Trianaea; Vestia; Withania. Phân loại thực vật: Những loài thực vật có chất kháng choline (Anticholinergic Plants) Cà độc dược tím (Belladona) Cà độc dược (Datura) Loài cây loa kèn trumpet (Angel’s Trumpet) Cà độc dược dại (Jimson weed) Táo gai (Thorn Apple) Cây kỳ nham (Henbane) Emergencies/TOXICOLOGY/Poison plant.ppt Cây cà độc dược tím (Belladonna) Cà độc dược tím (Belladona) Cà độc dược xanh (Jimson Weed) Cà độc dược xanh (Datura) trong tự nhiên Cây kỳ nham (Henbane) Trạng thái nhiểm độc chất kháng cholin (Anticholinergics) Nhiệt độ cao, đỏ bừng (Hyperthermia, flushing) Khô lớp màng nhầy (Dry mucus membranes) Giãn đồng tử (Mydriasis) Tim đập nhanh (Tachycardia) Giảm nhu động ruột (Decreased GI motility) Ứ lại nước tiểu (Urinary retention) Mê sảng (Delirium), ảo giác (hallucinations), hạ thấp CNS (CNS depression) Emergencies/TOXICOLOGY/Poison plant.ppt Cây huệ tâyPhân loại thực vật Cây Huệ Tây (Corn Lily) Cây huệ tây Veratrum sp. Có chứa 3 alkaloid gây biến dạng xương jervine, cyclopamine, và cycloposine Ức chế sự tổng hợp proteoglycan, kết quả gây ra khiếm khuyết trong sự phát triển bào thai. Gây dị tật đầu, khí quản, và xương, quái thai. Cyclopamine và jervine ức chế tín hiệu Shh trong giai đoạn hình thành các cơ quan bộ phận của bào thai. Ngộ độc Cyclopamine Alkaloid trong cây huệ Tây NGỘ ĐỘC DO CYCLOPAMINE TRONG CÂY HUỆ TÂY GÂY RA QUÁI THAI: BÒ DỊ TẬT, CỪU HÌNH MẶT KHỈ Cừu cái có thai ăn cây huệ tây (Veratrum) trên ngày 14 hình thành quái thai. Hàm trước ngắn lại hoặc vặn vẹo quai hàm. Có hình cái vòi phía trước mắt, sức hàm ếch. Hợp chất trong cây huệ tây đã gây quái thai Thực nghiệm chất cyclopamine trong cây huệ tây gây ra quái thai như trong các hình kế tiếp Ảnh hưởng gây quái thai của cây huệ tây Veratrum sp. Quái thai trên khỉ do cyclopamine trong huệ tây Bò sơ sinh dị tật do bò mẹ ăn phải cây huệ tây trong giai đọan mang thai Bê quái thai do bò mẹ ăn cây huệ tây Veratrum trên ngày 14-24 Bê quái thai do bò mẹ ăn huệ tây Veratrum trên ngày 14-24.Hình bê quái thai, một mắt ở trước trán, lưỡi dài. Dị tật bào thai do cừu mẹ ăn cây huệ tây từ ngày mang thai thứ 14 trở đi Cừu sơ sinh quái thai chỉ có một mắt phía trước Thiếu chất nhầy, gây ra kích thước bào thai quá lớn, lệch ngôi, hình thành quái thai trên bê. Xương ống ngắn lại – nhiểm độc ngày 29 mang thai Trẻ sơ sinh một mắt quái thai do mẹ nhiểm cyclopamine trong cây huệ tây. Trẻ sơ sinh rấtgiống người cổ? Hình của Philadelphia Link Video Clips Những ảnh hưởng khác của cây huệ tây Veratrum Xương bàn tay, bàn chân, xương chày ngắn lại, nhiểm độc gân đến ngày 29 mang thai? Đôi khi khí quản hẹp lại Gây trở ngại trao đổi chất ở sụn Làm ngạt thở bào thai Dị tật tuyến yên, bào thai kém phát triển, dạ con phình rộng Bào thai có thể chết sớm trên ngày 14 và 19-21 Đề phòng tác hại của cây huệ tây Veratrum Ngày nay ít thấy loại ngộ độc này do chủ các trang trại chăn nuôi được huấn luyện. Không nên thả bò, dê, cừu giống vào mùa giá lạnh, mùa cây huệ tây Veratrum phát triển tươi tốt có thể đầu độc giết chết đàn gia súc. Ngày mang thai thứ 14 ở thú nhai lại rất nhại cảm với độc tố này, do đó phải rất cẩn thận khi chăn thả thú. Loài huệ tây Veratrum viride Loài huệ tây phía đông châu Mỹ rất dễ lầm với cây lê-lư, loại cây trị bệnh điên (hellebore). Chưa có chứng minh cơ chế gây quái thai của loài cây này. Đã có những thí nghiệm loại cây này giết chết nhiều thú mẹ. Tính chất vệ sinh thực phẩm trên người với cây huệ tây được người ta quan tâm khả năng chuyền chất độc này qua sữa bò khi bò sữa ăn cây huệ tây. Liều LD50 trên chuột của một số loại alkaloid THE END