Những câu hỏi trắc nghiệm Quản trị học

Những khía cạnh nào dưới đây đúng với hoạt động quản trị: a. Là một quá trình b. Được định hướng bởi mục tiêu của tổ chức c. Đối tượng của quản trịlà con người d. Chỉcâu (b) và (c) e. Cả(a), (b) và (c)

pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2689 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những câu hỏi trắc nghiệm Quản trị học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Những khía cạnh nào dưới đây đúng với hoạt động quản trị: a. Là một quá trình b. Được định hướng bởi mục tiêu của tổ chức c. Đối tượng của quản trị là con người d. Chỉ câu (b) và (c) e. Cả (a), (b) và (c) 2. Hiệu quả quản trị được hiểu là a. Quan hệ giữa mục tiêu và nguồn lực b. Quan hệ giữa nguồn lực và kết quả c. Đạt được các mục tiêu đã đặt ra d. Hệ thống mục tiêu nhất quán e. Mức độ lãng phí nguồn lực thấp nhất 3. Hiệu suất quản trị được hiểu là a. Quan hệ giữa mục tiêu và nguồn lực b. Đạt được các mục tiêu đã đặt ra c. Hệ thống mục tiêu nhất quán d. Mức độ lãng phí nguồn lực thấp nhất e. Quan hệ giữa kết quả và mục tiêu 4. Cấp quản trị chịu trách nhiệm chính đối với các hoạt động chức năng là: a. cấp cao b. cấp trung c. cấp cơ sở d. nhân viên thừa hành e. tất cả các cấp 5. Vai trò hoạch định chiến lược của doanh nghiệp đặc biệt quan trọng đối với quản trị: a. cấp cao b. cấp trung c. cấp cơ sở d. cấp cao và cấp trung e. tất cả các cấp 6. Việc giám sát kỹ thuật đối với hoạt động của nhân viên là chức năng của các quản trị viên a. cấp cao b. cấp trung c. cấp cơ sở d. cấp trung và cấp cơ sở e. tất cả các cấp 7. Bốn nguồn lực cơ bản được nhà quản trị sử dụng là con người, tài chính, vật chất và a. Kỹ thuật và thiết bị b. Địa điểm kinh doanh c. Thông tin d. Công nghệ e. Vô hình 8. Chức năng hoạch định bao gồm các hoạt động dưới đây TRỪ: a. Đánh giá môi trường bên trong và bên ngoài b. Thiết lập hệ thống mục tiêu c. Đảm bảo các hoạt động tuân thủ các kế hoạch d. Phát triến chiến lược và xây dựng hệ thống kế hoạch e. Xác định mức độ ưu tiên đối với các mục tiêu 9. Chức năng tổ chức bao gồm các hoạt động dưới đây TRỪ: a. Phân chia nhiệm vụ chung thành các công việc cụ thể b. Nhóm (tích hợp) các công việc c. Xác định các chuỗi hành động chính phải thực hiện d. Xác lập quyền hạn cho các bộ phận e. Tuyển dụng 10. Chức năng lãnh đạo bao gồm các hoạt động dưới đây TRỪ: a. xác định tầm nhìn cho tổ chức b. cung cấp những chỉ dẫn và hỗ trợ cho nhân viên c. động viên nhân viên cấp dưới d. Phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm e. tạo lập môi trường làm việc tích cực và giải quyết các xung đột 11. Chức năng kiểm soát có thể bao gồm các hoạt động dưới đây TRỪ: a. Đảm bảo các mục tiêu được thực hiện b. Xây dựng hệ thống đánh giá nhân sự c. Hiệu chỉnh các hoạt động d. Điều chỉnh mục tiêu e. Xác định các tiêu chuẩn đánh giá 12. Khả năng dẫn dắt, lãnh đạo động viên, giải quyết xung đột và làm việc với người khác là kỹ năng nào của nhà quản trị: a. Giao tiếp b. Nhân sự c. Khái quát hoá d. Chuyên môn e. Tất cả bốn kỹ năng 13. Đối với quản trị viên cấp cao, kỹ năng nào là kỹ năng quan trọng nhất: a. Kỹ năng chuyên môn b. Kỹ năng quan hệ c. Kỹ năng khái quát hoá d. Kỹ năng khái quát hoá và quan hệ e. Kỹ năng khái quát hoá và giao tiếp 14. Đối với quản trị viên cấp cơ sở, kỹ năng