§1.0 Tóm tắt lý thuyết
§1.1. Số thực
§1.2. Tìm giới hạn theo định nghĩa
§1.3. Các phép toán với giới hạn - Thay tương đương
§1.4. Dãy đơn điệu
§1.5. Định lý kẹp
§1.6. Tiêu chuẩn Cauchy
§1.7. Tìm biểu thức của số hạng tổng quát
§1.8. Thông qua giới hạn hàm số
§1.9. Phương pháp tổng tích phân
§1.10. Tốc độ phát triển
§1.11. Định lí Stolz
365 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 5975 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những bài toán giải tích chọn lọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
NHỮNG BÀI TOÁN
GIẢI TÍCH CHỌN LỌC
2
Nhà xuất bản mong bạn đọc
đóng góp ý kiến, phê bình
3
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NHỮNG BÀI TOÁN
GIẢI TÍCH CHỌN LỌC
NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
HÀ NỘI - 2005
Dùng cho các Nhà trường Quân đội
4
Biên soạn
TS. TÔ VĂN BAN
5
MỤC LỤC
Trang
Lời giới thiệu
Một số ký hiệu sử dụng trong sách 9
Chương I. Số thực, giới hạn dãy số, chuỗi số 11
§1.0 Tóm tắt lý thuyết 11
§1.1. Số thực 17
§1.2. Tìm giới hạn theo định nghĩa 24
§1.3. Các phép toán với giới hạn - Thay tương đương 28
§1.4. Dãy đơn điệu 31
§1.5. Định lý kẹp 40
§1.6. Tiêu chuẩn Cauchy 45
§1.7. Tìm biểu thức của số hạng tổng quát 47
§1.8. Thông qua giới hạn hàm số 53
§1.9. Phương pháp tổng tích phân 54
§1.10. Tốc độ phát triển 61
§1.11. Định lí Stolz 66
§1.12. Dãy truy hồi tuyến tính với hệ số hằng số; §1.12a. Cấp 1 70
§1.12b. Cấp 2 71
§1.13. Dãy truy hồi cấp 1 dạng un+1 = f(un,n ); 79
§1.13a. Trường hợp dễ tìm số hạng tổng quát 79
§1.13b. Trường hợp dễ suy được tính đơn điệu 85
§1.13c. Trường hợp ánh xạ co 90
§1.13d. Khảo sát độ lệch 93
§1.13e. Trường hợp tổng quát 96
§1.13f. Lập dãy mới - Dãy qua dãy 105
§1.14. Dãy truy hồi cấp 2 dạng un+2 = f(un+1, un, n) 110
§1.15. Nghiệm các phương trình fn(x) = 0 114
§1.16. Sơ lược về chuỗi số 119
Chương II. Hàm số - Giới hạn - Liên tục 125
§2.0. Tóm tắt lý thuyết 125
§2.1. Giới hạn - liên tục theo ngôn ngữ "ε - δ", theo ngôn ngữ dãy 130
§2.2. Giới hạn - liên tục trái, phải 132
§2.3. Tìm giới hạn - Thay tương đương - Quy tắc L' Hôpital 134
§2.4. Giới hạn - liên tục của hàm đơn điệu 137
§2.5. Các phép toán với các hàm có giới hạn, với các hàm liên tục 141
§2.6. Hàm liên tục trên đoạn đóng - Định lý giá trị trung gian 141
§2.7. Liên tục đều 149
§2.8. Liên tục với hàm ngược 153
6
§2.9. Liên tục và tuần hoàn 155
§2.10. Phương trình hàm không sử dụng tính liên tục, khả vi 167
§2.11. Phương trình hàm với tính liên tục 167
Chương III. Đạo hàm - Vi phân 181
§3.0. Tóm tắt lý thuyết 181
§3.1. Tính đạo hàm của hàm số - Đạo hàm tại một điểm 186
§3.2. Sự khả vi 190
§3.3. Tính đạo hàm cấp cao 192
§3.4. Ứng dụng đạo hàm; §3.4a. Tính đơn điệu của hàm số 196
§3.4b. Cực trị 198
§3.4c. Khảo sát đường cong dưới dạng hiện, tham số và trong toạ độ cực. 202
§3.4d. Bất đẳng thức - Hàm số lồi 213
§3.5. Định lý về giá trị trung bình; §3.5a. Định lý Rolle 219
§3.5b. Định lý Lagrange 229
§3.6. Khai triển Taylor; §3.6a. Phần dư 236
§3.6b. Chọn điểm khai triển - Điểm áp dụng 238
§3.6c. Cấp khai triển 242
§3.6d. Khai triển thành chuỗi Taylor 244
§3.7. Phương trình hàm có sử dụng đạo hàm 246
Chương IV. Tích phân 255
§4.0. Tóm tắt lý thuyết 255
§4.1. Tích phân, đạo hàm theo cận trên 262
§4.2. Đổi biến số 267
§4.3. Tích phân từng phần 278
§4.4. Giá trị trung bình tích phân 284
§4.5. Bất đẳng thức tích phân; §4.5a. Đánh giá hàm dưới dấu tính phân 285
§4.5b. Tách miền lấy tích phân thành các đoạn thích hợp 297
§4.5c. Tích phân từng phần để tăng bậc của hàm dưới dấu tích phân 309
§4.5d. Bất đẳng thức Cauchy - Bunhiacopski - Schwartz 312
§4.5e. Tính dương của tích phân 315
§4.6. Số gia hàm số qua tích phân - Khảo sát nguyên hàm 317
Chương V. Sơ lược về hàm nhiều biến 325
§5.0. Tóm tắt lí thuyết 325
§5.1. Giới hạn 331
§5.2. Sự liên tục 333
§5.3. Đạo hàm riêng 339
§5.4. Hàm ẩn 352
§5.5. Cực trị 355
Tài liệu tham khảo 365
7
7
LỜI GIỚI THIỆU
Nhằm góp phần giúp cho sinh viên với một nỗ lực nhất định tiệm cận được tới
một số phương pháp luận của toán học, chúng tôi xin ra mắt bạn đọc cuốn
"Những bài toán giải tích chọn lọc". Sách là bộ sưu tập những bài tập hay, khá
khó, điển hình và rất đa dạng từ các cuộc thi Olympic sinh viên trong nước và
quốc tế, từ các cuốn sách của các tác giả nổi tiếng trong và ngoài nước, các tạp
chí Americal Mathematical Monthly, Putnam Problem, Delta... với những lời giải
đôi khi được cải tiến cùng một số bài tập khác của chúng tôi.
Để khắc phục tình trạng thiếu thời gian nghiêm trọng của sinh viên, chúng tôi
đã dẫn ra toàn bộ các lời giải - dẫu rằng chúng tôi không bao giờ khuyên độc giả
chỉ đọc những lời giải này. Chúng tôi đã cố gắng trình bày theo ý chủ đạo xuyên
suốt: Sách không chỉ giúp độc giả biết được lời giải của bài toán, mà hơn cả, làm
thế nào để giải được nó, những suy luận nào tỏ ra "có lý"..., các kết luận, nhận
xét từ bài tập đưa ra, những thủ pháp chủ đạo thường dùng để giải bài toán liên
quan. Để tiện theo dõi, ở đầu mỗi chương chúng tôi đưa vào phần tóm tắt lý
thuyết và ở đầu mỗi mục nhỏ chúng tôi đưa ra những cách giải chính.
Nội dung được phân làm năm chương. Ở chương một chúng ta có thể tìm thấy
những bài toán liên quan đến số thực và chuỗi số cũng như nhiều bài toán liên
quan đến dãy số. Chương hai gồm những bài liên quan đến sự liên tục của hàm
số. Chương ba chứa đựng những kiến thức về đạo hàm cũng như các ứng dụng
của nó. Chương bốn dành cho tích phân xác định: các phương pháp lấy tích phân,
các bất đẳng thức tích phân, các ứng dụng...Chúng ta sẽ thấy một số kết quả về
hàm nhiều biến như giới hạn, liên tục, hàm ẩn, cực trị... ở chương năm.