nào là kỹ năng quan trọng nhất: a. Kỹ năng chuyên môn b. Kỹ năng quan hệ c. Kỹ năng khái quát hoá d. Kỹ năng khái quát hoá và quan hệ e. Kỹ năng khái quát hoá và giao tiếp 15. Các kỹ năng quản trị có thể có được từ a. Bẩm sinh b. Kinh nghiệm thực tế c. Đào tạo chính quy d. Kết hợp (b) và (c) e. Tất cả các nguồn trên 16. Kỹ năng nào dưới đây thuộc về nhóm kỹ năng chuyên môn a. Khả năng nhận dạng cơ hội để đổi mới 1 b. Khả năng nhận ra nơi có vấn đề và triển khai giải pháp c. Khả năng vận dụng quy trình kỹ thuật để thực hiện một hoạt động cụ thể d. Kỹ năng trình bày bằng lời nói e. Xây dựng mạng lưới quan hệ 17. Kỹ năng nào dưới đây KHÔNG được coi là kỹ năng chuyên môn a. Khả năng triển khai hoạt động nghiên cứu thị trường b. Khả năng ứng dụng quy trình kiểm soát c. Khả năng huấn luyện và cố vấn nhóm d. Khả năng ứng dụng phương pháp, quy trình sản xuất e. Khả năng thiết kế sản phẩm mới 18. Các nhà quản trị dưới đây sẽ hiểu rõ vấn đề của cấp dưới TRỪ: a. Nhà quản lý nhóm lập trình là nhân viên lập trình b. Giám đốc Marketing là chuyên viên marketing c. Phụ trách bán hàng là nhân viên bán hàng xuất sắc d. Phụ trách kinh doanh là chuyên viên marketing e. Phụ trách sản xuất là chuyên viên cung ứng sản xuất 19. Kỹ năng nào dưới đây thuộc về nhóm kỹ năng nhân sự a. Hiểu rõ mô hình kinh doanh của doanh nghiệp b. Kỹ năng huấn luyện và cố vấn c. Tín nhiệm giữa đồng nghiệp d. Nhà quản trị phải hiểu rõ công việc của cấp dưới e. Khả năng nhận dạng cơ hội để đổi mới 20. Kỹ năng nào dưới đây KHÔNG thuộc về nhóm kỹ năng nhân sự a. Kỹ năng làm việc trong môi trường đa văn hoá b. Kỹ năng xây dựng mạng lưới quan hệ c. Kỹ năng làm việc nhóm d. Tín nhiệm giữa các đồng nghiệp e. Khả năng hợp tác và cam kết 21. Kỹ năng nào dưới đây thuộc về nhóm kỹ năng giao tiếp a. Kỹ năng làm việc nhóm b. Kỹ năng huấn luyện và cố vấn c. Khả năng truyền đạt ý tưởng bằng hành động d. Khả năng sử dụng các thông tin để giải quyết vấn đề e. Khả năng Nhận dạng cơ hội để đổi mới 22. Kỹ năng nào dưới đây KHÔNG thuộc về nhóm kỹ năng giao tiếp a. Kỹ năng hỏi thông tin b. Kỹ năng xây dựng mạng lưới quan hệ c. Kỹ năng viết d. Xây dựng tín nhiệm giữa các đồng nghiệp e. Kỹ năng thuyết trình 23. Kỹ năng nào dưới đây thuộc về nhóm kỹ năng khái quát hoá a. Khả năng làm việc trong môi trường đa văn hoá b. Kỹ năng xây dựng mạng lưới quan hệ bên trong và bên ngoài c. Hiểu rõ mô hình kinh doanh của doanh nghiệp d. Kỹ năng huấn luyện và cố vấn e. Nhà quản trị phải hiểu rõ công việc của cấp dưới 24. Kỹ năng nào dưới đây KHÔNG thuộc về nhóm kỹ năng khái quát hoá a. Khả năng xây dựng mạng lưới quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp b. Khả năng sử dụng các thông tin để giải quyết vấn đề c. Khả năng nhận dạng các cơ hội để đổi mới d. Hiểu rõ mô hình kinh doanh của doanh nghiệp e. Khả năng xác định vấn đề và đưa ra giải pháps 25. Công việc quản trị được xem xét từ góc độ làm thế nào để tăng năng suất là đặc trưng của trường phái a. Quản trị công việc (bằng phương pháp khoa học) b. Quản trị hành chính c. Quản trị nguồn nhân lực d. Quản trị sản xuất và tác nghiệp e. Quản trị hành vi 26. Quản trị con người là trường phái được xây dựng trên cơ sở a. Phong trào quan hệ giữa con người với con người b. Những nghiên cứu ở nhà máy Hawthorne c. Quan điểm hành vi học