Hy vọng rằng sách là tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên năm đầu ít nhiều có
năng khiếu về toán, cho sinh viên các lớp tài năng, cũng như là tài liệu tốt phục
vụ các kỳ thi Olympic toán sinh viên. Sách cũng là tài liệu cho học sinh và giáo
viên luyện học sinh giỏi ở các trường phổ thông trung học.
Tác giả chân thành cảm ơn Nhà xuất bản, Ban chủ nhiệm Khoa CNTT - Học
viện KTQS, Ban Chủ nhiệm Bộ môn Toán Khoa CNTT đã đề ra chủ trương xuất
bản và tạo những điều kiện tốt nhất dể tài liệu này có thể nhanh chóng hoàn
thành. Đặc biệt tác giả bày tỏ lòng qúy trọng với PGS TS Nguyễn Xuân Viên, TS
Nguyễn Thanh Hà, TS Nguyễn Bá Long, CN Tạ Ngọc Ánh, CN Tô Văn Đinh,
CN Nguyễn Hồng Nam, CN Phạm Văn Khánh, CN Nguyễn Quốc Tuấn đã đọc
toàn bộ hoặc từng phần bản thảo cũng như bản đánh máy.
Tác giả
8
Trang chẵn bỏ
9
MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG SÁCH
• R , +R , *+R tập các số thực, tập các số thực không âm, tập các số thực dương.
• N , *N tập các số nguyên không âm, tập các số nguyên dương.
• Z tập các số nguyên {0; ± 1; ± 2;...}.
• Q tập các số hữu tỉ.
• C tập các số phức.
• (a; b) khoảng mở {x ∈ R , a < x < b}.
• [a; b) khoảng nửa mở { x ∈R , a ≤ x < b}.
• [a; b] đoạn { x ∈R , a ≤ x ≤ b}.
•[x], E(x) phần nguyên của số thực x.
•{x} phần phân (lẻ) của số thực x {x} = x - [x] ;
tập hợp gồm 1 phần tử x
• n ! giai thừa n ! = 1. 2. 3... n.
• n!! giai thừa kép (2n-1)!! = 1. 3. 5... (2n-1);
(2n)!! = 2. 4. 6... (2n).
• knC số tổ hợp chập k của n phần tử, chính là hệ số của khai triển Newton:
( ) !kn!k
!nCkn −= 0 ≤ k ≤ n, k, n ∈N .
• Max A(MinA) phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) của tập A.
• Sup A (Inf A) cận trên đúng (cận dưới đúng) của tập A.
• x giá trị tuyệt đối của số thực x, modul của số phức x.
• Re(z), Im(z) phần thực, phần ảo của số phức z.
• f(x)- hàm số; - giá trị của hàm f tại điểm x.
• ( ) axxf = - giá trị của hàm f tại điểm x = a.
• BA:f → - Ánh xạ từ A vào B; - hàm số với tập xác định là A, tập giá trị
chứa trong B.
•
∞→n n
xlim giới hạn của dãy số {xn}.
•
∞→
=
n
n kxlim hay xn → k (n → ∞) dãy xn dần đến k khi n dần đến ∞.
• nn xx lim,lim giới hạn trên, giới hạn dưới của dãy {xn}.
10
• ( )
ax
xf
→
lim giới hạn của hàm số f(x) khi x dẫn đến a.
• ( ) ( )( )
−→+→ axax
xfxf lim,lim giới hạn của hàm số f(x) khi x dần đến a về bên phải (về
bên trái).
• ( ) ( )
dx
xdfxf ;' đạo hàm bậc nhất của hàm f(x).
• ( ) ( )( )00 xfxf '' −+ đạo hàm phía phải (trái) của hàm f(x) tại x0.
• ( )( ) ( )n
n
n
dx
xfdxf ; đạo hàm bậc n của hàm f(x).
• ...f,
y
f,f,
x
f ,
y
,
x ∂
∂
∂
∂ các đạo hàm riêng bậc một của hàm nhiều biến.
• ,...,, ''
yx
ff
x
f 2
xx2
2
∂∂
∂
∂
∂ các đạo hàm riêng bậc hai của hàm nhiều biến.
• fd,df 2 ... vi phân cấp một, cấp hai,... của hàm f(x).
• ∞.,.,.,. 21 chuẩn, chuẩn tổng các giá trị tuyệt đối, chuẩn Euclide,
chuẩn Max trên nR .
• B(a,r) hình cầu mở tâm a, bán kính r.
( ) ( )af;af υ∂
∂
υ∂
∂
→ đạo hàm theo hướng véc tơ
2R∈υ→
• ( )dxxf
a∫∞ tích phân suy rộng loại 1 của hàm f(x) trên [ )∞+;a .
• ( ) ( ))(xgoxf = f(x) là vô cùng bé bậc cao hơn so với vô cùng bé g(x).
• ( ) ( ))(xgOxf = f(x) là vô cùng bé cùng bậc so với vô cùng bé g(x).
• ( )xf ∼ )x(g ( )xf là vô cùng bé tương đương với vô cùng bé g(x).
11
Chương I
GIỚI HẠN DÃY SỐ
§1.0. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
SỐ THỰC
* Ta nói x ∈R là một cận trên của tập A ⊂ R nếu ∀a ∈ A, a ≤ x.
Ta nói y ∈R là một cận dưới của tập A ⊂ R nếu ∀a ∈ A, y ≤ a.
Ta nói x là phần tử lớn nhất (hay giá trị lớn nhất) hoặc cận trên đúng của tập A
⊂ R nếu: x ∈ A, a ≤ x ∀a ∈ A.
Kí hiệu giá trị lớn nhất của tập A là Max (A). Tương tự những điều trên đối
với giá trị nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất của tập A kí hiệu là Min (A).
Tập A ⊂ R được gọi là bị chặn trên nếu A có ít nhất 1 cận trên; được gọi là bị
chặn dưới nếu A có ít nhất 1 cận dưới. A ⊂ R được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị
chặn trên, vừa bị chặn dưới.
* Phần tử bé nhất trong các cận trên của A ⊂ R , nếu tồn tại, được gọi là cận
trên đúng của A, kí hiệu là Sup (A).
Phần tử lớn nhất trong các cận dưới của A ⊂ R , nếu tồn tại, được gọi là cận
dưới đúng của A, kí hiệu là Inf(A).
Tiên đề về cận trên đúng.
Mọi tập con không rỗng và bị chặn trên của R đều có cận trên đúng.
Tiên đề trên tương đương với: Mọi tập con không rỗng và bị chặn dưới của R
đều có cận dưới đúng.
* Nếu A không bị chặn trên, ta quy ước viết Sup(A) = + ∞; nếu A không bị
chặn dưới, ta quy ước viết Inf(A) = - ∞.
* Cho A ⊂ R là tập con không rỗng. Khi đó:
+ M là một cận trên của A;
M = Sup(A) ⇔
+ ∀ε > 0, ∃a ∈ A, M - ε< a ≤ M.
* Căn bậc n của số dương. ∀a ∈ +R , ∀n nguyên dương, tồn tại duy nhất
12
b ∈ +R sao cho bn = a. Phần tử b này được kí hiệu bởi n a hay a1/n và gọi là căn
bậc n của a. Với n = 2, ta kí hiệu a thay cho 2 a .
* Tính chất Archimede. R có tính chất Archimede, cụ thể là:
∀ ε > 0; ∀ A > 0, ∃ n ∈ *N : n ε > A.
* Phần nguyên. Với mọi x ∈ R , tồn tại duy nhất số nguyên n ∈Z sao cho n ≤ x <
n + 1. Số nguyên như vậy được gọi là phần nguyên của x, kí hiệu [x], hoặc E(x).
* Cho 2 tập số thực A, B, hơn nữa A ⊂ B. Ta nói tập A là trù mật trong tập B
nếu ε+ε∀∈∀ bab:Aa;0,Bb .
* Tập các số hữu tỉ Q trù mật trong R .
* Tập các số vô tỉ QR \ trù mật trong R .