d. Chỉ có (a) và (b) e. Cả (a), (b) và (c) 27. Quan điểm của Harold Koontz về quản trị là a. Quản trị con người b. Quản trị là một tiến trình c. Sự hợp nhất của các quan điểm d. Gồm (b) và (c) e. Tất cả (a), (b) và (c) 28. Quan điểm coi “quản trị là một tiến trình” là của a. Frederick W. Taylor b. Abraham Maslow c. Harold Koontz d. Douglas McGregor 2 e. Hanri Fayol 29. Trong số các loại hình doanh nghiệp sau, loại nào không có tư cách pháp nhân: a. Công ty hợp danh b. Công ty TNHH một thành viên c. Hợp tác xã d. Doanh nghiệp nhà nước e. Công ty cổ phần 30. Trong số các loại hình doanh nghiệp sau, loại nào không được phát hành trái phiếu: a. Công ty TNHH một thành viên b. Công ty hợp danh c. Doanh nghiệp nhà nước d. Công ty TNHH hai thành viên trở lên e. Công ty cổ phần 31. Trong loại hình doanh nghiệp nào dưới đây, chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn về tài tài sản: a. Công ty TNHH một thành viên b. Công ty hợp danh, công ty cổ phần c. Doanh nghiệp tư nhân d. Công ty TNHH hai thành viên trở lên e. Cả a, b, c, d đều đúng 32. Trong loại hình doanh nghiệp nào dưới đây, các thành viên tham gia góp vốn chịu trách nhiệm vô hạn về tài tài sản: a. Công ty TNHH một thành viên b. Công ty hợp danh c. Doanh nghiệp nhà nước d. Công ty TNHH hai thành viên trở lên e. Công ty cổ phần 33. Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp là: a. Các lực lượng kinh tế và cạnh tranh b. Môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp c. Các lực lượng kinh tế và xã hội d. Môi trường quốc tế và mô trường vĩ mô e. Môi trường quốc tế, vĩ mô và tác nghiệp 34. Môi trườmg kinh tế bao gồm các yếu tố dưới đây trừ: a. Tình hình đầu tư b. Chính sách thương mại c. Lãi suất d. Thu nhập và sức mua e. Tỷ giá hối đoái 35. Trong phân tích cạnh tranh, tập hợp các doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ cùng đáp ứng một loại nhu cầu được gọi là: a. Một hiệp hội b. Một ngành kinh doanh c. Một nhóm độc quyền d. Một tập đoàn e. Đối thủ cạnh tranh 36. Nhóm môi trường chính trị - pháp luật bao gồm tất cả các yếu tố dưới đây TRỪ: a. Bảo vệ người tiêu dùng b. Đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng c. Chính sách thương mại d. Các biện pháp chống phá giá e. Kiểm soát tất cả các nguồn lực của xã hội 37. Sản phẩm của doanh nghiệp bị lỗi thời hoặc giá bán trở nên đắt hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh là bị tác động bởi yếu tố môi trường sau: a. Văn hoá - xã hội b. Công nghệ c. Kinh tế d. Chính trị - pháp luật e. Sự toàn cầu hoá kinh tế 38. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến ý chí ra quyết định của nhà quản trị: a. Kỹ năng quản trị b. Kỹ năng lãnh đạo c. Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp d. Môi trường của doanh nghiệp e. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 39. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến ý chí ra quyết định của nhà quản trị: a. Văn hoá doanh nghiệp b. Kỹ năng quản trị c. Kỹ năng lãnh đạo d. Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp e. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 40. Việc giáo dục cho các thành viên trong doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp tăng: a. Khả năng đổi mới b. Khả năng định hướng khách hàng c. Tự hoàn thiện d. Định hướng chiến lược 41. Giá trị văn hoá nào dưới đây tạo ra bầu không khí dân chủ trong doanh nghiệp: a. Định hướng nhóm b. Năng lực đổi mới c. Hợp tác và hội nhập d. Sự đồng thuận e. Có hệ thống mục tiêu 42. Giá trị văn hoá nào dưới đây tạo ra sự nhất quán trong doanh nghiệp a. Định hướng khách hàng b. Tầm nhìn dài hạn c. các giá trị căn bản d. Có hệ thống chiến lược e. Có hệ thống mục tiêu 43. Giá trị văn hoá nào dưới đây trực tiếp tạo ra khả năng thích ứng của doanh nghiệp a. Định hướng khách hàng b. Tầm nhìn dài hạn c. các giá trị căn bản 3 d. Sự đồng thuận e. Có hệ thống chiến lược 44. Giá trị văn hoá nào dưới đây thể hiện địnhh hướng dài hạn của doanh nghiệp: a. Năng lực đổi mới b. Sự đồng thuận c. Định hướng nhóm d. Hệ thống mục tiêu ngắn hạn và dài hạn e. Phát triển năng lực cá nhân 45. M ức độ rủi ro của môi trường kinh doanh và cạnh tranh gia tăng là do sự tác động của yếu tố: a. Văn hoá - xã hội b. Công nghệ c. Kinh tế d. Chính trị - pháp luật e. Sự toàn cầu hoá kinh tế 46. Yếu tố môi trường tác động đến chất lượng sản phẩm, chi phí của các doanh nghiệp là: a. Văn hoá - xã hội b. Công nghệ c. Kinh tế d. Chính trị - pháp luật e. Sự toàn cầu hoá kinh tế 47. Chính sách thương mại nằm trong nhóm yếu tố: a. Văn hoá - xã hội b. Công nghệ c. Kinh tế d. Chính trị - pháp luật e. Sự toàn cầu hoá kinh tế 48. Hàng rào thương mại và đầu tư quốc tế giảm là do sự tác động của yếu tố a. Văn hoá - xã hội b. Công nghệ c. Kinh tế d. Chính trị - pháp luật e. Sự toàn cầu hoá kinh tế 49. Việc duy trì môi trường kinh doanh bình đẳng, chống độc quyền, chống phá giá thuộc nhóm yếu tố: a. Văn hoá - xã hội b. Công nghệ c. Kinh tế d. Chính trị - pháp luật e. Sự toàn cầu hoá kinh tế 50. Thu nhập và sức mua thuộc nhóm yếu tố môi trường: a. Kinh tế b. Chính trị - pháp luật c. Văn hoá - xã hội d. Công nghệ e. Sự toàn cầu hoá kinh tế 51. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi a. Trong ngành có một hoặc hai hãng lớn thống trị b. Số lượng người mua lớn c. Tốc độ tăng trưởng ngành giảm d. Sản phẩm trong ngành có sự khác biệt lớn e. Rào cản gia nhập ngành cao 52. Các lực lượng cạnh tranh trong mô hình của Porter KHÔNG bao gồm: a. Người phân phối b. Các doanh nghiệp trong ngành c. Nguồn lực thay thế chiến lược d. Người bán nguyên liệu sản xuất cho doanh nghiệp e. Đối thủ cạnh tranh tiềm năng 53. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi a. Tốc độ tăng trưởng ngành/nhu cầu cao b. Chi phí cố định và lưu kho thấp c. Sản phẩm có sự khác biệt d. Năng lực sản xuất trong ngành dư thừa e. Rào cản rút lui khỏi ngành thấp 54. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi a. Tốc độ tăng trưởng ngành/nhu cầu cao b. Chi phí cố định và lưu kho thấp c. Sản phẩm có sự khác biệt d. Năng lực sản xuất trong ngành thấp hơn nhu cầu e. Rào cản nhập ngành thấp, rào cản rút lui khỏi ngành cao 55. Nguy cơ đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ cao nếu trong ngành: a. Tồn tại yếu tố lợi thế kinh tế nhờ quy mô b. Sự khác biệt sản phẩm và sự trung thành khách hàng cao c. Vốn đầu tư ban đầu thấp d. Chi phí chuyển đổi của người mua cao e. Các doanh nghiệp trong ngành có lợi thế chi phí tuyệt đối 56. Nguy cơ đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ cao nếu trong ngành: a. Tồn tại yếu tố lợi thế kinh tế nhờ quy mô b. Khách hàng trung thành với thương hiệu c. Vốn đầu tư ban đầu lớn d. Dễ dàng tiếp cận kênh phân phối e. Các doanh nghiệp trong ngành có lợi thế chi phí tuyệt đối 57. Nguy cơ đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ thấp nếu trong ngành: a. Chi phí đơn vị không phụ thuộc nhiều vào quy mô b. Sự khác biệt sản phẩm và sự trung thành khách hàng thấp 4 c. Vốn đầu tư ban đầu thấp d. Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới trong ngành e. Doanh nghiệp khác dễ tiếp cận kênh phân phối 58. Sức ép của các nhà cung cấp giảm nếu: a. Chỉ có một số ít các nhà cung cấp b. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất ít sản phẩm thay thế c. Doanh số mua của doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng nhỏ trong sản lượng của nhà cung cấp d. Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hoá cao e. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp 59. Sức ép của các nhà cung cấp giảm nếu: a. Chỉ có một số ít các nhà cung cấp b. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất ít sản phẩm thay thế c. Chính phủ không hạn chế thành lập doanh nghiệp mới trong ngành d. Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hoá cao e. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp 60. Sức ép của các nhà cung cấp tăng nếu: a. Trong ngành tồn tại tính kinh tế nhờ quy mô b. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất ít sản phẩm thay thế c. Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới d. Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hoá thấp e. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp 61. Sức ép của các nhà cung cấp tăng nếu: a. Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới b. Chỉ có một số ít các nhà cung cấp c. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có sẵn sản phẩm thay thế d. Doanh nghiệp mua với số lượng lớn e. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp 62. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành giảm nếu: a. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít b. Người mua mua số lượng lớn và tập trung c. Người mua khó thay đổi nhà cung cấp. d. Sản phẩm của ngành là không quan trọng đối với chất lượng của người mua e. Khi doanh số mua của người mua chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số bán của doanh nghiệp 63. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành sẽ giảm nếu: a. Khi người mua mua số lượng lớn và tập trung b. Người mua dễ thay đổi doanh nghiệp cung cấp c. Sản phẩm của ngành là quan trọng đối với chất lượng sản phẩm của người mua d. Số lượng doanh nghiệp trong ngành lớn e. người mua có thể thực hiện chiến lược hội nhập phía sau 64. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành sẽ tăng nếu: a. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít b. Khi người mua mua số lượng ít c. Khi người mua khó thay đổi nhà cung cấp. d. Sản phẩm của ngành là quan trọng đối với chất lượng của người mua e. Mức độ khác biệt của sản phẩm trong ngành cao 65. Các quyết định chưa được chương trình hoá có đặc điểm: a. Giải quyết những vấn đề lặp lại nhiều lần b. Thông tin tương đối rõ ràng c. Các giải pháp được xác định dựa trên các quy tắc, chính sách. d. Các giải pháp thường mang tính sáng tạo e. Hiệu quả của các quyết định phụ thuộc vào các quy tắc, thủ tục 66. Các quyết định được chương trình hoá có đặc điểm: a. Là quyết định đổi mới b. Giải quyết những vấn đề hoàn toàn mới c. Ra quyết định trong điều kiện tương đối đủ thông tin d. Các giải pháp thường mang tính sáng tạo. e. Hiệu quả quyết định phụ thuộc vào khả năng sáng tạo của người ra quyết định. 67. Liên quan đến việc ra quyết định, điều nào dưới đây không đúng a. QTV cấp cao thường đưa ra các quyết định trong điều kiện thiếu thông tin b. QTV cấp cao thường phải đưa ra quyết định được chương trình hoá c. QTV cấp trung đưa ra các quyết định để giải quyết những vấn đề rõ ràng, lặp lại d. QTV cấp trung đưa ra các quyết định để giải quyết những vấn đề thiếu thông tin, ít lặp lại 5 e. QTV cấp cơ sở đưa ra các quyết định để giải quyết những vấn đề rõ ràng, lặp lại 68. Quyết định quản trị được đưa ra dựa trên các quy chế, chính sách của doanh nghiệp được gọi là: a. Quyết định theo chương trình b. Quyết định không theo chương trình c. Quyết định đổi mới d. Quyết định tập thể e. Quyết định Delphi 69. Khi xác định vấn đề để ra quyết định, các tín hiệu sau đây có thể được sử dụng TRỪ: a. Doanh số hiện tại thấp hơn so với doanh số cùng kỳ năm trước b. Năng suất hiện tại thấp hơn so với năng suất cũ c. Chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm hiện tại thấp hơn năm trước d. Mức tiêu thụ sản phẩm thực tế thấp hơn kế hoạch e. Khách hàng khiếu nại về sản phẩm 70. Điều kiện chắc chắn, rủi ro hoặc bất trắc là những vấn đề mà nhà quản trị phải xem xét trong giai đoạn nào của quá trình ra quyết định a. Nhận dạng và xác định vấn đề b. Xây dựng các phương án ra quyết định c. Đánh giá các phương án ra quyết định d. Lựa chọn các giải pháp e. Thực hiện các quyết định 71. Loại quyết định nào dưới đây liên quan đến chức năng hoạch định: a. Các hoạt động cần được kiểm soát như thế nào? b. Khi nào thì một hoạt động có sai lệch đáng kể so với kế hoạch c. Kiểu hệ thống thông tin nào doanh nghiệp cần có? d. Độ khó của mỗi mục tiêu như thế nào? e. Các công việc được thiết kế như thế nào? 72. Loại quyết định nào liên quan đến chức năng tổ chức: a. Giải quyết trường hợp các nhân viên có động cơ làm việc thấp b. Sử dụng phong cách lãnh đạo nào hiệu quả nhất c. Mỗi nhà quản lý nên có bao nhiêu nhân viên cấp dưới d. Xác định mức độ ảnh hưởng của một sự thay đổi đối với năng suất của công nhân e. Lúc nào thì nên khơi mào sự xung đột 73. Loại quyết định nào dưới đây liên quan đến chức năng lãnh đạo: a. Mức độ ảnh hưởng của một sự thay đổi đối với năng suất của công nhân ? b. Mỗi nhà quản lý nên có bao nhiêu nhân viên cấp dưới? c. Mức độ tập trung quyền lực trong tổ chức? d. Các công việc được thiết kế như thế nào? e. Khi nào thì doanh nghiệp nên triển khai các kiểu cơ cấu tổ chức khác nhau? 74. Loại quyết định nào dưới đây liên quan đến chức năng kiểm soát: a. Các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp là gì? b. Các mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp là gì? c. Độ khó của mỗi mục tiêu như thế nào? d. Mỗi nhà quản lý nên kiểm soát bao nhiêu nhân viên cấp dưới? e. Khi nào thì một hoạt động có sai lệch đáng kể so với kế hoạch 75. Kỹ thuật ra quyết định nào trong đó các thành viên của nhóm ra quyết định không gặp nhau trực tiếp: a. Ra quyết định tập thể b. Động não (Brainstorming
Tài liệu liên quan