* Khoảng mở rộng. Cho a, b ∈ R , a < b. Có 9 loại khoảng: [a;b]; [a;b); (a;b];
(a;b); (- ∞;a] ; (-∞; a); [a; + ∞); (a; + ∞); (- ∞; + ∞), được gọi chung là các khoảng mở
rộng; 4 loại đầu được gọi là bị chặn; a (b) được gọi là mút của khoảng.
DÃY SỐ
* Dãy { }nu được gọi là hội tụ đến λ (hay có giới hạn λ) nếu với mọi số ε > 0,
tồn tại N ∈ N sao cho ,un ε N.
Khi đó ta viết λ=
∞→n n
ulim hay un → λ (n →∞).
* Ta nói { }nu là dãy hội tụ nếu tồn tại λ ∈ R để λ=∞→n nulim . Ta nói { }nu phân
kì nếu nó không hội tụ.
* Ta nói { }nu tiến đến + ∞ (hay { }nu dần ra + ∞, hay { }nu nhận + ∞ làm
giới hạn) nếu
∀ L > 0; ∃ N ∈N , ∀n > N, un ≥ L.
Khi đó ta viết ∞+=
∞→n n
ulim hoặc un → +∞ (n →∞).
* Ta nói { }nu tiến đến ∞ (hay { }nu có giới hạn ∞,...) và viết ∞=∞→n nulim nếu:
∀ L > 0; ∃ N ∈N , ∀n > N, Aun ≥ .
* Tính chất về thứ tự của giới hạn.
+ Nếu an ≤ bn với n ≥ n0 nào đó, bblim,aalim
n
n
n
n == ∞→∞→
thì a ≤ b.
13
+ Định lý kẹp. Cho { } { } { }nnn wvu ,, là 3 dãy. Nếu từ một chỉ số N nào đó trở
đi xảy ra bất đẳng thức
un ≤ wn ≤ vn
còn { }nu và { }nv hội tụ đến cùng một giới hạn λ. Khi đó { }nw cũng hội tụ
đến λ.
* Các tính chất của dãy hội tụ.
{ }nu , { }nv là 2 dãy; r, λ, 'λ là 3 số thực. Ta có:
1. ( ) ( )∞→→⇒∞→→ nunu nn λλ .
2. ( ) ( )∞→→⇒∞→→ n0un0u nn .
3. ( ) ( )⎪⎩
⎪⎨
⎧
∞→±→±⇒∞→→
→
.nvunv
u
'
nn
'
n
n
λλλ
λ
4. ( ) ( )∞→λ→λ⇒∞→→ nunu nn λλ .
5.
( )
{ } ( )⎩⎨
⎧
∞→→⇒
∞→→
.n0vucnbiv
n0u
nnn
n
6. ( ) ( )⎪⎩
⎪⎨
⎧
∞→→⇒∞→→
→
.nvunv
u
'
nn
'
n
n
λλλ
λ
7. ( ) { }nn u/1n0u ⇒∞→≠→λ được xác định từ một chỉ số N nào đó và 1/un
→ 1/λ (n → ∞).
8. un → λ; vn → 0' ≠λ (n → ∞) ⇒ {un/vn} được xác định từ một chỉ số N nào
đó và 'n
n
n v
ulim λ
λ=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
∞→ .
* Sự hội tụ của dãy đơn điệu.
{ }nu được gọi là dãy tăng (giảm) nếu un+1 ≥ un (un+1 ≤ un) với mọi n.
{ }nu được gọi là tăng (giảm) thực sự nếu un+1 > un (un+1 < un) với mọi n.
Dãy tăng hoặc giảm gọi chung là dãy đơn điệu.
Dãy tăng (giảm), bị chặn trên (dưới) thì hội tụ.
Dãy tăng, không bị chặn trên thì dần ra + ∞.
* Dãy kề nhau.
Hai dãy { }nu và { }nv được gọi là kề nhau nếu { }nu tăng, { }nv giảm và
vn - un → 0 (n → ∞).
14
Hai dãy { }nu và { }nv kề nhau thì chúng hội tụ đến cùng một giới hạn λ.
Hơn nữa
n1n1nn vvuu ≤≤≤≤ ++ λ ∀n ∈N .
* Dãy con.
Cho dãy { }nu : u1, u2, u3 ... Dãy { }knu với các chỉ số thoả mãn:
n1 < n2 < n3 < ... được gọi là 1 dãy con trích ra từ dãy { }nu .
* Nếu { }nu có giới hạn λ thì mọi dãy con trích ra từ đó cũng có giới hạn λ .
* Cho { }nu là một dãy, λ∈ R . Khi đó un → λ(n→∞) khi và chỉ khi
λ=∞→ n2n ulim và λ=+∞→ 1n2n ulim .
Có thể mở rộng định lý này bằng cách tách dãy { }nu thành hai hoặc k dãy con
rời nhau.
* Bổ đề Bolzano - Weierstrass. Từ một dãy số thực bị chặn luôn có thể trích ra
một dãy con hội tụ.
* Nếu từ dãy{ }nx có thể trích ra một dãy con { }knx hội tụ đến giới hạn a
∈ R thì a được gọi là điểm giới hạn của dãy đã cho.
* Giới hạn trên, giới hạn dưới.
{ }nu là dãy số. { }knu là một dãy con của nó thoả mãn
- λ=∃ ∞→ knk ulim ;
- Đối với mọi dãy con { }kmu khác mà 'kmk ulim λ=∃ ∞→ thì λλ ≤' .
Khi đó λ được gọi là giới hạn trên của dãy { }nu , kí hiệu nulim .
Tương tự ý nghĩa cho nulim . Ta có:
a) Luôn tồn tại ∞+≤nulim ; hơn nữa nếu { }nu không bị chặn trên thì
∞+=nulim .
b) Nếu { }nu bị chặn trên bởi M thì Mulim n ≤ .
c) λλ ==⇔=∞→ nnnn ulimulimulim .
* Dãy Cauchy. Dãy { }nu được gọi là dãy Cauchy nếu ∀ ε > 0, ∃N ∈ *N , ∀
m, n > N: ε≤− mn xx .
* { }nu là dãy Cauchy
15
⇔ ∀ ε > 0, ∃N ∈ *N , ∀ n > N: ε≤− +pnn xx , ∀p ≥ 0.
* Dãy { }nu là dãy Cauchy khi và chỉ khi nó hội tụ.
* Dãy { }na được gọi là vô cùng bé so với dãy { }nb , viết an = o (bn) nếu
0
b
a
lim
n
n
n
=∞→ .
* Dãy{ }na được gọi là cùng bậc với dãy { }nb , viết an = O (bn) nếu
0k
b
a
n
n
n
≠=
∞→
lim .
* Dãy { }na được gọi là tương đương với { }nb , nếu 1b
a
n
n
n
=∞→lim , viết an ∼ bn.
* Một số giới hạn đặc biệt
+ ( );ne
n
11
n
∞→→⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
+ ( ) ( );0an1an >∞→→
+ ( );ne
!n
1...
!2
111 ∞→→++++
+ ( )∞→∞+→++++ n
n
1...
3
1
2
11 ;
+ ( )∞→π→++++ n
6n
1...
3
1
2
11
2
222 .
CHUỖI SỐ
* Cho { }nu là một dãy số. Tổng hình thức ∑∞
=
=++
1n
n21 u...uu được gọi là một
chuỗi số.
,...u,u 21 : các số hạng; un: số hạng thứ n hay số hạng tổng quát.
n21n u...uuS +++= : tổng riêng thứ n.
Nếu tồn tại gới hạn hữu hạn SSlim n
n
=∞→ ta nói chuỗi hội tụ, có tổng S và viết
∑∞
=
=
1n
nuS . Trái lại, ta nói chuỗi phân kì.
* Chuỗi phần dư. ∑∞
+=
=
1ni
in uR được gọi là phần dư thứ n của chuỗi. Chuỗi hội
tụ khi và chỉ khi Rn hữu hạn và ( )∞→→ n0R n .
16
* Sự hội tụ hay phân kì của chuỗi không thay đổi khi ta thêm, hoặc bớt, hoặc
thay đổi một số hữu hạn số hạng của chuỗi.
* Nếu các chuỗi ∑∑ ∞
=
∞
= 1n
n
1n
n v,u hội tụ thì các chuỗi
( ) ( ) ( )∑∑ ∞
=
∞
=
±∈∀
1n
nn
1n
n vu,aua R
cũng hội tụ và ( ) ∑∑∑∑∑ ∞
=
∞
=
∞
=
∞
=
∞
=
±=±=
1n
n
1n
n
1n
nn
1n
n
1n
n vuvu;uaua .
* Tiêu chuẩn Cauchy về sự hội tụ của chuỗi số. Chuỗi ∑∞
=1n
nu hội tụ
:0q,Np,N,0 >∀≥∀∃>ε∀⇔ ε≤=− ∑+
+=
+
qp
1pn
npqp uSS .
* Khi n0an ∀≥ , chuỗi ∑∞
=1n
na được gọi là chuỗi số dương.
* Chuỗi số dương ∑∞
=1n
na hội tụ khi và chỉ khi dãy tổng riêng{ }nS bị chặn.
* Cho hai chuỗi số dương ∑∑ ∞
=
∞
= 1n
n
1n
n v,u sao cho nn vu0 ≤≤ . Khi đó
+ Nếu ∑∞
=1n
nv hội tụ thì ∑∞
=1n
nu hội tụ;
+ Nếu ∑∞
=1n
nu phân kì thì ∑∞
=1n
nv phân kì.
* Nếu ( )∞+∈=∞→ ;0kv
u
lim
n
n
n
thì hai chuỗi ∑∞
=1n
nu và ∑∞
=1n
nv cùng hội tụ hoặc
cùng phân kì.
* Tiêu chuẩn D’Alembert. Giả sử đối với chuỗi số dương ∑∞
=1n
nu tồn tại giới
hạn λ=+
∞→ n
1n
n u
ulim .
17
Nếu 1<λ thì chuỗi ∑∞
=1n
nu hội tụ; 1>λ thì chuỗi phân kì.
* Tiêu chuẩn Cauchy. Cho chuỗi số dương ∑∞
=1n
nu sao cho λ=∞→
n n
n
ulim .
Nếu 1<λ thì chuỗi ∑∞
=1n
nu hội tụ; 1>λ thì chuỗi phân kì.
* Tiêu chuẩn tích phân. Cho hàm f(x) liên tục, không âm, đơn điệu giảm trên
[ )∞+;a . Khi đó tích phân suy rộng ( )dxxf
a∫ ∞+ và tổng ∑
∞
=1n
nu với un = f(n) cùng
hội tụ hoặc cùng phân kì.
§1.1. SỐ THỰC
Bài 1.1.1. Tìm Inf, Sup, Min, Max (nếu có) của các tập:
a) [ ] [ ]{ }0x:x/1xA >+= ;
b) ( ) ⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧ ∈−+= *
n
n n:n
1
2
1B N ;
c) ( ) ⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧ ∈−−+= *2
n
n:n
n
11C N ;
d) ⎭⎬
⎫
⎩⎨
⎧ ∈π+
−= *n:
3
n2sco
1n
1nD N ;
e) { }0x:22E x/1x >+=
Giải.
a) Từ chỗ 1
x
1x = suy ra 1x ≥ hoặc 1
x
1 ≥ . Vậy [ ] 1x ≥ hoặc 1
x
1 ≥⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ , từ đó
[ ] 1
x
1x ≥⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡+ .
Mặt khác 1
3
2
2
3 =⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡+⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ .
Vậy ,1MinAAInf == đạt được tại, chẳng hạn, x = 3/2.
18
Chúng ta cũng có thể xét hàm ( ) [ ] ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡+=
x
1xxf trên các tập
{ } { } [ ]∞+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⎥⎦
⎤⎜⎝
⎛ ;2;1;1\2;
2
1;
2
1;0 rồi suy ra kết luận.
Vì ( ) ∞+=
∞+→
xflim
x
nên SupA = + ∞.
b) Đặt ( )
n
1
2
1u
n
nn
−+= . Với *k N∈ ta có:
+ 2k2k2 u4
3
k2
1
2
1u =≤+= .
+ ;
8
1
2
1
1k2
1
2
1u 1k21k21k2 ≤≤+−= +++
2
1u
3
1
1k2
1
1k2
1
2
1u 11k21k2 −=≥−≥+−≥+−= ++ .
Vậy .
4
3uMaxBSupB;
2
1uMinBInfB 21 ===−===
c) Đặt ( ) *2nn n,nn
11u N∈−−+= .
+ ,n2n
n
2u 22n −≤−< vậy B không bị chặn dưới.
+ 1u1 −= .
+ 242n2u 2n −=−≤−≤ với n = 2, 3, ...
Vậy 1uBMaxBSup;BInf 1 −===∞−= .
d) Với k = 0, 1, 2, ... ta có
+ ( ) ( )∞→−↓⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
−=+−=≥ + k2
1
k3
212
1
2k32
k3u0 1k3 .
+ ( ) ( )∞→−↓⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
++
−=+
+−=≥ + k2
1
1k3
212
1
3k32
1k3u0 2k3 .
+ ( )∞→↑
++
=+
+=< + k1
2k3
21
1
4k3
2k3u0 3k3 .
Vậy 1SupD;
2
1InfD =−= .
19
e) Ta có ( ) 4222222 2x/1xx/1x =≥≥+ + ;
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 1/x hay x = 1.
Vậy 4MinEInfE == , đạt được tại x = 1.
+ ( ) ∞+=+∞+→ x/1xx 22lim , vậy ∞+=SupE .
Bài 1.1.2. Cho A, B là hai tập con khác trống trong R , kí hiệu:
{ }Ax:xA ∈−=− ;
{ };By;Ax:yxBA ∈∈+=+
{ }.By;Ax:yxBA ∈∈−=−
Chứng minh rằng
a) ( ) ( ) InfAASup;SupAAfIn −=−−=− ;
b) ( ) ( ) ( )BSupASupBASup +=+ ;
c) ( ) ( ) ( )BInfASupBASup −=− .
Giải.
a) Giả sử A bị chặn trên, đặt M = SupA. Với mọi ( )Ax −∈ thì Ax ∈− nên
Mx ≤−
hay xM ≤− ; vậy M− là một cận dưới của (-A).
Cho n là một cận dưới của ( ) an,Aa:A −≤∈∀− . Suy ra na −< , thế thì n− là một
cận trên của A. Vậy nM −≤ hay Mn −≤ . Suy ra M− là cận dưới bé nhất của (-A).
Nếu A không bị chặn trên: ∞+=SupA , dễ thấy (-A) không bị chặn dưới hay
( ) ∞−=−AInf
Tương tự, Sup(-A) = -InfA ; (a) được chứng minh.
b) Giả sử cả A và B đều bị chặn trên đặt M = SupA; N = SupB. Lấy
;BAc +∈ tồn tại Bb;Aa ∈∈ để c = a + b, suy ra NMc +≤ . Điều này chứng tỏ M +
N là một cận trên của A + B.
Hơn nữa, với mọi 0>ε , tồn tại By;Ax ∈∈ sao cho
Ny
2
N;Mx
2
M ≤<ε−≤<ε− do đó NMyxNM +≤+<ε−+ . Vì ,BAyx +∈+ từ
định nghĩa suy ra ( )BASupNM +=+ .
Nếu A hoặc B (hoặc cả hai) không bị chặn trên thì A + B cũng không bị chặn
trên. Từ định nghĩa ta suy ra ( ) SupBSupABASup +=∞=+ .
20
c) Đẳng thức (c) là hệ quả của (a) và (b). Thật vậy,
Sup(A-B) = Sup (A+(-B)) = SupA + Sup(-B) = SupA - InfB.
Lưu ý. Lập luận tương tự như trên ta còn chứng minh được:
+ Inf(A+B) = InfA + InfB;
+ Inf(A-B) = InfA - SupB;
+ Với ( ) ( )ASup/1AInf;A 1* =⊂ −+R ...
Bài 1.1.3. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng
∑
=